Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.49 KB, 3 trang )

Tuần: 6 Ngày soạn:
Tiết: 12 Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu biết được lông hút là bộ phận hút nước và muối khoáng
chủ yếu của re.ã
- Hiểu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút
nước và muối khoáng của rễ.
2. Kỹ năng:
- Quan sát.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực
tế.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện:
- Giáo viên: Hình 11.2 sách giáo khoa, bảng phụ ∇ sách giáo khoa.
- Học sinh: Kiến thức cấu tạo miền hút của rễ.
IV. Tiến trình bài giảng
1. n đònh (1phút):
- Giáo viên: Kiểm tra só số.
- Học sinh: Báo cáo só số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Nhận xét về nhu cầu nước và muối khoáng của cây.
- Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu của nước đối với cây.
3. Bài mới:
Vào bài (1 phút):
Sự hút nước và muối khoáng như thế nào? Những điều kiện bên


ngoài nào ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng đối với cây?
Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
Các hoạt động
TG Nội dung tiết
dạy
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của
trò
Tiểu kết 1: Rễ
cây hút nước
và muối
khoáng.
- Rễ mang các
Hoạt động 1: Tìm
hiểu con đường rễ
cây hút nước và
muối khoáng. (16
phút )
Mục tiêu: Thấy
được rễ cây hút
nước và muối
khoáng nhờ
lông hút.
lông hút có
chức năng hút
nước và muối
khoáng hoà tan
trong đất.
- Nứoc và muối

khoáng hoà tan
trong đất được
lông hút hấp thụ
chuyển qua vỏ
tới mach gỗ đi
lên các bộ phận
của cây.
- Treo hình 11.2sách
giáo khoa.
- Cho các nhóm thảo
luận câu hỏi sách
giáo khoa 4 phút.
- Nước và muối
khoáng hòa tan trong
đất được lông hút
hấp thụ chuyển qua
vỏ tới mạch gỗ.
- Rễ mang các lông
hút có chức năng
hấp thụ nước và
muối khoáng hòa
tan.
- Cho học sinh nghiên
cứu thông tin sách
giáo khoa và trả lời
câu hỏi:
+ Bộ phận nào của
rễ có chgức năng
hấp ythụ nước và
muối khoáng hòa

tan?
+ Vì sao quá trình hút
nước và muối
khoáng không thể
tách rời nhau?
- Quan sát tranh vẽ
sách giáo khoa,
thảo luận 4 phút
sau đó cử đại
diện bnhóm báo
cáo các nhóm
khác nhận xét bổ
sung.
- Học sinh làm việc
cá nhân nghiên
cứu thông tin và
trả lời câu hỏi:
+ Lông hút là bộ
phận chủ yếu
làm nhiệm vụ hút
nước và muối
khoáng hòa tan.
+ Vì rễ cây chỉ
hút được muối
khoáng hòa tan
trong nước.
Tiểu kết 2:
Những điều
kiện bên ngoài
ảnh hưởng tới

sự hút nước
và muối
khoáng của rễ:
Thời tiết, khí
hậu, các loại đất
trồng khác nhau
ảnh hưởng tới
sự hút nước và
muối khoáng của
rễ.
Hoạt động 2: Tìm
hiểu những điều
kiện bên ngoài
ảnh hưởng tới sự
hút nước và,
muối khoáng của
rễ. (18 phút)
- Cho học sinh đọc thông
tin sách giáo khoa, và
trả lời câu h thảo
luận 4 phút:
+ Những điều kiện bên
ngoài nào ảnh hưởng
tới sự hút nước và
muối khoáng của rễ?
+ Đất trồng ảnh hưởng
như thế nào tới sự hút
Mục tiêu: Biết
được thời tiết,
khí hậu, các loại

đất trồng khác
nhau ảnh hưởng
tới sự hút nước
và muối khoáng
của rễ.
- Học sinh đọc thông
tin sách giáo khoa và
trả lời câu hỏi.
+ Các loại đất trồng,
thời tiết, khí hậu.
+ Đất đá ong: nước
và muối khoáng
nước và muối khoáng
của rễ? Cho ví dụ.
+ Thời tiết khí hậu ảnh
hưởng như thế nào tới
sự hút nước và muối
khoáng của rễ? Cho ví
du.ï
- Giáo viên cho các
nhóm báo cáo các
nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Giáo viên chốt lại.
trong đất ítnên sự
hút nước và muối
khoáng gặp khó
khăn.
Đất phù sa: Nước và
muối khoáng trong

đất nhiều sự hút
nước của rễ thuận
lợi.
+ Nhiệt độ thấp 0°C
nước đóng băng,
muối khoáng không
hòa tan rễ cây
không hút được.
+ Đất bò ngập úng
lâu ngày sự hút
nước và muối
khoáng bò ngừng
nên khi dất bò ngập
úng cần phải tháo
nước ngay.
4. Củng cố: 4 phút
- Cho học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Giải thích hiện tượng thực tế:
+ Vì sao khi bón phân cần phải bón đúng loại, đúng lúc,
đúng cách?
+ Tại sao trời nắng nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước cho
cây?
+ Tại sao khi đất ngập úng cần phải tháo hết nước ngay?
+ Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?
5.Dặn dò: (1 phút)
- Đem mẫu vật các lọai: + Củ sắn, củ cải, cà rốt.
+ Dây tiêu, dây trầu không, vạn niên thanh.
+ Cây tầm gửi, tơ hồng.
- Đọc mục em có biết?
- Xem trước bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

×