Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

NCKH:Nghiên cứu tốc đọ phân hủy tàn dư thực vật trong đất xám huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu tốc độ phân hủy tàn dư thực vật trong đất
xám bạc màu huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
Đề tài:
Giáo viên hướng dẫn: TS. Cao Việt Hà
Ths. Luyện Hữu Cử
Sinh viên thực hiên: Bùi Thị Hoàn
Phạm Thị Tươi
Hà Nội – 2012
BÁO CÁO NCKH 2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I – Phần mở đầu
II – Nội dung và phương pháp nghiên cứu
III - Kết quả nghiên cứu và thảo luận
IV – Kết luận và kiến nghị
PHẦN I- MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề

Chất hữu cơ có một vai trò rất quan trọng đối với đất đai
và cây trồng, biểu thị độ phì nhiêu đất, sự màu mỡ của đất
tạo điều kiện tốt cho sự sinh trưởng và phát triển của cây
trồng

Đất xám bạc màu là một trong những loại đất có nhiều
đặc tính xấu không thuận lợi cho canh tác. Ở Việt Nam loại
đất này có diện tích 1.791.021ha, phân bố chủ yếu ở Đông
Nam Bộ, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ

Đất xám bạc màu có hàm lượng chất hữu cơ thấp, tốc độ


khoáng hóa chất hữu cơ rất nhanh nên khả năng cải tạo đất
bằng vật liệu hữu bị hạn chế.
BÁO CÁO NCKH 4
PHẦN I- MỞ ĐẦU

Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một huyện thuộc
vùng bán sơn địa.có diện tích tự nhiên 246,06 km
2
.
Trong huyện đất xám bạc màu chiếm diện tích lớn và
phân bố ở tất cả các xã. Theo kết quả nghiên cứu của
viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp năm 2000, diện
tích đất xám bạc màu chiếm hơn 60% diện tích đất nông
nghiệp toàn huyện

Để đưa ra hướng cải tạo đất bạc màu tốt nhất với các
vật liệu hữu cơ sẵn có trên địa bàn huyện chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài : "Nghiên cứu tốc độ phân hủy tàn
dư thực vật trong đất xám bạc màu huyện Lạng Giang,
tỉnh Bắc Giang”
BÁO CÁO NCKH 5
1.2.1 Mục đích

Xác định tốc độ phân hủy của một số loại tàn dư
thực vật trong đất xám bạc màu dưới tác động của
các yếu tố tự nhên, canh tác từ đó đề xuất các biện
pháp nâng cao hàm lượng, chất lượng chất hữu cơ
và mùn trong đất
1.2.2 Yêu cầu


Xác định tốc độ phân hủy của các loại tàn dư thực
vật

Xác định được khối lượng phân hủy của các loại tàn
dư thực vật
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài
PHẦN I- MỞ ĐẦU
BÁO CÁO NCKH 6
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đất xám bạc màu ở huyện Lạng Giang, tỉnh
Bắc Giang
2.1 Đối tượng nghiên cứu

Phạm vi không gian: đất xám bạc màu ở huyện
Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Thời gian: tháng 04/2011 đến tháng 10/2011
2.2 Phạm vi nghiên cứu
BÁO CÁO NCKH 7
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xác định các yếu tố tự nhiên có liên quan đến tốc độ
phân hủy hữu cơ trong đất

Đặt 5 thí nghiệm về tốc độ phân hủy chất hữu cơ được
vùi trong đất xám bạc màu ở quy mô chậu vại với các
tàn dư của cúc dại thái lan, dây lạc và rơm trong hai

điều kiện ruộng cạn và ruộng nước

Phân tích định kỳ 30-60 ngày một lần lượng hữu cơ còn
lại sau khi vùi phụ phẩm cho đến khi tàn tích hoàn toàn
bị phân hủy

Phân tích đất trước và sau thí nghiệm với các chỉ tiêu
(OC, pH, TPCG, W%)
2.3 Nội dung nghiên cứu
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BÁO CÁO NCKH 8
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm tiến hành trong chậu với 3 lần nhắc lại

Chậu chứa 10 kg đất kích cao 50cm, đường kính 30cm

Đối với đất ruộng nước để nước ngập 5 cm

Với đất ruộng cạn để độ ẩm đất dao động trong khoảng 14-20%.
Nếu đất quá khô thì phải tưới nước để đảm bảo độ ẩm cho đất
2.4 Phương pháp nghiên cứu
BÁO CÁO NCKH 9
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình 2.1: Mô hình thí nghiệm
BÁO CÁO NCKH 10

Hình 2.2: Thí nghiệm đối với đất ruộng nước
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình 2.2: Thí nghiệm đối với đất ruộng nước
BÁO CÁO NCKH 11
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình 2.2: Thí nghiệm đối với đất ruộng cạn
BÁO CÁO NCKH 12
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.3 Tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm 1 và 2: Đất ruộng nước

CT1 (ĐC): Bón vùi rơm rạ hoặc dây lạc (5 tấn khô/ha)

CT2: ĐC + vôi

CT3: ĐC + Chế phẩm vi sinh vật

CT4: ĐC + Chế phẩm vi sinh vật + vôi

Thí nghiệm 3, 4, 5: Đất ruộng cạn

CT1 (ĐC): Bón vùi rơm rạ, dây lạc hoặc cúc dại thái lan
(5 tấn khô/ha)

CT2: ĐC + vôi


CT3: ĐC + Chế phẩm vi sinh vật

CT4: ĐC + Chế phẩm vi sinh vật + vôi
BÁO CÁO NCKH 13

Lượng tàn dư cho vào là 5 tấn khô/ha
(15.5g/chậu)

Lượng vôi cho vào là 1 tấn/ha (1g/chậu)

Vi sinh vật sử dụng chế phẩm Bacillus subtilis
có nồng độ 10
9
g/CFU lượng cho vào là
1.100lit chế phẩm/ha ( 10ml chế phẩm/chậu )

Các tàn dư thực vật được cắt nhỏ, cho vào túi
vải màn, vùi xuống đất khoảng 5cm
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BÁO CÁO NCKH 14
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình 2.4: Cúc dại thái lan cắt nhỏ cho vào túi vải màn
BÁO CÁO NCKH 15
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình 2.5: Rơm cắt nhỏ cho vào túi vải màn
BÁO CÁO NCKH 16
2.3.4 Theo dõi thí nghiệm


Khoảng 2-3 ngày theo dõi thí nghiệm một lần

Định kỳ 30-60 ngày lấy túi vải màn lên rửa sạch
đất, đem sấy khô chất hữu cơ còn lại, cân để xác
định khối lượng bị phân hủy
2.3.5 Phương pháp phân tích đất

Phân tích OC theo phương pháp Walkey – Black

Phân tích TPCG theo phương pháp Pipet

Xác định độ ẩm (W%) theo phương pháp sấy

pH
H2O
và pH
KCl
: Đo pH trực tiếp trong dung dịch
huyền phù với tỷ lệ đất: nước/ dung dịch là 1: 5
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BÁO CÁO NCKH 17
2.3.6 Xác định tỷ lệ phân hủy

được tính bằng tỷ lệ khối lượng tàn dư bị phân
hủy trong thời trong thời gian làm thí nghiệm
PHÂN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BÁO CÁO NCKH 18

Hình 3.1: Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong
thời gian làm thí nghiệm
PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
BÁO CÁO NCKH 19
Hình 3.2: Lượng mưa trung bình tháng trong
thời gian làm thí nghiệm
PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
BÁO CÁO NCKH 20
PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 2: Tính chất đất trước thí nghiệm
Đơn vị tính: %
Loại
đất
W(%) OC(%) pH
H2O
pH
KCl
Tỉ lệ cấp hạt (%)
sét limon Cát
Đất cạn 15.5 0.96 5.5 4.8 8.68 29.04 62.28
Đất lúa 20.1 1.19 5.0 4.1 13.06 27.01 59.93
BÁO CÁO NCKH 21
PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3: Tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện ruộng
nước (giai đoạn 30/04/2011 đến15/10/2011)
Công
thức
Chất
hữu cơ
Ngày sau vùi

0 60 120 150 180
CT 1 Rơm 0 33.4 52.3 71.5 100.0
CT 2 0 34.6 59.4 72.3 100.0
CT 3 0 48.3 60.1 79.5 100.0
CT 4 0 50.1 74.6 81.1 100.0
CT 1 Thân
lạc
0 44.1 65.6 71.7 100.0
CT 2 0 48.0 69.2 73.4 100.0
CT 3 0 51.4 71.3 86.5 100.0
CT 4 0 53.2 72.5 90.0 100.0
Đơn vị tính: % bị phân hủy
BÁO CÁO NCKH 22
PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hình 3.3: So sánh tốc độ phân hủy của rơm và dây
lạc trong điều kiện ruộng nước
BÁO CÁO NCKH 23
Bảng 4: Tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện ruộng cạn
(giai đoạn 30/04/2011 đến15/10/2011)
Công
thức
Chất hữu

Ngày sau vùi
0 60 120 150 180
CT 1 Rơm 0 30.2 60.4 70.1 100.0
CT 2 0 30.1 64.3 75.1 100.0
CT 3 0 34.3 65.5 76.8 100.0
CT 4 0 35.2 67.1 78.3 100.0
CT 1 Thân lạc 0 39.5 68.2 76.7 100.0

CT 2 0 40.9 70.1 80.2 100.0
CT 3 0 48.3 72.4 82.4 100.0
CT 4 0 49.8 79.9 87.2 100.0
CT 1 Cúc dại
Thái Lan
0 33.9 55.7 73.1 100.0
CT 2 0 36.2 62.2 74.8 100.0
CT 3 0 37.0 65.0 75.3 100.0
CT 4 0 39.5 68.4 79.1 100.0
Đơn vị tính: % bị phân hủy
BÁO CÁO NCKH 24
PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hình 3.9: So sánh tốc độ phân hủy của rơm,dây lạc, cúc
dại thái lan trong điều kiện ruộng cạn
BÁO CÁO NCKH 25
PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hình 3.10: So sánh tốc độ phân hủy của rơm, dây lạc trong
điều kiện ruộng nước và ruộng cạn

×