Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.01 KB, 6 trang )

BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC
VẬT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
 Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật
 Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật
2 Kĩ năng:
 Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
 Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3 Thái độ:
Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật.
II CHUẨN BỊ:
 GV chuẩn bị tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ
nước.
 HS ôn lại kiến thức về quang hợp.
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ:
 Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở
cơ thể người. Có mấy nhóm sinh vật trong tự nhiên?
 Nhiệm vụ của sinh học và thực vật học là gì?
2 Bài mới:
Đặt vấn đề: Thực vật đa dạng và phong phú như vậy, liệu giữa
chúng có đặc điểm chung nào không?

Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1


SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT
Mục tiêu: Thấy đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Giáo viên yêu cầu
HS quan sát tranh.
Yêu cầu HS chú ý:
+ Nơi sống của thực
vật
+ Tên thực vật
- GV tổ chức hoạt
động nhóm 4 ngời:
Thảo luận câu hỏi ở
SGK trang 11.
+ Xác định những
nơi trên Trái Đất có
thực vật sống.
+ Kể tên một vài cây
sống ở đồng bằng, đồi
núi, ao hồ, sa mạc
- Nơi nào thực vật
phong phú, nơi nào ít
thực vật?
- Kể tên một số cây gỗ
sống lâu năm, to lớn,
thân cứng rắn.
- Kể tên một số cây
- HS quan sát hình từ 3.1-
3.4 ( trang 10 sgk).
- Phân công trong nhóm:
+ 1 bạn đọc câu hỏi
theo thứ tự cho cả nhóm

cùng nghe.
+ 1 bạn ghi chép nội
dung trả lời của nhóm.
- Thảo luận: Đa ý kiến
thống nhất của nhóm:
+ Thực vật sống ở mọi
nơi trên Trái Đất.

+ Đồng bằng: lúa, ngô,
khoai
Đồi núi: lim, thông,
trắc
Ao hồ: bèo, rong, sen,
song
Sa mạc: xơng rồng
- Đồng bằng phong phú
thực vật còn sa mạc ít
thực vật hơn.
1. Sự đa dạng
và phong phú
của thực vật

* Thực vật rất
phong phú và
đa dạng,
sống ở mọi
nơi trên Trái
Đất thể hiện:
- Có ở tất cả
các miền khí

hậu: hàn đới,
nhiệt đới, ôn
đới.
- Các dạng
địa hình: đồi
núi, trung du,
đồng bằng,
sa mạc.
- Môi trờng
sống: trong
nớc, trên
mặt nớc,
sống trên mặt nớc,
theo em chúng có
điểm gì khác cây sống
trên cạn.
- GV gọi 1-> 3 nhóm
trả lời.
?: Em có nhận xét gì
về thực vật?
- GV tổng kết và ghi
bảng
- Đinh, lim, sến, táu
- Cây sống trên mặt nớc
thì rễ ngắn, thân xốp. Cây
sống trên cạn thì rễ dài,
thân cứng.
- HS lắng nghe phần trình
bày của bạn và bổ sung.
- Thực vật rất phong phú

và đa dạng, sống ở mọi
nơi trên Trái Đất.
trên mặt đất.
* Thực vật có
rất nhiều
hình dạng
khác nhau,
thích nghi với
môi trờng
sống.
HOT NG 2 TèM HIU C IM CHUNG CA THC
VT
Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm chung của thực vật
- GV yêu cầu HS làm
bài tập trang 11 SGK.
(làm việc theo nhóm
2 ngời).
- GV gọi HS chữa
bài.
- HS hoàn thành các
nội dung.
- HS chú ý lắng nghe
và bổ sung.
2. Đặc điểm chung
của thực vật






STT

Tờn cõy Cú kh nng Ln Sinh Di
tự tạo ra
chất dinh
dưỡng
lên sản chuyển

1 Cây lúa
+ + +
-
2 Cây ngô
+ + +
-
3 Cây mít
+ + +
-
4 Cây sen
+ + +
-
5
Cây xương
rồng
+ + +
-

- GV đưa ra một số hiện
tượng yêu cầu HS nhận xét
về sự hoạt động của sinh
vật:

+ Con gà, mèo bị đánh -
>
chạy đi
+ Cây trồng vào chậu đặt ở
cửa sổ sau 1 thời gian ngọn
cong về phía có ánh sáng ?
?: Từ bảng tổng hợp và các
hiện trạng, em hãy rút ra
đặc điểm chung của thực
vật.
- Động vật có
di chuyển còn
thực vật không
di chuyển và có
tính hướng
sáng.

- HS rút ra đặc
điểm chung.
Thực vật có khả
năng tự tổng hợp
chất hữu cơ,
phần lớn không
có khả năng di
chuyển, phản
ứng chậm với các
kích thích từ bên
ngoài.

IV CỦNG CỐ:

 HS đọc to phần kết luận đóng khung.
 Trả lời câu hỏi 3 SGK trang 12
V DẶN DÒ:
 Hướng dẫn học bài theo hệ thống câu hỏi SGK
 Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị một số cây: hoa hồng, dương
xỉ.

×