CHƯƠNG 1
PHƯƠNG PHÁP THU VÀ XỬ LÝ MẪU
GiỚI THIỆU
Mẫu phải có số lượng lớn và có tính
đại diện
Vị trí thu mẫu phù hợp với chủ đề
nghiên cứu
Có nhiều cách thu mẫu
Xử lý mẫu là một bước quan trọng
trong phân tích
1. Nguyên tắc trong thu mẫu
a. Định danh chính xác loài được thu
Một trong những yếu tố quan trọng nhất
trong nghiên cứu sinh học cá là phải xác
định chính xác loài cá nghiên cứu.
Loài được định danh thông qua các chỉ
tiêu phân loại hình thái như hình dạng cơ
thể, kiểu miệng, số lượng tia vi… ngoài ra
hiện nay người ta còn ứng dụng kĩ thuật
phân tử để xác định loài
Ví dụ:
Cá anh vũ Semilabeo notabilis Peters ,
1880
Cá bám đá liền Sinogastromyzon
tonkinensis Pellegrin et Chevey, 1935
Cá bống bớp Bostrichthys sinenesis
Lacepede, 1802
Corica sp1 : Cá cơm sông
Corica sp2: Cá cơm sông
Chitala ornata: Cá còm
Notopterus notopterus: Cá thát lát
Rasbora aurotaenia: Cá lòng tong
đá
R. lateristriata: Cá lòng tong đá
R. sumatra: cá lòng tong đá
Luciosoma bleekeri: cá lòng tong
mương
Hampala macrolepidota: cá ngựa
Hampala dispar: cá ngựa
Barbonymus daruphani: cá mè vinh
Barbonymus goninotus: cá mè vinh
Osteochilus spiloleura: cá linh rìa
Labiobarbus lineatus: cá linh rìa
Labiobarbus siamensis: cá linh rìa
Botia modesta: cá heo
Botia lecontei: cá heo
Botia hymenophysa: cá heo
Botia eos: cá heo
Kryptopterus cryptopterus:cá trèn
lá
Kryptopterus sp: cá trèn lá
Clarias macrocephalus: cá trê vàng
Larias batrachus: cá trê trắng
Pangasius hypothalmus: cá tra
Pangasius micronema: cá tra
Pangasius bocourti: cá basa
Mystus rhegma: cá chốt sọc
Mystus vittatus: cá chốt sọc
Mystus wolffii: cá chốt trắng
Mystus gulio: cá chốt trắng
Hemibargrus planiceps:cá chốt
Arius cealatus: cá úc nghệ
Arius venosus: cá úc nghệ
Zenarchopterus ectunctio: Cá lìm
kìm
Zenarchopterus clarus: cá lìm kìm
Z.pappenheimi: cá lìm kìm
Dermogenys pusillus: cá lìm kìm
Stronggyluga strongyluga: cá nhái
Xenetodon canciloides: cá nhái
Datniodes quadrifasciatus: cá hường
Datnioides microlepis: cá hường
Betta taeniata: cá lia thia
Betta splendens: cá lia thia
Channa striata: Cá lóc đen(cá quả)
Channa micropeltes: cá lóc bông
Pseudapocryptes lanceolatus: cá
bống kèo vẩy nhỏ
Parapocryptes serperaster: cá bống
kèo vẩy to
Macrognathus taeniagaster: chạch
bông
Macrognathus circumcintus: ch5ch
bông
Synaptura panoides: cá lưỡi mèo
Synaptura sp: cá lưỡi mèo
Auriglobus modestus: cá nóc vàng
Xenopterus naritus: cá nóc vàng
Chelonodon patoca: cá nóc
Tetraodon fluviatilis: cá nóc
Tetraodon sp: cá nóc
Tetraodon cutcutia: cá nóc
b. Chọn địa điểm thu mẫu
Vị trí thu mẫu là yếu tố quyết định đến
kết quả nghiên cứu.
Tùy mục tiêu mà có vị trí thu mẫu khác
nhau.
Vị trí thu mẫu bằng cách đánh bắt trực
tiếp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
xác định vùng phân bố, tập tính di cư, bãi
đẻ, tập tính sinh sản….
c. Bảng biểu thu mẫu
Tùy từng mục tiêu nghiên cứu mà có
những biểu mẫu khác nhau
Đối với những đề tài về nguồn lợi:
1. Nơi khai thác
2. Địa điểm thu mẫu
3. Loại tàu khai thác
4. Ngư cụ khai thác
5. Độ sâu ngư trường khai thác
6. Diện tích khai thác
7. Loài khai thác, tỉ lệ thành phần
loài…
Đối với những nghiên cứu về kinh tế
xã hội nghề cá thì tùy từng đề tài
mà có những biểu bảng khác nhau
Đối với những nghiên cứu về dịch tễ
học thì cần có
những thông tin liên quan đến cách
quản lí ao
mùa vụ xuất hiện bệnh
2. Thu mẫu phân tích ở phòng thí nghiệm
•
Khái niệm quần thể:
Quần thể là tập hợp gồm nhiều cá thể
cùng loài, sống trong một khu vực địa lý
nhất định,
có cơ chế thích ứng chung đối với các điều
kiện sống cụ thể và tạo thành một hệ
thống di truyền hoàn chỉnh,
có khả năng duy trì sự ổn định về cấu
trúc của mình và có khả năng tham gia
vào những biến đổi của quá trình tiến
hóa.
Đối với mẫu thu dùng trong nghiên cứu ở phòng
thí nghiệm đòi hỏi phải đại diện cho quần thể
nghiên cứu.
Đối với những mẫu dùng trong nghiên cứu mô
học đòi hỏi phải cố định trong những dung dịch
bảo quản chuyên dụng
Ngoài ra đối với những mẫu thu trong nghiên cứu
về tính ăn của cá thì phải thu vào lúc 5-7h
Bên cạnh đó những mẫu thu phục vụ cho công
tác nghiên cứu dinh dưỡng đòi hỏi phải cố định
trong dung dịch chloran hydrate 10%, sau khi
gây mê (nacortization) thì cố định ngay trong
formol trung tính 40% và sau đó pha loãng 10%
để bảo quản lâu dài.
Có nhiều cách để thu mẫu, tuy
nhiên có thể chia ra thành 2 phương
pháp chính là:
(i) thu mẫu ngẫu nhiên
(ii) thu mẫu có chọn lọc
Phương pháp thu mẫu ngẫu nhiên
chia làm 2 phương pháp
thu hoàn toàn ngẫu nhiên
thu ngẫu nhiên có giới hạn
Đối với phương pháp thu ngẫu nhiên có
giới hạn lại có 2 phương pháp thu:
(i) thu mẫu phân tầng đối với quần thể
không đồng nhất,
(ii) thu mẫu nhiều giai đoạn, khi quần thể
quá lớn thì tiến hành thu mẫu ở các quần
thể đại diện và tiến hành thu mẫu từ
những quần thể đại diện đó.
Có nhiều ý kiến cho rằng số lượng
mẫu nên dao động từ 1-25% kích
cỡ quần thể.
Số lượng từ 80-100 mẫu/tháng
được cho là thích hợp cho nghiên
cứu thông thường về sinh học cá
3. Kĩ thuật bảo quản mẫu
Yêu cầu mẫu cho nghiên cứu sinh học
phải còn tốt, những mẫu hư sẽ rất khó
cho các phân tích vì thế mẫu cần được
bảo quản càng nhanh càng tốt.
Mẫu sau khi thu cần được rửa ngay bằng
nước ngọt để mẫu thu được sạch đồng
thời loại bỏ các vi sinh vật có thể bám
theo mẫu, nhất là những mẫu thu từ ngư
dân. Mẫu sau khi rửa sạch thì cần đánh
dấu và cân trọng lượng, chiều dài cá…
Mẫu thu có thể cố định trong formol. Mẫu
dùng cho phân tích dạ dày cần phải được
cố định ngay sau khi thu.
Dung dịch cố định mẫu thường dùng là
formol 10% cho những mẫu kích thước
lớn (lớn hơn 15cm) và 5% cho mẫu có
kích thước nhỏ.
Dung dịch dùng cho cố định mẫu phải là
dung dịch trung tính thường là borax được
thêm vào formol với tỉ lệ 1: 1000