Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Lớp khí quyển quanh trái đất đuợc hình thành như thế nào.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.75 KB, 3 trang )

Lớp khí quyển quanh trái đất đợc hình
thành như thế nào?
Hàng ngày chúng ta sống trong không khí, hít thở khí trời. Vậy
không khí hình thành nh thế nào? Đây là câu hỏi cho đến nay vẫn cha
đợc giải một cách thật đầy đủ, bởi vì lớp khí quyển quanh Trái đất đã
hình thành trớc khi loài ngời xuất hiện, không ai đợc tận mắt chứng
kiến quá trình hình thành khí quyển. Con ngời cho đến nay vẫn không
ngừng nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này.
Nói chung ngời ta cho rằng lúc đầu, khi Trái đất do vật chất vũ trụ
vừa mới ngng tụ lại thành một khối xốp mềm, không khí không phải
chỉ bao quanh vỏ bên ngoài Trái đất mà còn thâm nhập vào cả bên
trong Trái đất . Khi đó Hyđro chiếm tỉ trọng nhiều nhất trong không
khí, khoảng 90%. Ngoài ra còn có nhiều hơi nớc, mêtan, amôniac, heli
và một số khí trơ, song hầu nh không tìm thấy có nitơ, oxy và
cacbonic.
Về sau, do sức hút của nội tâm, khối Trái đất mềm xốp ấy co lại và
nhỏ lại. Khi bị co lại, số không khí trong lòng Trái đất bị ép nén, khiến
nhiệt độ Trái đất tăng lên mãnh liệt, không khí trong Trái đất bay tỏa
vào khoảng không khá nhiều. Khi Trái đất co hẹp lại này trở nên chậm
chạp hơn, đồng thời số nhiệt lợng do trạng thái co hẹp mạnh gây ra
cũng dần dần mất đi, Trái đất dần nguội lạnh, vỏ Trái đất cứng dần lại.
Lúc này, một bộ phận không khí bị ép thoát khỏi vỏ Trái đất sau cùng
bị tâm Trái đất hút chặt lấy, bao bọc xung quanh bề mặt Trái đất, tạo
thành bầu khí quyển của Trái đất. Khi đó, hơi nớc ngng đọng lại thành
nớc, làm cho vỏ Trái đất bắt đầu có nớc. Lúc này , bầu khí quyển còn
rất mỏng, thành phần cũng khác nhau rất nhiều so với bầu khí quyển
hiện nay, vẫn chỉ thấy có hơi nớc, hyđro, heli, amoniac, khí trơ,...
Sau khi vỏ ngoài Trái đất rắn lại, trải qua thời kỳ rất dài, do tác động
của các nguyên tố mang tính chất phóng xạ, trong lòng Trái đất lại
không ngừng sinh ra nhiệt, gây ra sự điều chỉnh lớn về địa tầng, khiến
một nơi nào đó của vỏ Trái đất bị đứt gãy hoặc di chuyển vị trí, rất


nhiều lợng nớc trong nham thạch hoặc trong vỏ Trái đất tiếp tục đợc
giải phóng trong nhiệt độ cao, làm tăng thêm lợng nớc trong các sông,
hồ, biển. Một số chất khí bị giữ chặt trong nham thạch hoặc địa tầng,
bao gồm cả khí cacbonic cũng đợc giải thoát ra rất nhiều, làm đặc
thêm bầu không khí loãng và mỏng ấy.
Lúc này, tầng trên của khí quyển có rất nhiều hơi nớc, khi mặt trời bị
chiếu rọi một bộ phận bị phân giả ngay thành hyđro và oxy. Lợng oxy
này kết hợp với hyđro trong amoniac, làm cho nitơ trong amoniac tách
ra.
Một bộ phận oxy khác lại kết hợp với hyđro trong metan, làm cho
cacbon trong metan tách riêng ra, Số cacbon này lại kết hợp oxy, tạo
thành khí cacbonnic.
Nh vậy là, khôngkhí trong bầu khí quyển đã biến thành hơi nớc, nitơ,
oxy và khí cacbonic. Có điều là lúc đầu hàm lợng khí cacbonnic nhiều
hơn hiện nay, còn oxy lại ít hơn hiện nay.
Theo kết qủa xác định chất đồng vị gần đây, Trái đất chúng ta đang
sống đã có trên 5 tỉ năm lịch sử. Cách đây khoảng 1 tỉ 800 triệu năm
đến 1 tỉ 900 triệu năm, trong nớc đã dần dần có sinh vật xuất hiện. Tr-
ớc đây khoảng 700 - 800 triệu năm, trên lục địa đã bắt đầu xuất hiện
thực vật, lúc đó hàm lợng khí cacbonic trong không khí khá cao, cho
nên có tác dụng rất tốt cho sự quang hợp của thực vật , làm cho thự c
vật phát triển nhanh chóng. Khối lợng thực vật lớn trong lúc tiến hành
quang hợp đã hấp thụ co2 rất sẵn trong không khí và giải phóng oxy ra
bên ngoài, khiến hàm lợng trong không khí tăng lên rất nhiều. Khoảng
500 triệu năm trớc, động vật trên Trái đất tăng lên rất nhanh, sự hô hấp
của động vật lại biến một bộ phận oxy trong không khí thành CO2.
Sau khi động vật và thực vật tăng lên trên Trái đất, khi chúng bài tiết
hoặc thối rữa, một phần chất protit lại chuyển hoá thành amoni và
muối amoniac, một bộ phận protit khác trực tiếp phân giải thẳng ra
nitơ. Bộ phận protit tạo ra amoni và muối amoniac, thông qua tác dụng

của vi khuẩn yếm khí và vi khuẩn kỵ khí một số biến thành nitơ và
bay vào không khí. Do nitơ không phải loại nguyên tố hoạt động mạnh
lắm, không dễ dàng kết hợp với các nguyên tố khác trong điều kiện
nhiệt độ thông thờng, do đó hàm lợng nitơ trong không khí càng ngày
càng nhiều lên, cuối cùng đạt tới hàm lợng nitơ nh hiện nay.
Lúc này, khí quyển ở gần Trái đất đã có thành phần tỉ lệ nh hiện nay:
nitơ chiếm khoảng 78%, oxy khoảng 21%, argon 1%, các chất khí
khác chỉ chiếm dới 1%.
Nh trên đã trình bầy, sự hình thành khí quyển một mặt có liên quan
đến sự hình thành của Trái đất và vỏ Trái đất, mặt khác lại có sự liên
quan tới sự xuất hiện của động vật và thực vật.

×