Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.26 KB, 6 trang )

BÀI 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG CỦA RỄ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác
định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối
với cây.
- Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa
tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào
những điều kiện nào?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích
nghiên cứu của SGK đề ra.
2. Kỹ năng
- Thao tác, các bước tiến hành TN
- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số
hiện tượng trong thiên nhiên.
3. Thái độ
Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh hình 11.1, 11.2 SGK
- Học sinh: Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ:
 Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của miền
hút?
2. Bài mới:
* Mở bài: Như SGK
I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG


Hoạt động 1
TÌM HIỂU NHU CẦU NƯỚC CỦA CÂY
* Mục tiêu: Thấy được nước rất cần cho cây nhưng tùy từng loại
cây và giai đoạn phát triển.
* Tiến hành:

+ Thí nghiệm 1 (Học sinh hoạt động nhóm)
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu
SGK
- Từng cá nhân trong nhóm đọc thí
nghiệm SGK chú ý tới: Điều kiện thí
nghiệm, tiến hành thí nghiệm.
- Thảo luận theo 2 câu hỏi mục


thứ nhất
- Giáo viên bao quát lớp, nhắc nhở
các nhóm, hướng dẫn động viên
nhóm học sinh yếu.
- Thảo luận nhóm -> thống nhất ý
kiến -> ghi lại nội dung cần đạt
được: Đó là cây cần nước như thế
nào và dự đoán cây chậu B sẽ héo
dần vì thiếu nước.
- Sau khi học sinh đã trình bày kết
quả -> Giáo viên thông báo kết quả
đúng để cả lớp nghe và bổ sung kết
quả của nhóm nếu cần.
- Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết
quả -> nhóm khác bổ sung.

+ Thí nghiệm 2
- Giáo viên: cho các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm cân rau quả ở nhà

- Các nhóm báo cáo -> đưa ra nhận
xét chung về khối lượng rau quả khi
phơi khô là bị giảm.
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu
SGK
- Học sinh đọc

SGK 35 -> thảo
luận theo 2 câu hỏi ở mục

thứ 2
SGK 35 -> Đưa ra ý kiến thống nhất.

- Giáo viên lưu ý khi học sinh kể tên
cây cần nhiều nước và ít nước tránh
nhầm cây ở nước cần nhiều nước,
cây ở cạn cần ít nước.
- Học sinh đưa được ý kiến: Nước
cần cho cây, từng loại cây, từng giai
đoạn cây cần lượng nước khác nhau.
- Học sinh trình bày ý kiến -> nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận Kết luận: Như mục

SGK tr.35


Hoạt động 2
T×m hiÓu nhu cÇu muèi kho¸ng cña c©y
* Mục tiêu: Học sinh thấy được cây rất cần 3 loại muối khoáng chính:
đạm, lân, kali
* Tiến hành
+ Thí nghiệm 3
- Giáo viên treo tranh hình 11.1, cho
học sinh đọc thí nghiệm 3 SGK 35.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết
kế thí nghiệm theo nhóm. Thí
nghiệm gồm các bước:
- Học sinh đọc SGK kết hợp quan
sát tranh và bảng số liệu ở SGK tr 36
-> trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3.
+ Mục đích thí nghiệm;
+ Đối tượng thí nghiệm
+ Tiến hành: Điều kiện và kết quả
- Mục đích thí nghiệm: xem nhu cầu
muối đạm của cây.
- Giáo viên nhận xét bổ sung cho
các nhóm vì đây là TN đầu tiên của
các em tập thiết kế.
- Học sinh trong nhóm sẽ thiết kế thí
nghiệm của mình theo hướng dẫn
của giáo viên.
- 1 – 2 nhóm trình bày thí nghiệm
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK
trả lời câu hỏi mục

.

- Học sinh đọc mục

SGK trả lời
câu hỏi ghi vào vở.
- Giáo viên nhận xét -> cho điểm
học sinh có câu trả lời đúng
- 1 vài học sinh đọc câu trả lời
Kết luận: Rễ cây chỉ hấp thụ muối
khoáng hòa tan trong đất, cây cần 3
loại muối khoáng chính là: đạm, lân,
kali
Kết luận chung: Học sinh đọc kết
luận SGK 36

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Học sinh trả lời 3 câu hỏi SGK
V. DẶN DÒ
- Đọc mục Em có biết?
- Xem lại bài “Cấu tạo miền hút của rễ”

×