Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.44 KB, 25 trang )

I. Vài nét về đất nớc Nhật bản
1. Địa lý:
Trớc đây hàng triệu năm từ đáy đại dơng sâu thẳm những vụ nổ của núi lửa
đã nâng lên khỏi mặt nớc một dãy quần đảo hình cánh cung hẹp ôm lấy lục địa
Châu á nằm ở vùng Đông Bắc á - đó chính là quần đảo Nhật bản với diện tích
377.815km
2
. Quần đảo này gồm 4 đảo chính Honshu, Hokkaido, Kyushu và
Shikoku và khoảng 3.900 đảo nhỏ. Trong đó đảo Honshu chiếm đến 60% diện
tích. Khí hậu của Nhật Bản có 4mùa rõ rệt: mùa hè ấm và ẩm bắt đầu khoảng
giữa tháng 7, mùa đông phía Thái Bình dơng thờng ôn hoà với nhiều ngày nắng
còn phía biển Nhật bản thì u ám, mùa xuân và mùa thu là những mùa tốt nhất
trong năm khí hậu êm dịu và rực ánh mặt trời. Ngợc lại với khí hậu ôn hoà Nhật
bản lại có một địa hình khá phức tạp, Nhật bản có một bờ biển dài nhiều đá với
nhiều hải cảng nhỏ, theo điều tra của Viện địa lý thuộc Bộ xây dựng Nhật bản
năm 1972 thì núi chiếm khoảng 70% tổng diện tích đất Nhật bản. Hơn 532
ngọn núi trong số này cao trên 2000 mét, núi Phú sĩ cao nhất tới 3776m. Cùng
với sự hoạt động của các núi lửa Nhật bản còn phải chịu những trận động đất
lớn nhỏ khác nhau. Sự khắc nghiệt của thiên tai đã làm cho ngời dân Nhật bản
rất vất vả trong cuộc sống. Nhng với địa hình phức tạp này đã tạo cho Nhật bản
những cảnh đẹp dễ gây xúc động lòng ngời đây chính là tiềm năng thu hút
khách du lịch nớc ngoài của Nhật bản.
2. Lịch sử:
Nhật bản đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, giai đoạn này cũng
mang một vẻ hào hùng riêng biệt mà ít quốc gia nào có đợc.
a. Giai đoạn cổ xa.
Quần đảo Nhật bản có ngời c trú hơn 100.000 năm trớc đây khi nó vẫn còn
gộp là một với một phần của lục địa Châu á. Trong giai đoạn cổ xa này ngời
Nhật đã trải qua nhiều thời kỳ.
+ Thời kỳ đồ đá cũ (Paleolithic) chủ yếu sống bằng săn bắn và hái lợm.
+ Thời kỳ đồ đá mới (Neolithic) khoảng 10.000 năm trớc đây đã bắt đầu


xuất hiện các công cụ đợc chế tạo từ đá và họ sử dụng cung tên để săn bắn và
đất nung để nấu ăn.
1
+ Thời kỳ Jomon khoảng 8000 năm - 300 năm trớc công nguyên, trong
giai đoạn này nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa và các kỹ thuật chế tác kim loại
đã đợc du nhập từ lục địa Châu á và Nhật bản, việc phân công lao động đã mở
khoảng cách giữa giai cấp bị trị và giai cấp cai trị.
+ Thời kỳ YaYoi kéo dài từ 300 năm trớc công nguyên đến 300 năm sau
công nguyên.
+ Thời kỳ từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ thứ VI là sự phát triển to lớn trong
nông nghiệp cũng nh việc du nhập văn hoá từ Trung Quốc vào Nhật bản kể cả
đạo Khổng tử và đạo phật...
+ Thời kỳ Heian từ năm 794 - 1192 đây là thời kỳ có những phát triển
nghệ thuật to lớn ở Nhật bản. Thời kỳ Heian cũng là thời kỳ cuối cùng của thời
đại cổ xa.
b. Thời đại phong kiến.
Vào cuối thời kỳ Heian, trong nội bộ triều đình Nhật bản đã có mâu thuẫn
nội bộ và cuộc chiến tranh giữa hai gia đình quân sự kình địch với nhau là
Minamotos vfa tairas đã đánh dấu sự suy giảm thực sự quyền lực chính trị của
hoàng đế và mở ra thời đại phong kiến.
+ Năm 1192 Yorimoto ngời đứng đầu dòng họ chiến thắng Minamoto đã
lập ra chính phủ quân sự, trong thời kỳ này các Bushido - võ sĩ đạo - rất đợc
thịnh hành.
+ Năm 1213 quyền lực thực sự đã chuyển sang gia đình Hojo và họ đã duy
trì chính phủ quân sự này đến năm1331.
+ Năm 1938: Chính phủ quân sự mới đợc thành lập đó là chính phủ quân
sự của Ashikaga lập ra ở Muromachi thuộc Kyoto. Thời kỳ này tồn tại trên 2
thế kỷ. Đến cuối thế kỷ thứ XVI Nhật bản bị chia cắt bởi các cuộc nội chiến.
Cuối cùng tớng quân vĩ đại Toyotomi Hideyoshi đã khôi phục đợc trật tự vào
năm 1590. Nhng phải đến năm 1603 nớc Nhật mới đi vào một giai đoạn mới đó

là thời kỳ thống nhất trong cô lập của Ieyasu. Giai đoạn này kéo dài 265 năm
tiếp theo.
Nhng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII và XIX Nhật bản ngày càng chịu sức
ép đòi mở cửa bờ biển cho thế giới bên ngoài mà cơ cấu chính trị cứng nhắc
2
trong nớc do Yeyasu tạo ra đã không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân. Điều
này làm cho chế độ phong kiến của tớng quân Tokugawa sụp đổ vào năm 1867
và hoàng đế đã khôi phục lại đợc quyền lực trong cuộc phục hng Minh trị năm
1868.
c. Thời kỳ hiện đại.
Đợc bắt đầu bằng kỷ nguyên Minh trị (1868 - 1912) trong giai đoạn này
Nhật bản đã tạo ra một quốc gia hiện đại với các ngành công nghiệp hiện đại và
thể chế chính trị hiện đại, một mô hình xã hội hiện đại mà một quốc gia phơng
tây có thể phải mất đến hàng thế kỷ mới có thể tạo lập đợc.
Năm 1926 Hoàng đế Hirohito mở ra kỷ nguyên Showa: kỷ nguyên này đợc
mở ra trong một bầu không khí đầy hứa hẹn. Các ngành công nghiệp của quốc
gia tiếp tục phát triển, đời sống chính trị của đất nớc dựa vững chắc vào Chính
phủ và Nghị viên. Nhng cuộc suy thoái toàn thế giới đã làm đảo lộn đời sống
kinh tế đất nớc làm cho chức năng cuả Quốc hội giảm mạnh.
Tháng 8/1945 Nhật bản bị kiệt quệ vì chiến tranh do đó Nhật bản đã chấp
nhận hạ vũ khí đầu hàng bắt tay vào khôi phục kinh tế và năm 1956 Nhật bản
trở thành thành viên của Liên hợp quốc.
Từ những năm 70 đến nay Nhật bản đã đợc bớc nhảy thần kỳ trong kinh tế,
Nhật bản đã có nhiều biện pháp để tự do hoá các thị trờng của mình là một
thành viên quan trọng của tổ chức Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch và
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế cam kết duy trì mậu dịch tự do, Nhật bản
hiện có vai trò đáng kể trong các lĩnh vực buôn bán, tài chính và viện trợ kinh tế
kỹ thuật. Từ năm 1975 Nhật bản đã là một thành viên của Hội nghị kinh tế cấp
cao hàng năm của bảy nớc và đợc tổ chức ở Tokyo vào năm 1979 và 1986.
3. Con ngời và văn hoá.

Ngời Nhật có mức độ thuần nhất cao, hầu nh chỉ sử dụng một loại ngôn
ngữ. ở Nhật bản có rất nhiều loại tôn giáo khác nhau từ tôn giáo thực hành nh
đạo thần (Shinto) đến các tôn giáo dân gian truyền thống nh đạo phật và đạo
thiên chúa, song ảnh hởng của những tôn giáo này đến đời sống hàng ngày của
ngời dân Nhật bản rất nhỏ. Văn hoá và xã hội Nhật bản luôn tồn tại song song
các yếu tố truyền thống và hiện đại. Ngời dân Nhật bản bị ảnh hởng đáng kể
của Khổng giáo, chính những giáo lý này đã khuyến khích ngời Nhật tiết kiệm
3
hơn là tiêu dùng và nhờ đó đã góp phần đáng kể vào mức tiết kiệm cao của ngời
Nhật. Ngời Nhật còn có tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hoá nớc ngoài nhng
họ vẫn luôn gìn giữ tài sản văn hoá riêng của họ, do đó ngời Nhật có một nền
văn hoá khá đặc sắc.
Nh chúng ta đã biết Nhật bản là một đất nớc có địa hình khá phức tạp
nên trong cuộc sống từ xa họ luôn phải dựa vào nhau để sống, điều này đã hình
thành một suy nghĩ và tập thể cho những ngời dân Nhật bản. Trong công việc
ngời Nhật sẵn sàng gạt bỏ "cái tôi" của mình để hy sinh cho tập thể chính điều
này đã góp phần tạo điều kiện cho Nhật bản phát triển thành một cờng quốc
kinh tế. Trên đây chỉ là một vài nét chủ đạo của ngời dân Nhật bản nhng có thể
nói rằng những điểm này đã góp phần thúc đẩy sự đi lên của quốc gia Nhật bản.
II. Tổng quan về nền kinh tế Nhật bản.
Nền kinh tế Nhật bản là một tổ hợp đang phát triển mạnh cho các ngành
công nghiệp, thơng mại, tài chính, nông nghiệp và tất cả các yếu tố khác của
một cơ cấu kinh tế hiện đại. Nền kinh tế quốc dân đang ở giai đoạn công nghiệp
hoá tiên tiến, đợc phục hồi bởi nhiều luồng thông tin đầy đủ và mạng lới vận tải
phát triển cao. Một đặc điểm của nền kinh tế Nhật bản là sự đóng góp to lớn của
các ngành chế tạo và dịch vụ, nh vận tải, thơng nghiệp, bán buôn và bán lẻ và
ngân hàng vào sản phẩm thuần nội địa cả nớc, trong đó những ngày công
nghiệp thứ nhất nh nông nghiệp và ng nghiệp hiện chiếm một phần rất nhỏ.
Một đặc điểm khác là mối liên hệ to lớn của mậu dịch quốc tế đối với nền kinh
tế Nhật bản.

Nhật bản là một nớc đảo nhiều nghèo tài nguyên thiên nhiên và phải chu
cấp cho một số dân trên 120 triệu ngời trên một diện tích tơng đối nhỏ. Tuy
nhiên bất chấp những điều kiện hạn chế này và việc cơ sở chế tạo của đất nớc
bị tàn phá trong chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật bản đã không những có thể
xây dựng lại đợc nền kinh tế của mình mà còn trở thành một trong những quốc
gia công nghiệp hàng đầu trên thế giới. Tuy vậy, đồng thời quá trình mở rộng
công nghiệp nhanh chóng này, cùng với những thay đổi cho những điều kiện
kinh tế trong nứơc và quốc tế trong vài năm qua đã nảy sinh những vấn đề kinh
tế khác nhau mà hiện nay quốc gia này đang phải đối phó.
* Sự phục hồi sau chiến tranh
4
Trong một vài năm sau khi Nhật bản bị thất bại trong chiến tranh thế giới
thứ hai, nền kinh tế của quốc gia hầu nh hoàn toàn bị tê liệt do sự tàn phá trong
chiến tranh, với nạn thiếu lơng thực gay gắt, lạm phát không thể kìm hãm và
nạn buôn bán chợ đen lan tràn. Quốc gia này đã mất toàn bộ lãnh thổ của mình
ở nớc ngoài và dân số đã tăng quá 80 triệu ngời cộng với 6 triệu ngời hồi hơng
từ nớc ngoài. Các nhà máy đã bị triệt phá trong các vụ ném bom. Nhu cầu trong
nớc giảm cùng với việc tạo nên nhu cầu làm hàng quân sự vào ngoại thơng bị
các lực lợng chiếm đóng hạn chế. Nhng nhân dân Nhật bản đã bắt tay lại nền
kinh tế bị chiến tranh tàn phá của mình dới sự giúp đỡ ban đầu của viện trợ tái
thiết từ Mỹ. Năm 1951, TSPQD đã trở lại mức 1934 - 1936. Số nhân viên quân
sự giải ngũ và số công chức không có việc làm đã gia nhập lực lợng lao động,
tạo thành nguồn cung cấp công nhân dồi dào cho quá trình tái thiết kinh tế thời
kỳ ngay sau chiến tranh.
Những cải cách xã hội khác nhau sau chiến tranh đã tạo ra một khuôn khổ
cơ bản cho sự phát triển kinh tế sau đó. Việc phi quân sự hoá sau chiến tranh và
việc cấp tái vũ trang đợc ghi trong Hiến pháp đã loại bỏ việc chi phí quân sự to
lớn làm cạn kiện các nguồn lực kinh tế của quốc gia, việc giải tán các Zaibatsu
(các tổ hợp kinh doanh lớn) đã giải thoát cho các lực lợng cạnh tranh tự do, và
quyền sở hữu đất canh tác đã đợc phân phối lại một cách rộng rãi cho các tá

điền trớc đây, đã khuyến khích họ hăng hái cải tạo đất đai. Những trở ngại cho
việc hoạt động các công đoàn cũng đợc loại bỏ, do đó sự đảm bảo về việc làm
của công nhân đã đợc bảo vệ tốt hơn và khả năng tăng lơng đều đặn đã đợc mở
ra.
Theo "chế độ sản xuất u tiên", việc tăng sản lợng than và thép, hai trụ cột
của nền công nghiệp quốc gia đã đợc chú trọng. Sản xuất thép tăng đã tạo cơ sở
cho cất cánh toàn diện của sản xuất thép, tiêu biểu là đầu t t bản tăng liên tục do
sự phục hồi của tiêu dùng. Sau đó sản xuất tăng không chỉ trong các ngành
công nghiệp then chốt, nh thép và hoá chất mà cả trong các ngành công nghiệp
mới sản xuất nh hàng tiêu dùng, vô tuyến truyền hình và ô tô.
*Sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng.
Kinh tế Nhật bản liên tục phát triển nhanh từ giữa những năm 50 đến
những năm 60, và chỉ phải chịu hai cuộc suy thoái ngắn vào năm 1962 và 1965.
Tốc độ tăng trung bình hàng năm thực tế đạt 11% trong thập kỷ những năm 60,
5
so với 4,6% của CHLB Đức và 4,3% của Mỹ trong thời kỳ từ 1960 - 1972. Và
tốc độ đó gấp trên hai lần so với tốc độ tăng trung bình khoảng 4%/năm của
chính Nhật bản trớc chiến tranh.
Ngời ta nhất trí cho rằng sự phát triển nhanh của nền kinh tế Nhật bản từ
cuối những năm 50 đến những năm 60 là do đầu t mạnh mẽ của công nghiệp t
nhân vào nhà máy và thiết bị mới tạo ra. Mức tiết kiệm cao của các gia đình
Nhật bản đã tạo cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác rất nhiều tiền
vốn để đầu t mạnh cho khu vực t nhân. Việc tăng chi tiêu t bản đi liền với việc
áp dụng kỹ thuật mới, thờng dới hình thức bằng sáng chế của các công ty nớc
ngoài. Đầu t để hiện đại hoá đã tạo cho các ngành công nghiệp Nhật bản có sức
cạnh tranh hơn trên thị trờng thế giới, tạo ra đợc những sản phẩm mới, và mang
lại cho các xí nghiệp Nhật bản những lợi ích của sản xuất hàng loạt và cải thiện
đợc năng suất lao động của mỗi công nhân.
Một nhân tố khác hỗ trợ cho sự tăng trởng kinh tế của Nhật bản trong suốt
thời kỳ này là sẵn có một lực lợng lao động dồi dào có trình độ giáo dục cao.

Hàng năm một lợng lớn hợp lý thanh niên tham gia vào lực lợng lao động và
cũng có rất nhiều công nhân nông nghiệp di chuyển tới từ các vùng quê, kiếm
đợc việc làm trong các ngành chế tạo và dịch vụ ở các thành phố lớn.
Sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng đợc thể hiện rõ nhất là kế hoạch 10 năm
làm tăng gấp đôi thu nhập quốc dân đề ra vào năm 1960, các chính sách kinh tế
của chính phủ thời đó nhằm khuyến khích tiết kiệm, đẩy mạnh đầu t, bảo vệ các
ngành công nghiệp tăng trởng và khuyến khích xuất khẩu. Nhật bản đã đợc lời
nhờ môi trờng kinh tế mở rộng và việc cung cấp dồi dào nguồn năng lợng tơng
đối rẻ từ nớc ngoài suốt từ thời kỳ này.
Sau cuộc suy thoái năm 1965, nền kinh tế Nhật bản đã có một thời kỳ
phồn vinh dài cho đến khoảng mùa hè năm 1970, với tốc độ tăng trởng trong
một thời kỳ này đạt trung bình xấp xỉ 12%. Nhân tố chủ yếu đằng sau sự tăng
trởng này là đầu t t bản tăng nhanh, nhằm tạo ra các nền kinh tế qui mô, xây
dựng thêm các điều kiện để tăng khả năng xuất khẩu, và tạo đợc các thiết bị để
đáp ứng đợc những thay đổi trong môi trờng kinh tế và xã hội nh những thiết bị
tiết kiệm lao động và giảm ô nhiễm môi trờng. Việc gia tăng xuất khẩu do sức
cạnh tranh giá cả mạnh hơn của các sản phẩm Nhật bản cũng tạo điều kiện cho
hoạt động kinh doanh liên tục phát triển.
6
* Nền kinh tế đi đến bớc ngoặt.
Nhờ sự gia tăng nhanh chóng của TSPQD, năm 1968 Nhật bản đã đứng thứ
hai chỉ sau có Mỹ trong số các nền kinh tế thị trờng, xét về qui mô kinh tế quốc
dân. Nhng đồng thời, sự gia tăng nhanh chóng này đã làm nảy sinh những vấn
đề và những mất cân đối khác nhau: nh sự chậm trễ tơng đối trong việc hiện đại
hoá các lĩnh vực nh nông nghiệp và kinh doanh nhỏ, giá cả tiêu dùng có xu h-
ớng tăng, thiếu nhà ở và cơ sở hạ tầng nh đờng xá và những điều kiện thuận
tiện hàng ngày khác, ô nhiễm môi trờng và sự huỷ hoại thiên nhiên, và việc suy
giảm dân số ở các vùng nông thôn và việc quá đông ở các thành phố.
Sự phồn vinh liên tục của Nhật bản đã nâng cao vị trí quốc tế của nó, nhng
việc xuất khẩu và d thừa cán cân thanh toán tăng nhanh đã tạo chiều hớng chủ

nghĩa bảo hộ ngày càng mạnh ở các nớc khác. Những thay đổi trong hoàn cảnh
quốc tế và trong nớc xung quanh nền kinh tế Nhật bản vốn phát triển thầm lặng
suốt nửa sau những năm 60 đã diễn ra một cách bất ngờ trong thời kỳ từ năm
1970 - 1975. Tháng 8/1971, Mỹ tuyên bố đình chỉ đổi đôla ra vàng, thực tế đã
chấm dứt hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods, vốn là một trong những trụ
cột hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của thế giới tự do trong thời kỳ sau chiến
tranh. Tháng 2/1973, những nớc lớn trên thế giới, kể cả Nhật Bản, đã chuyển
sang chế độ tỉ giá hối đoái thả nổi. Sự rối loạn trong hoạt động tiền tệ quốc tế đã
góp phần tạo ra một làn sóng lạm phát toàn thế giới. Trong phạm vi Nhật Bản,
lạm phát có xu hớng trầm trọng hơn do các chính sách tiền tệ thả lỏng nhằm
khuyến khích hoạt động kinh tế và giảm d thừa tài khoản hiện hành của đất nớc.
Cú xốc dầu mỏ lần thứ nhất, vào mùa thu năm 1973, đã khiến ngọn lửa lạm
phátl bốc cao hơn nữa làm giá cả tiêu dùng tăng 20% vào năm 1974.
Trớc tình hình đó Chính phủ đã nâng lãi suất, giảm đầu t công cộng, và áp
dụng cả những biện pháp khác để kiềm chế tổng cầu, làm giảm mạnh tốc độ
tăng trởng kinh tế. Tốc độ tăng trởng thực tế trong năm tài chính 1974 (từ tháng
4/1974 đến tháng 3/1975) đã giảm tới -0,2%, và đất nớc rơi vào tình trạng kinh
tế khó khăn nhất kể từ những năm đầu sau chiến tranh.Cú xốc dầu mỏ đã làm
nổi rõ sự mong manh của nền kinh tế Nhật bản vốn dựa chủ yếu vào dầu mỏ
nhập khẩu làm nguồn cung cấp năng lợng. Vào những năm tiếp sau, hoạt động
kinh tế đã hồi phục chút ít, nhng không bao giờ đạt đợc mức thời kỳ tăng trởng
nhanh. Và bớc tranh tài chính có vẻ ảm đạm do thu nhập từ thuế giảm vì tình
7
hình kinh tế trì trệ. Trong ngân sách bổ sung của năm tài chính 1975, lần đầu
tiên từ sau chiến tranh chính phủ buộc phải dùng đến biện pháp tài chính thiếu
hụt và cho tới năm tài chính 1990 ngân sách vẫn trong tình trạng thiếu hụt.
Cuối năm 1978, từ lúc nền kinh tế Nhật Bản có những dấu hiệu phục hồi từ
những ảnh hởng của cú xốc dầu mỏ lần thứ nhất thì cuộc cách mạng ở Iran đã
lại gây ra đợt tăng giá dầu mỏ lần thứ hai. Rút kinh nghiệm từ cú xốc lần thứ
nhất, chính phủ đã nhanh chóng phản ứng bằng cách thặt chặt tiền tệ và bằng

các biện pháp khác để kiểm soát lạm phát vào mùa hè năm 1980 giá cả đã ít
nhiều đợc ổn định. Nhng nền kinh tế đã ít nhiều bớc vào giai đoạn suy thoái do
các cơ sở kinh doanh cắt giảm mức hàng tồn kho và giảm chi tiêu cơ bản và do
các cá nhân giảm chi tiêu vào tiêu dùng và đầu t nhà cửa. Lãi suất cao ở Mỹ đã
làm kéo dài hơn sự suy thoái ở Nhật Bản.
Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ hai vào đầu những 80 thì đến
những năm 90 kinh tế Nhật Bản lại lâm vào một cuộc khủng hoảng do nạn đầu
cơ và buôn bán bất động sản, một lần nữa kinh tế Nhật Bản lại lâm vào tình
trạng suy thoái đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính. Những khó khăn trong lĩnh
vực tài chính đã tác động đến mọi mặt của nền kinh tế Nhật Bản cụ thể là: Để
ổn định và phát triển nền kinh tế nớc này Chính phủ Nhật Bản đã phải thực hiện
chính sách mạnh mẽ, chấp nhận phá sản một loạt công ty làm ăn yếu kém.Theo
công ty dữ liệu Teikoku Databank một số vụ phá sản ở Nhật Bản trong tháng 2
năm 2000 tăng 51% so với cùng kỳ năm trớc. Các công ty của Nhật Bản đang
phải đối phó với tình trạng giá tài sản giảm mạnh và doanh số bán hàng trì trệ
đang bị sức ép cải cách, cắt giảm quan hệ kinh doanh thông thờng không hiệu
quả. Số vụ phá sản trong tháng 2/2000 là 1.441 công ty. Theo AP ngày 14/4
năm 2000 số vụ phá sản công ty trong tháng 3/2000 là 1770 công ty. Năm tài
chính 1999 kết thúc vào 31/3/2000 số công ty đã phá sản là 16.887 công ty
giảm 3,5% so với năm tài chính trớc đó. Các công ty phá sản làm thất nghiệp
tăng cao, giám đốc điều hành hãng sản xuất ô tô lớn thứ hai của Nhật Bản đã
tuyên bố sẽ đóng cửa 5 nhà máy cắt giảm quan hệ với hàng trăm nhà cung cấp
và sa thải 21.000 công nhân. Hai ngân hàng lớn ở Nhật Bản là Sakura và
Sumitomo đã hợp nhất để tồn tại và cắt giảm 9.300 nhân viên. Ngân hàng
Đaiichi Kangyo và ngân hàng Fuji cùng ngân hàng công nghiệp Nhật Bản dự
tính sẽ cắt giảm 6000 nhân viên. Sony và hãng viễn thông NTT bắt đầu cải tổ cơ
cấu cũng có xu hớng cắt giảm nhân viên, hãng Toshiba đang giải tán nhiều chi
8
nhánh không sinh lợi. Quan niệm truyền thống thiếng liêng có việc làm suốt đời
cho mọi công dân Nhật Bản đang bị rạn nứt.

Không chỉ thất nghiệp tăng nhanh mà Nhật Bản còn bị giảm xuất khẩu do
nhu cầu bên ngoài giảm gây trở ngại cho phục hồi kinh tế. Tổng kim ngạch xuất
khẩu của Nhật Bản năm 1996 chỉ đạt 43.496, tỷ yên tăng 0,9% so với năm 1994
và 0,5% so với năm 1995. Chủng loại hàng hoá xuất khẩu cũng giảm cùng với
việc đình trệ trong địa bàn xuất khẩu ở những thị trờng xuất khẩu chính nh Mỹ
và EU, thậm chí cả khu vực Châu á. Trong năm tài chính 2000 nền kinh tế
Nhật Bản có thể sẽ tăng hơn 1% đây là chỉ tiêu của chính phủ Nhật Bản đề ra và
nền kinh tế Nhật Bản đang tiến tới sự khôi phục và bền vững hơn do những nỗ
lực của chính phủ Nhật Bản trong mấy năm qua. Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) thực tế trong năm 1999 kết thúc vào 31/3/2000 đạt đợc chỉ tiêu 0,6%.
Những nguy cơ về tình hình tài chính đang xấu đi sau khi chính phủ Nhật Bản
đã phát hành một số lớn trái phiếu nợ để tài trợ một loạt các biện pháp kích
thích phát triển sẽ có thể làm cho nền kinh tế của Nhật Bản lại rơi vào khủng
hoảng. Chính phủ Nhật Bản đã thông qua một ngân sách kỷ lục trị giá84.990 tỷ
yên cho năm tài chính 2000 để đạt đợc một sự phục hồi thực sự bền vững nền
kinh tế vẫn còn mong manh.
III. Các chính sách về kinh tế của Nhật Bản.
1. Những xu hớng kinh tế vĩ mô
Tốc độ tăng trởng kinh tế hai con số đợc Nhật Bản duy trì trong suốt
những năm 60 và đầu những năm 70 đã kết thúc cùng với cuộc khủng hoảng
dầu mỏ lần thứ hai (1979 - 1980) tốc độ tăng phổ biến chỉ đạt cha đầy 4%.
Đứng trớc sự gia tăng cả chi phí năng lợng lẫn lao động do các cuộc khủng
hoảng dầu mỏ công nghiệp Nhật Bản đã hết sức cố gắng để giảm nhu cầu về
năng lợng lao động, áp dụng kỹ thuật mới những cố gắng này đã thực sự tạo cho
Nhật Bản có sức cạnh tranh quốc tế mạnh hơn so với thời kỳ trớc khủng hoảng
dầu mỏ.
Vào đầu những năm 80, suy thoái kinh tế toàn cầu đã khiến cho tiêu dùng
dầu mỏ giảm mạnh và làm yếu đáng kể tình đoàn kết của tổ chức các nớc xuất
khẩu dầu mỏ (OPEC). OPEC đã tuyên bố giảm giá dầu vào tháng 3/1983, và
điều này đã đánh dấu sự mở đầu một thời kỳ giá dầu rẻ hơn. Sự thay đổi này

9
cùng với việc yếu đi của đồng Yên và sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ đã có tác
động tích cực đến nền kinh tế Nhật Bản vào đầu những năm 80. Việc tăng mạnh
đầu t t bản t nhân vào xuất khẩu cuối cùng đã đa nền kinh tế thoát khỏi đờng
hầm suy thoái. Tốc độ tăng trởng thực tế đã lên tới 4,5% vào năm tài chính
1984 và 4,3% trong năm tài chính 1985.
Tháng 9/1985, năm quốc gia công nghiệp lớn đã nhất trí cùng hành động
để giảm giá đồng đôla đang tăng cao, trong 12 tháng sau đó đồng đôla đã giảm
mạnh từ trên 240 yên xuống dới 160 yên. Điều này đã làm cho nền kinh tế Nhật
Bản bị suy thoái. Do đó, năm 1987 chính phủ và ngân hàng Nhật Bản đã có
những biện pháp tài chính và tiền tệ để tăng nhu cầu trong nứơc, nhằm khuyến
khích sự phục hồi kinh tế giảm d thừa tài khoản hiện hành. Quan trọng nhất
trong những biện pháp này gồm có việc hạ thấp tỉ suất chiết khấu chính thức
xuống còn 2,5%, đầu t thêm 5.000 tỷ yên cho các công trình công cộng và giảm
tới trên 1000 tỷ yên thuế thu nhập. Đáp lại, khu vực chế tạo đã có những chính
sách nhằm đẩy mạnh nhu cầu trong nớc. Do đó suy thoái đã chấm dứt năm
1986, mở đầu một thời kỳ phục hồi nhờ nhu cầu trong nớc và nền kinh tế đã duy
trì đợc sức mạnh của mình bằng tốc độ tăng thực tế trung bình 5,3% từ năm tài
chính 1987 đến năm 1990. Những mất cân đối đối ngoại cũng bắt đầu có những
dấu hiệu thay đổi. D thừa tài khoản hiện hành, đạt mức cao nhất 4,4% TSPQD
vào năm tài chính 1986, đã giảm còn 1,1% vào năm tài chính 1990.
Trong khi đó, cái gọi nền kinh tế bong bóng đã xuất hiện từ năm 1988, với
việc giá đất và chứng khoán tăng nhanh để khắc phục hiện tợng này và ngăn
ngừa lạm phát có thể xuất hiện do cuộc khủng hoảng vùng vịnh nổ ra vào tháng
8/1990 chính phủ và ngân hàng Nhật Bản đã chuyển sang chính sách thắt chặt
dây lng. Từ khoảng năm 1991 nền kinh tế đã bị suy thoái nặng nề do vậy chính
phủ và ngân hàng Nhật Bản laị một lần nữa áp dụng những chính sách ít chặt
chẽ hơn. Đặc biệt đáng lu ý chơng trình kinh tế toàn diện tháng 8/1992 bao gồm
chi tiêu phụ thêm cho các công trình công cộng và nhằm phục hồi kinh tế nhờ
nhu cầu trong nớc. Số tiền chi cho các biện pháp này đạt tổng công 10.700 tỷ

yên.
Trong suốt thời gian này, Nhật Bản đã duy trì đợc vị trí của mình nh là nền
kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Theo báo cáo các tài khoản quốc gia của tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và những thống kê của Cục kế hoạch
10

×