Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM CÀNG XANH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 21 trang )

6/20/2011
1
Trường Đại học Bạc Liêu
Khoa Nông nghiệp
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA TÔM CÀNG XANH
XÂY DỰNG MÔ HÌNH
TÔM – LÚA LUÂN CANH
MỘT SỐ THÔNG TIN KỸ
THUẬT
NỘI DUNG
6/20/2011
2
PHẦN1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI
PHÂN LOẠI
• Ngành : Arthropoda
• Lớp giáp xác: Crustacea
• Bộ mười chân: Decapoda
• Họ: Palaemonidae
• Giống: Macrobrachium
• Loài : M. rosenbergii
PHẦN1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI
6/20/2011
3
Vòng đời tôm càng xanh có 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng,
hậu ấu trùng và tôm trưởng thành
•Ấu trùng có 11 giai đoạn, sống trong nước lợ (10-12%o). Ăn
động vật nhỏ trôi nổi trong nước. 17-25 ngày sẽ chuyển thành
tôm bột.


•Tôm giống: có hình dạng và đời sống như tôm lớn, dần di cư
vào vùng nước ngọt.
•Tôm lớn: sống và lớn lên ở vùng nước ngọt, lợ nhạt (0-25%o),
sông, ruộng. Sống đáy, ăn tạp.
•Tôm đẻ trong nước ngọt hay cửa sông. Tôm mang trứng 19-20
ngày sẽ nở thành ấu trùng
PHẦN1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI
TẬP TÍNH ĂN
• Ấu trùng: Ăn động vật nhỏ trong nước
• Tôm bột và tôm lớn: Ăn tạp, thiêng về động vật. Tôm lớn
ăn mạnh vào ban đêm
• Tôm Càng Xanh xác định thức ăn bằng mùi và màu sắc.
• Tôm tìm thức ăn bằng cơ quan xúc giác (râu).
PHẦN1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI
6/20/2011
4
Thời gian lột xác của tôm càng xanh.


Trọng lượng (g/con)
Chu kỳ lột xác (ngày)
2-5 9
6-10 13
11-15 17
16-20 18
21-25 20
26-35 22
36-60 22-24

PHẦN1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI
MÔI TRƯỜNG SỐNG
• Nhiệt độ: 26-31
o
C (28-30
o
C)
• Độ mặn: Ấu trùng: 6-18%o (10-12%o) Tôm lớn: 0-25%o (Tốt
nhất <10%o)
• Oxy > 3mg/L
• Đạm: Amonia< 0.1 mg/L, Nitrite:<0.1 mg/L, Nitrate:<20mg/L
• Phosphate: <0.1 mg/L
• H2S: < 0.003mg/L
PHẦN1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI
6/20/2011
5
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH
Việt Nam
•Nghiên cứu sản xuất giống tôm càng xanh
bắt đầu từ những năm 1980
•SXG tôm phát triển nhanh từ 1999  đến
nay
•Hiện có khoảng ~90 trại giống, sản xuất
trên 200 triệu tôm bột/năm (2008).
CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH
• Nuôi tôm mương vườn
• Nuôi đăng quầng
• Nuôi tôm ruộng lúa

• Nuôi tôm ao
6/20/2011
6
PHẦN 2
MÔ HÌNH LÚA – TÔM
 Tận dụng nguồn tài nguyên lao động, đất,
nước, vốn và kỹ thuật nhằm tăng thu nhập
nông hộ;
 Đa dạng hóa sản xuất dẫn đến giảm rủi ro
 Ít dùng nông dược  phát triển bền vững
6/20/2011
7
 Mật độ thả nuôi dao động từ 1 – 2 con/m2
năm 2.000 năng suất đạt dao động 200 – 300
kg/ha,
 Năm 2003 – 2004 với mật độ thả dao động từ
6 – 12 con PL/m2, năng suất đạt 800 – 1.000
kg/ha.
 Hiện nay với mật độ thả dao động từ 10 – 15
con/m2, năng suất dao động từ 1.500 – 2.200
kg/ha (Thông, 2005).
THÔNG TIN VỀ NĂNG SUẤT

6/20/2011
8
6/20/2011
9
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH NUÔI
Có 4 bước chính
1. Thiết kế, xây dựng và chuẩn bị hệ thống ruộng nuôi

TCX trong ruộng lúa luân canh.
2. Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật tác động vào mô
hình nuôi
3. Quản lí hệ thống ruộng nuôi (các loại thức ăn và
chất lượng nước…)
4. Thu hoạch sản phẩm tôm nuôi.
1. THIẾT KẾ MÔ HÌNH TÔM - LÚA
• Diện tích ruộng khoảng 0,3 - 2 ha tùy
theo điều kiện cụ thể
• Có thể thiết kế theo nhiều dạng như:
dạng mương chữ L, dạng mương xương
cá …
• Tiện lợi trong quá trình vận hành hệ
thống nuôi, đạt hiệu quả cao nên chọn
dạng mương bao và ao liền kề
6/20/2011
10
1. CHUẨN BỊ VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG
• Dọn dẹp sạch các loại cây cỏ hoang dại
• Tát cạn nước, bắt hết các loại cá dữ, cá tạp
• Tiến hành sên vét lớp bùn đáy
• Bón vôi ở trong và xung quanh ao
• Rào lưới xung quanh bờ ao.
• Phơi khô đáy ao hay mương bao từ 5 - 7 ngày.
• Lấy nước vào hệ thống ương bằng lưới lọc.
TỔNG THỂ VÀ MẶT CẮT NGANG MÔ HÌNH
6/20/2011
11
Mặt cắt ngang mô hình Lúa – Tôm kết hợp với ao liên kề
2. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ỨNG DỤNG

NUÔI TRONG MÔ HÌNH
Vấn đề về lịch thời vụ canh tác
Vấn đề về chất lượng con giống và kích
thước giống thả ương, nuôi
Quản lý môi trường ao nuôi.
Thu hoạch sản phẩm
6/20/2011
12
VẤN ĐỀ VỀ LỊCH THỜI VỤ CANH TÁC

CHẤT LƯỢNG GIỐNG - THẢ GIỐNG
• Tôm giống cần khỏe, sạch
bệnh, cỡ tôm giống đồng
đều
• Mật độ thả khác nhau tùy
theo khả năng bổ sung
thức ăn
• Vận chuyển trong bao
nylon bơm Oxy.
• Thuần nhiệt độ kỹ (15
phút) trước khi thả
6/20/2011
13
Chuyển giống và thả giống
•Thả vào lúc sáng sớm hoặc
chiều mát
•Thả nhiều nơi trong ruộng
•Mô hình 1 vụ lúa- 1 vụ tôm:
thả tôm bột (1- 1.2cm), mật độ
5-10 con/m2

•Mô hình 2 vụ lúa, 1 vụ tôm:
thả tôm giống 3 cm, mật độ 3-5
con/m2
CHẤT LƯỢNG GIỐNG - THẢ GIỐNG
3. CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ HỆ
THỐNG NUÔI
6/20/2011
14
3.1. THỨC ĂN
Các loại thức ăn
1. Thức ăn tự nhiên
2. Thức ăn bổ sung: Thức ăn tươi sống, thức
ăn chế biến và công nghiệp
• Ở 1 tháng đầu  thức ăn sử dụng 100 % là thức
ăn viên công nghiệp
• Còn 4 - 5 tháng: thức ăn tươi sống + thức ăn viên
công nghiệp bổ sung (chủ yếu vào ban đêm) khi
nguồn thức ăn tươi sống bị hạn chế.
KHẨU PHẦN ĂN
Tháng Khẩu phần (%trọng lượng)
1 30
2 15
3 10
4 trở đi 3-5
6/20/2011
15
QUẢN LÝ THỨC ĂN
• Chọn thức ăn có kích cỡ thích hợp cho từng
giai đoạn của tôm
• Cho tôm ăn khắp ao, kể cả trên sàn ăn.

• Số lượng 1 sàn/100m2 ao. Mỗi sàn 1m2.
• Kiểm tra thức ăn sau khi cho ăn 30 phút để
điều chỉnh cho lần sau.
• Kiểm tra tôm hàng tháng để ước lượng số
tôm trong ao và điều chỉnh lượng cho ăn.
Điều chỉnh lượng thức ăn
• Trong điều kiện MT nước nuôi không tốt, thời
gian tôm lột xácgiảm thức ăn cho.
• Tình trạng sức khỏe và khả năng sử dụng thức
ăn trong ngày của tôm  kiểm tra sàng
• Ước lượng tôm trong ao

6/20/2011
16
Thức ăn tươi sống cho tôm càng xanh
Tôm càng xanh sau khi thả nuôi
2 tháng trong ruộng lúa
Chất lượng nước ruộng lúa nuôi tôm
6/20/2011
17
CHĂM SÓC QUẢN LÝ
• Trao đổi nước thường xuyên, càng nhiều càng tốt
nhưng cũng chú ý việc kích thích tôm lột xác như
nuôi trong ao.
• Vào ban đêm do các loại thực vật và rể lúa sử dụng
oxy  thiếu oxy vào buổi sáng, nếu có hiện tượng
tôm nổi đầu vào buổi sáng thì cần tiến hành trao đổi
nước ngay.
• Phòng chống và theo dõi thường xuyên địch hại của
tôm vì nuôi tôm trong ruộng lúa địch hại có thể ảnh

hưởng rất lớn đến tỉ lệ sống và năng suất của tôm.
ĐIỀU TIẾT NƯỚC TRÊN RUỘNG
• Trong suốt thời gian chăm sóc lúa và nuôi tôm nên
duy trì mức nước tối đa (thường từ 10 – 15cm)
• Khi sử dụng nông dược hoặc bón phân hoá học,
phải rút nước cho tôm xuống kênh chờ 5 – 7 ngày
thuốc hết độc thì cấp nước trở lại cho cá lên
ruộng.
• Sau khi thu hoạch lúa hè – thu, cấp nước lên
ruộng đến mức tối đa cho tôm mau lớn.
• Khi sử dụng thuốc nông dược cần lưu ý các loại
thuốc ít độc đối với tôm và chọn các giống lúa
kháng sâu rầy để hạn chế việc phun thuốc.
6/20/2011
18
4. THU HOẠCH SẢN PHẨM
• Thu tỉa tôm cái và tôm lớn sau khi nuôi 4-5 tháng.
• Thu toàn bộ sau khi nuôi 7-8 tháng (thả post) hay 5-
6 tháng (thả giống)
• Năng suất nuôi tôm lúa luân canh có thể đạt 500-
1500kg/ha/vụ.
• Lãi: trung bình 20 triệu đồng/ha.
6/20/2011
19
MỘT SỐ TRỞ NGẠI THƯỜNG GẶP TRONG
NUÔI TÔM
• Vỏ tôm cứng và bị đóng rong,
khối lượng cơ thể giảm dần do
tôm đói và không lột vỏ trong một
thời gian dài.

• Rong bám có thể loại trừ bằng
cách hạ nước ruộng nuôi sau đó
dùng 10-15 ppm formol, sau 8-10
giờ cấp thêm nước để kích thích
tôm lột vỏ và tôm sẽ ăn và phát
triển bình thường.
• Tôm bị đen mang: có thể trị
bằng cách bón vôi CaC03 thay
nước sau 8-10 giờ.
• Tôm bị thối rửa ở phần râu và
phụ bộ: trị bằng cách sử dụng
10-15 ppm formol và thay
nước sau 8-10 giờ.
MỘT SỐ TRỞ NGẠI THƯỜNG GẶP TRONG
NUÔI TÔM
6/20/2011
20
PHẦN 3
MỘT SỐ THÔNG TIN KỸ THUẬT
MỘT SỐ THÔNG TIN KỸ THUẬT
Nghiên cứu sản xuất tôm càng xanh toàn đực:
các giải pháp
1. Sử dụng hormon chuyển giới tính: tạo con đực (ZZ)
và con đực có kiểu di truyền là WZ chuyển giới tính
2. Tạo cái giả ZZ
• Cắt tuyến androgenic tạo tôm cái giả ZZ
• Tạo tôm cái giả ZZ bằng hooc môn
6/20/2011
21
• Đối với tôm càng xanh ở gi ai đoạn ấu trùng việc

bổ sung vitamin C sẽ làm gia tăng được tỷ lệ sống,
tỷ lệ biến thái và đặc biệt là sức đề kháng của
hậu ấu trùng. Hàm lượng vitamin C bổ sung vào
thức ăn thích hợp nhất cho ấu trùng tôm càng
xanh là 200 mg /kg thức ăn (Trần Thị Thanh Hiền,
2008)
• Mô hình nuôi tôm càng xanh luân canh với trồng
lúa cho kích cỡ tôm lúc thu hoạch và năng suất
tôm nuôi cao hơn mô hình nuôi tôm xen canh.
(Lam Mỹ Lan và ctv, 2008)
MỘT SỐ THÔNG TIN KỸ THUẬT
• Trong nuôi tôm càng xanh luân canh trên ruộng lúa, thả tôm
bột (1-2cm) cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn thả tôm
giống (3-5cm). (Nguyễn Quang Trung và Phạm Trường Yên,
2008)
• Mật độ nuôi (3, 6, 8 và 10) cho mô hình tôm-lúa luân canh thì
ở mật độ 6 con/m2 cho hiệu quả tối ưu và cần được quảng bá
(lợi nhuận trên 40 triệu đồng/ha). (Nguyễn Thanh Phương và
ctv, 2008)
• Khi sử dụng tôm bố mẹ tự nhiên cho sinh sản thì thì cho tỷ lệ
ấu trùng cao hơn tôm bố mẹ được nuôi vỗ, tuy nhiên tỷ lệ sống
của ấu trùng tôm nuôi vỗ cao hơn hơn so với nguồn tôm tự
nhiên và tôm từ ao nuôi thương phẩm  chủ động nuôi vỗ
nguồn tôm cho sinh sản (Nguyễn Thanh Phương và Trần Văn
Bùi, 2006)
MỘT SỐ THÔNG TIN KỸ THUẬT

×