Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.61 KB, 2 trang )
Cực quang được hình thành như thế nào?
Vì sao cực quang chỉ xuất hiện nhiều ở
vùng trời gần Nam cực và Bắc cực?
Cực quang (aurora polaris, polar light) là một hiện tợng tự nhiên đầy
hấp dẫn, song rất hiếm hoi. Cùng với đà tiến bộ của khoa học, qua
hàng loạt cuộc thí nghiệm của các nhà vật lý học, ngời ta đã chứng
minh đợc rằng cực quang là do tác dụng của các hạt dẫn điện trong lớp
khí quyển mỏng ở trên cao. Trong lớp khí quyển ở tầm cao từ 80 đến
1.200 km, không khí rất loãng, cực quang thờng xảy ra tại khu vực đó.
Mặt trời là một khối hình cầu khổng lồ và rất nóng; trong lòng nó và
xung quanh nó thờng xuyên diễn ra các phản ứng hạt nhân của các
loại nguyên tố hoá học khác nhau, do đó tạo ra dòng hạt mang điện
cực mạnh, vì vậy mặt trời phát xạ, toả ra khoảng không bốn phía xung
quanh với tốc độ rất lớn. Khi dòng hạt mang điện này chiếu xuống
tầng khí quyển loãng trên cao bên ngoài Trái đất, nó sẽ va đập rất
mạnh với các phân tử khí loãng mỏng đó, gây ra hiện tợng phát sáng
gọi là cực quang.
Cực quang phần lớn xuất hiện ở gần Nam cực Và Bắc cực, rất ít khi
xảy ra ở khu vực xích đạo. Vì sao vậy? Nguyên nhân chính là vì Trái
đất nh một cục đá từ khổng lồ và cực từ của nó lại nằm gần 2 cực nam
và bắc. Chúng ta điều biết kim la bàn bao giờ cũng chỉ hớng bắc nam,
đó là do bị ảnh hởng bởi từ trờng. Dòng hạt mang điện từ Mặt trời
phát ra cũng bị ảnh hởng của từ trờng, chúng đI theo chiều xoáy chôn
ốc tiến dần tới 2 cực nam và bắc của từ trờng Trái đất. Chính vì lẽ đó,
cực quang phần lớn chỉ xuất hiện trên bầu trời khu vực gần bắc cực và
Nam cực. Cực quang xảy ra ở vùng Nam cực gọi là Nam cực quang
(aurora australis), nếu xuất hiện ở Bắc cực thì gọi là bắc cực quang
(aurora borealis).
Vì sao cực quang lại có muôn màu ngàn sắc? Đó là do không khí đ-
ợc tạo bởi các chất oxy, nitơ, heli, hyđro, neon. Do tác dụng của dòng
hạt mang điện, các thứ ánh sáng do các loại chất khí tạo ra cũng không