Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.84 KB, 3 trang )

Tuần: 6 Ngày
soạn:
Tiết: 11 Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự
xác đònh được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính
đối với cây.
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục
đích nghiên cứu của sách giáo khoa đề ra.
2. Kỹ năng :
- Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm.
- Vận dung một số kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong
thiên nhiên.
3.Thái độ:
Yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên, thích khám phá.
II. Phương pháp:
-Thảo luận nhóm
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thực hành
III. Phương tiện:
- Giáo viên: Tranh hình 11.1 sách giáo khoa.
- Học sinh: các mẫu thí nghiệm ở nhà.
IV. Tiến trình bài giảng
1. n đònh (1phút):
- Giáo viên: Kiểm tra só số.
- Học sinh: Báo cáo só số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Nêu các bộ phận của miền hút.
- Nêu chức năng các bộ phận của miền hút.
3. Bài mới:


Mở bài (1 phút):
Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất, mà còn giúp cây
hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất vậy cây cần nước và
muối khoáng như thế nào? Bài học hôm nay, sẽ trả lời câu hỏi trên.
Các hoạt động:
TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1: Nhu
cầu nước của cây.
Cây rất cần
nước, thiếu
nước cây sẽ
chết.
Hoạt động 1: Nhu cầu nước
của cây. (15 phút)
- Yêu cầu một học sinh
đọc thông tin sách giáo
khoa các nhóm thảo luận
câu hỏi 3 phút sau đó cho
Mục tiêu: Thấy được nước
rất cần cho cây nhưng tuỳ
từng loại câyvà giai đoạn
phát triển.
- Một học sinh đọc thông
tin sách giáo khoa thảo
luận nhóm đại diện
các nhóm báo cáo kết
quả.
* Bạn Minh làm thí nghiệm
trên nhằm mục đích gì?
* Dự đoán kết quả thí

nghiệm và giải thích.
- Cho các nhóm nhận xét
bổ sung.
- Giáo viên chốt lại.
- Cho học sinh báo cáo kết
quả thí nghiệm cân rau,
củ, quả ở nhà.
- Nhận xét khối lượng ban
đầu và khối lượng sau khi
phơi?
- Cho biết khối lượng giảm
đi đó là gì?
- Nước có ở bộ phận
nào của cây?
- Cho các nhóm thảo luận
phần ∇ trong 3 phút.
* Qua thí nghiệm 1 và 2
nhận xét nhu cầu nước
của cây.
* Kể tên cây cần nhiều
nước cây cần ít nước?
* Cây rất cần nước nhưng
việc tưới nước cho cây
phụ thuộc vào các yếu
tố nào cho hợp lí.
- Vì sao cung cấp đủ nước
và đúng lúc cây sẽ sinh
trưởng tốt, cho năng suất
cao.
nhóm báo cáo các nhóm

khác nhận xét bổ sung.
* Bạn Minh làm thí nghiệm
xem cây cần nước như
thế nào?
* Dự đoán:
+ Chậu A tươi tốt vì có
đủ nước.
+ Chậu B khô héo vì
thiếu nước.
- Các nhóm báo cáo và
nhận xét.
- Học sinh báo cáo thí
nghiệm đã làm ở nhà.
- Khối lượng sau khi phơi sẽ
bò giảm
- Khối lượng giảm đi đó là
nước
-Nước có ở tất cả các
bộ phận của cây.
- Các nhóm thảo luận 3
phút.
* Cây rất cần nước thiếu
nước cây sẽ chết.
* Cây cần nhiều nước:
cải, lúa , bắp; cây cần ít
nước: xương rồng, cỏ sa
mạc(cỏ lạc đà).
* Cây cần nước nhưng khi
tưới nước cho cây cần
chú ý các loại cây khác

nhau các giai đoạn khác
nhau mà tưới nước hợp lí.
- Vì nước sẽ thúc đẩy
các quá trình của cây
diễn ra tốt hơn cây sẽ
phát triển tốt.
Tiểu kết 2: Nhu
cầu muối khoáng
của cây.
- Rễ cây chỉ
hút được muối
khoáng hào tan.
- Các loại muối
khoáng chủ yếu
của cây: đạm,
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu
muối khoáng của cây:
(18phút)
- Cho học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa treo hình
11.1 sách giáo khoa.
- Cho các nhóm thảo luận
4 phút giáo viên hướng
Mục tiêu: Học sinh thấy được
cây rất cần các loại muối
khoáng, các loại muối khoáng
chủ yếu của cây là: đạm,
lân, kali
- Học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa quan sát

hình 11.1 trả lời câu hỏi
sách giáo khoa.
lân, kali.
* Tuỳ theo từng
loại cây các giai
đoạn khác nhau
mà nhu cầu
nước và muối
khoáng cũng
khác nhau.
dẫn thiết kế thí nghiệm:
+ Mục đích thí nghiệm.
+ Đối tượng thí nghiệm.
+ Tiến hành: * Điều kiện.
* Kết quả.
- Cho các nhóm báo cáo
kết quả các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu một học sinh
đọc thông tin sách giáo
khoa.
- Em hiểu như thể nào về
vai trò muối khóang đối
với cây?
- Qua kết quả thí nghiệm
cùng với bảng số liệu
trên giúp em khẳng đònh
điều gì?
- Tìm ví dụ chứng minh nhu

cầu muối khoáng của
cây, các giai đoạn khác
nhau trong chu kì sống là
không giống nhau.
- - Rễ chỉ hút được muối
khoáng như thế nào?
- Giải thích tại sao bón phân
ta phải tưới thêm nước?
- Các nhóm báo cáo kết
quả:
+ Xem nhu cầu muối đạm
của cây.
+ Trồng 2 cây đậu vào 2
chậu A và B.
+ Chậu A: Để đủ muối
khoáng.
+ Chậu B: Để thiếu đạm.
+ Kết quả: Chậu A xanh
tốt.
Chậu B thấp
bé.
- Học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa và trả
lời∆sách giáo khoa 4phút.
- Cây rất cần các loại
muối khoáng.
- Cây cần 3 loại muối
khoáng chủ yếu: đạm,
lân, kali.
- Có thế tưới 1kg cho cây

xoài nhưng không thể
tưới 1kg cho cây cải. Nên
tưới lúc cây đang ra lá
non hoặc lúc ra hoa kết
qủa.
- Rễ chỉ hút được muối
khoáng hoà tan.
- Để các loại muối
khoáng hoà tan trong nước
cây dễ hấp thụ.
4. Củng cố: ( 3 phút )
- Nêu vai trò nước và muối khoáng của cây.
- Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng?
- Trình bài thí nghiệm để chứng minh cây có cần nước hay không?
5. Dặn dò: (1 phút)
- Làm bài tập sách giáo khoa.
- Đọc mục em có biết?
- Xem trước bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

×