Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Âm thanh - Tai tiếp nhận âm thanh như thế nào pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.95 KB, 5 trang )

Âm thanh - Tai tiếp nhận âm
thanh như thế nào
Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của
các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền
trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được
đặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền (tốc độ
âm thanh).
Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, trong dải tần
số từ khoảng 20 Hz đến khoảng 20 kHz, của các phân tử không khí, và lan
truyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kích
thích bộ não. Tuy nhiên âm thanh có thể được định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào
ứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số mà tai người có
thể nghe thấy, và không chỉ lan truyền trong không khí, mà trong bất cứ vật
liệu nào. Trong định nghĩa rộng này, âm thanh là sóng cơ học và theo lưỡng
tính sóng hạt của vật chất, sóng này cũng có thể coi là dòng lan truyền của các
hạt phonon, các hạt lượng tử của âm thanh.
Cả tiếng ồn và âm nhạc đều là các âm thanh. Trong việc truyền tín hiệu bằng
âm thanh, tiếng ồn là các dao động ngẫu nhiên không mang tín hiệu.
Sóng dọc
Một đặc tính của âm thanh là đây là một sóng dọc, tức là nó là sự lan truyền dao
động của đại lượng vô hướng là áp suất, đồng thời là sự lan truyền dao động của
đại lượng có hướng là vận tốc và vị trí của các phân tử hay nguyên tử trong môi
trường, trong đó phươngdao động luôn trùngvới phương chuyển động của sóng.
Cũng như các sóng cơ học khác, sóng âm mang năng lượng tỉ lệ với bình phương
biên độ sóng.Nănglượng đó truyềnđitừ nguồnâmđếntai ta. Cường độ âmthanh
là lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một
đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Ngoài ra trường độ cũng
gốp phần ảnhhưởng đếnchất lượng âmthanh.
Tai người tiếp nhận âm thanhnhư thế nào?
Trước tiên chúng ta cần phải biết thính giác hoạt động như thế nào? Tai
ngoài thu sóng âm, rồi truyền vào ống tai màng nhĩ. Khi sóng âm truyền đến màng


nhĩ tạo sự runglàm cho 3 xương con rung động.
Xương con nhỏ nhất( hình móc) khớp với một cái cửa sổ bầu dục giữa tai giữa và
tai trong. Khi cái cửa sổ bầu dục rung, chất lỏng ở tai trong( dịch tai) truyền các
xungđếnốc tai.Ở tai trong,hàngngàn tế bào lôngrungđộng như sóngtrong ốc tai.
Những đợt rung động này truyền âm thanh đến trung tâmcủa não. Trung tâm này
dịch các xungthành những âmthanh giúp não có thể nhậnbiết.
Edison đã phát minh ra bóng đèn
như thế nào
Trái với điều mọi người vẫn nghĩ, Edison không phát minh ra bóng đèn
điện. Nhiều thiết kế đã được phát triển bởi các nhà phát minh từ trước đó
gồm cả bằng sáng chế mà ông mua lại từ Henry Woodward và Mathew Evans,
Moses G. Farmer,Joseph Swan, James Bowman Lindsay, William Sawyer,
Humphry Davy, và Heinrich Göbel.
Năm 1878,Edison xincấp phép cho thuật ngữ sợi dây tóc cho yếu tố dây
phátsáng mangdòng điện, mặc dù nhàphát minhngười AnhJoseph Swan đã sử
dụngthuật ngữ đó từ trước.(theo vi.wikipedia.org)
- Phát minh ra Đèn sợiđốt !!!???
Tháng 3năm 1878 là đầu thời kỳ Edison bắt tayvào việc nghiên cứu đèn điện.Vào
thời bấy giờ người ta chỉ biết tới nguyên tắccủa đèn hồ quang là loạiđèn được
phátminhvàokhoảng năm1809. Khiđốtđèn hồ quang, người ta phải luônluôn
thaythỏi than, ngoài rađèncòn phát ra tiếng cháy sè sè và cho một sứcnóng quá
cao, kèm theomột mùi khó chịu, không thích hợp với việc xử dụngtrong nhà.
Vào năm1831, MichaelFaradaytìm ra nguyên tắccủa máy ma-nhê-tô là bộ máy
sinh ra các tia lửa đốtloạikhí bêntrong động cơ dầu lửa. Tới năm 1860,một loại
đèn điện sơ sài ra đời tuy chưathực dụng nhưngđã khiến cho người ta nghĩ tới
khả năng củađiện lực trong việc làm phát sáng.Thomas Edisoncũng chorằngđiện
lực có thể cungcấp một thứ ánh sáng dịu hơn, rẻ tiền hơn và antoàn hơn ánhsáng
của đènhồ quang củaWilliamWallace.Edison đã tìm đọc tất cả cácsách báo liên
quan tới điện học. Ôngmuốn thấu triệtsâu rộng lý thuyết về điện lực để có thể
mang kiến thức của mình vào các ápdụng thực tế.Ngày naytrong số 2,500cuốn sổ

tay 300 trangđược Viện Edisoncấtgiữ, ngườita cònthấy hơn 200 cuốn ghi chép
về điện học. Chính nhữngđiềughi chép này đã là căn bản của các khám phávĩ đại
của thiên tài Edisontrong phạmvi Khoa HọcvàKỹ Thuật.
Thời bấy giờ, báo chí nói nhiều đếncôngcuộc nghiêncứu của Edison về đènđiện
làm cho các công ty đèn thắp bằngkhí đốt lo ngại trongkhi đó Edisonkhuyêncác
hội viêncủa Công TyĐèn Điện Edison(the EdisonElectric LightCo.) bỏ thêm
50,000 đô la để ông theođuổi công trìnhnghiên cứu. Hồi đó trong phòngthí
nghiệmtại Menlo Parkcó vàokhoảng 50 người làm việc không ngừng. Bìnhđiện,
dụngcụ,hóa chất và máy móc chất caotrong các phòng nghiên cứu. Đồng thời với
việc nghiên cứu đènđiện, Edisoncònphải cải tiếnrất nhiều máy móckhác cũng
như tìm ra các kỹ thuậtcần thiết vì vào thời bấy giờ, kỹ nghệ điệnlực còn trong
giaiđoạnphôi thai. Cũng nhờ nghiên cứu đèn điện, Edisonđã sáng chế racầu chì,
cái ngắt điện, đynamô, các lối mắc dây. . .
Căn cứ từ đèn hồ quang của Wallace,Edison thấy rằng có thể có ánhsáng từ một
vật cháy sángbằngcách đốt nóng. Edison đã dùng nhiềuvòng dây kim loạirất
mảnhrồi cho dòng điện có cường độ lớn đi qua để những vòng dây đó nóng đỏ lên,
nhưng chỉ sauchốc lát, các vòng đó đều cháy thành than.Vào tháng4 năm 1879,
Edisonnẩy ra một sáng kiến.Ông tự hỏicái gì sẽ xẩyra nếu sợi dây kimloại được
đặt trong một bóngthủy tinh không chứa không khí? Edisonliền chogọi Ludwig
Boehm, mộtngười thợ thổi thủy tinhtại Philadelphiatới MenloPark và phụ trách
việc thổi bóngđèn.Việc rút không khí trong bóng đèn cũngđòi hỏi một máy bơm
mạnhmà vào thời đó chỉ có tạitrường đại họcPrinceton. Cuối cùng Edisoncũng
mang được chiếc máy bơm đó về Menlo Park.
Edisonthử cho một sợikimloại rất mảnhvào trong bóngthủy tinhrồi rút không
khí ra hết, khi nối dòng điện,ông có đượcthứ ánh sáng trắng hơn, thời giancháy
cũng lâu hơn nhưng chưa đủ. Ngày12/ 04/1879,để bảo vệ phát minh củamình,
Edisonxin bằng sáng chế về bóng đèn cháytrong chân khôngmặc dù ôngbiết rằng
loại đènnày chưa hoàn hảovì ông chưa tìm rađược một thứ gì dùng làmtóc trong
bóng đèn. Edisonđã dùng sợi Platinenhưng thứ này quá đắt tiềnlại làm tốn nhiều
điện lực hơnlà cho ánh sáng hữu ích. Edison đã thử với nhiều thứ kimloại hiếm,

chẳng hạn như Rhodium, Ruthenium,Titane, Zirconiumvà Baryumnhưng tất cả
những chất đó chưa cho kết quả khả quan.
Vào 3giờ sáng ngày Chủ Nhật, 19/ 10/ 1879, trong khiEdison vàBatchelor,người
cộng sự,đangcặm cụithí nghiệm thì nhà phát minh chợt nghĩ tại sao không dùng
một sợithan rất mảnh. Edisonnghĩ ngay tới thứ thường dùng nhất trong nhà là sợi
chỉ may. Ôngliền bảo Batchelorđốt cháy sợi chỉ để lấy các sợi thanrồi cho vào
bóng đèn. Khi nối dòng điện,đèn cháy sáng, phát ra một thứ ánh sáng không đổi và
chói chan. Edisonvà các cộngsự viên thở ra nhẹ nhõm.Nhưngmọi người đều
khôngrõ đèn cháysáng như vậy đượcbao lâu? 2 giờ trôi qua, rồi 3, 4 . rồi 12
giờ. đènvẫn sáng.Edisonđành nhờ các cộng sự viên thaythế để đingủ. Chiếc
đèn điện đầu tiên củaThomas Edisonđã cháy liền tronghơn 40 giờ đồng hồ khiến
cho mọi ngườihân hoan, tin tưởngvào kết quả. Lúcđó, Edisonmới tăng điệnthế
lên khiến cho sợi dây cháy sáng gấp bội rồi đứt hẳn.
Rất hãnhdiện về phát minhcủa mình, Edisonviết thư mời viên chủ nhiệm tờ báo
New YorkHerald gửi đặc phái viên tới MenloPark.Ký giả Marshall Foxđã tới
phòngthí nghiệm củaEdison và cùng nhà phátminh làm việc tronghai tuần lễ.
SángChủ Nhật 21/12/1879, tờ báoHeraldtường thuật về sự phát minh rachiếc
đèn điện nhưng bài tườngtrình nàyđã làm đại chúng nghingờ vàcó người còn
cho rằng“một thứ ánhsáng như vậytrái với định luật thiên nhiên”.Có nhà báolại
khôi hàicâu chuyện vàbảo “đèn điện của Edison đã được ông dùng bóngbay thả
lên trời thànhnhững ngôi saolấp lánh banchiều”.
Edisonrất buồn cười về những lời phủ nhận sự thật. Ông quyết định trình bày
trướcđạichúng chiếc đèn điệnđể phá tanmọi mối hoài nghi. Ôngcho treo hàng
trămbóng đèn điện quanhphòng thínghiệm, quanh nhà ở vàdọctheo các con
đườngtại Menlo Park. Ngày 31/12/1879, một chuyến xe lửa đặcbiệt đã xuôi
ngược New York– Menlo Park,mang theo hơn3,000 người hiếu kỳ gồm cả các nhà
khoa học, cácgiáo sư, các nhân viên chínhquyền cũng như các nhà kinh tài tới
quan sát tậnmắt chiếc đènđiện. Đêmhôm đó cả vùng Menlo Parktràn ngập trong
ánh sáng chanhòa của một thứ đèn mới. Chính ThomasAlva Edison đã phát minh
ra bóngđèn sợi đốt.

×