Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.97 KB, 6 trang )

BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
 Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật
cùng với những mặt lợi hại của chúng.
 Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động vật, thực vật, vi
khuẩn, nấm.
 Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2 Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
 Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
3 Thái độ:
 Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường
 Có hứng thú với bộ môn sinh học
II CHUẨN BỊ:
 Tranh to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật, sinh
vật khác nhau.
 Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (hình 2.1
SGK).
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ:
 Giữa vật sống và vật không sống có điểm gì khác
nhau. Cho 3 VD.
 Nêu đặc điểm chung của cơ thể sống.Vì sao nói con
gà là 1 cơ thể sống.
2 Bài mới:
t vn : Sinh hc l khoa hc nghiờn cu v th gii sinh vt
trong t nhiờn. Cú nhiu loi sinh vt khỏc nhau: ng vt, thc
vt, vi khun, nm


Hot ng ca giỏo
viờn
Hot ng ca hc
sinh
Ghi bng
HOT NG 1:
TèM HIU S A DNG CA SINH VT TRONG T
NHIấN
Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi và có liên
quan đến đời sống con ngời.
- GV yêu cầu HS làm
bài tập trang 7 SGK.
Hoạt động nhóm:
Gọi 1 học sinh
đọc bài tập trang
7
Chia nhóm 2
ngời
- GV kẻ sẵn bài tập vào
bảng phụ.
?: Qua bảng thống kê
em có nhận xét gì về
thế giới sinh vật?(gợi
ý: nhận xét về nơi sống,
kích thớc, vai trò đối
với con ngời).
?: Sự phong phú về





Chia nhóm: hoàn
thành bảng
Cử đại diện nhóm
trình bày kết quả
thảo luận bằng cách
lên bảng điền vào ô
trống trong bảng
phụ
Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

HS nhận xét theo
cột dọc -> sự phong
phú về môi trờng
sống, kích thớc,
khả năng di chuyển.

1. Sinh vật
trong tự nhiên:

a, Sự đa dạng
của thế giới
sinh vật:














Sinh vật trong
tự nhiên rất đa
dạng về loài, số
lợng, kích
m«i trêng sèng, kÝch
thíc, kh¶ n¨ng di
chuyÓn cña sinh vËt
nãi lªn ®iÒu g×? -> Ghi
b¶ng
- HS trao ®æi nhãm ®Ó
rót ra kÕt luËn: ThÕ
giíi sinh vËt rÊt ®a
d¹ng.
thíc, m«i
trêng sèng…


Bài tập trang 7 SGK
STT

Tên sinh
vật
Nơi sống

Kích
thước
(to,
trung
bình,
nhỏ)
Có khả
năng di
chuyển
Có ích
hay có
hại cho
con
người.
1 Cây mít
Trên cạn
Trung
bình
Không Có ích
2 Con voi
Trong
rừng
To Có Cả 2
3
Con giun
đất
Dưới đất
ẩm
Nhỏ Có Có ích
4

Con cá
chép
Dưới nước

Trung
bình
Có Có ích
5
Cây bèo
tây
Dưới nước

To Không Có ích
6 Con ruồi

Bãi rác,
chỗ nước
bẩn
Nhỏ Có Có hại
7
Cây
“nấm
rơm”
Nơi ẩm Nhỏ Không Có ích



HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM SINH VẬT TRONG
TỰ NHIÊN


?: Em hãy quan sát bảng thống
kê và cho biết có thể chia thế giới
sinh vật thành mấy nhóm?
- HS có thể khó xếp nấm vào
nhóm nào -> GV dẫn giải: Còn có
các loại sinh vật không phải là
động vật, cũng không phải là
thực vật, chúng thường có kích
thước rất nhỏ, vậy chúng là gì,
chúng ta hãy xem hình 2.1 và
nghiên cứu thông tin trong SGK
trang 8.
?: Thông tin đó cho em biết điều
gì?
?: Khi phân chia sinh vật thành
4 nhóm người ta dựa vào những
đặc điểm nào?
 GV giới thiệu lại các nhóm
chính và đặc điểm cơ bản:
 Nhóm thực vật: hầu hết có
mầu xanh, không di chuyển,
quang hợp tạo chất hữu cơ
nuôi cây.
 Nhóm động vật: di chuyển
được.
 Nhóm nấm: không di
- HS xếp loại
riêng những
VD thuộc
động vật hay

thực vật.
 Thực
vật: Cây
mít, cây
bèo…
 Động
vật: Con
voi, con
ruồi…

- HS quan sát
hình vẽ và
đọc phần
thông tin.
- HS nhận
xét: Sinh vật
trong tự nhiên
được phân
thành 4 nhóm
lớn là: Vi
khuẩn, nấm,
b, Các nhóm
sinh vật
trong tự
nhiên:










- Dựa vào các
đặc điểm về
hình dạng,
cấu tạo, hoạt
động sống…,
sinh vật được
chia thành
các nhóm
chính:
 Vi
khuẩn
 Nấm
 Thực
vật
 Động
vật
- Các nhóm
sinh vật sống
ở nhiều môi
trường khác
nhau, có mối
chuyển được, không có màu
xanh, sống nhờ vào thức ăn
có sẵn.
 Nhóm vi khuẩn: vô cùng
nhỏ bé, cấu tạo đơn giản

thực vật,
động vật .
- HS trả lời
quan hệ mật
thiết với nhau
và với con
người.
HOẠT ĐỘNG 3: NHIỆM VỤ CỦA MÔN SINH HỌC

?: Kể tên 1 số sinh vật có
ích và vai trò của nó với
đời sống của con người?
?: Kể tên 1 số sinh vật có
hại và tác động với con
người?
 Nghiên cứu thông tin
trong SGK, cho biết :
 Sinh học có nhiệm vụ
gì?
 Thực vật học có
nhiệm vụ gì?

- HS trả lời


- HS trả lời


- 1 đến 3 HS trả
lời.

- HS khác nghe
rồi bổ sung hay
nhắc lại.
2, Nhiệm vụ của
sinh học:


 Nhiệm vụ của
sinh học: SGK
trang9
 Nhiệm vụ của
Thực vật học:
SGK trang 8
IV .CỦNG CỐ:
Làm bài tập 3 trang 9 SGK
V. DẶN DÒ:
 Hướng dẫn học bài theo hệ thống câu hỏi SGK
 Chuẩn bị bài sau: Ôn lại kiến thức quang hợp

×