Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Nghiệp vụ thị trường mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.21 KB, 28 trang )

Phần 1: lý thuyết chung về thị trờng mở

1. Khái niƯm chung vỊ nghiƯp vơ thÞ trêng më
Sau cc suy thoáI kinh tế năm 1920-1921, cục dự trữ liên bang MĩNHTW (viết tắt là FED) thiếu vốn nghiêm trọng, nguồn thu nhËp tríc ®ã cđa
FED chđ u thu tõ nghiƯp vơ chiÕt khÊu, nhng do hËu qu¶ cđa cc khđng
ho¶ng kinh tế đà làm lợng tiền vay chiết khấu giảm sút, dẫn tới giảm nguồn thu.
FED bí tiền đành buôn bán chứng khoán kiếm lÃi để tiếp tục hoạt động của
mình. Trong khi thực hiện mua chứng khoán, bỗng nhiên các nhà điều hành thị
trờng tiền tệ phát hiện thấy dự trữ trong các ngân hàng tăng lên còn các khoản
cho vay và tiền gửi tăng lên gấp bội. Kết quả này đợc FED rút ra một bài học bổ
ích từ thực tế vô tình là việc mua bán chứng khoán sinh lÃi có thể làm thay đổi
cơ số tiền tệ nhạy bén nhất. Thuật ngữ thị trờng mở lần đầu tiên xuất hiện ở
Mỹ vào những năm 20 của thế kỷ XX khi nghiệp vụ này bắt đầu đợc thi hành.
Các nghiệp vụ của ngân hàng trung ơng Mỹ về thị trờng mở so với các công cụ
khác có phạm vi rộng nhất vì nớc này có thị trờng giÊy tê cã gi¸ lín nhÊt . ë
Anh nghiƯp vơ TTM đóng vai trò quan trọng từ những năm 30. Ngân hàng
Raykh Đức bắt đầu thi hành chính sách tiền tệ từ năm 1933.
Nghiệp vụ thị trờng mở (NVTTM) là gì ? Mặc dù khái niệm TTM đà đợc
chúng ta tiếp cận từ thời kỳ đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay, song để
trả lòi câu hỏi này vẫn không ít ngời mơ hồ. Để trả lời câu hỏi trên hÃy tiếp cận
với một số quan điểm vể NVTTM nh sau:
Theo quan điểm của nớc Anh: NVTTM là việc NHTW mua bán trái
phiếu dài hạn của Chính phủ trên thị trờng trái phiếu có bảo đảm để làm tăng
hoặc giảm mức cho vay của ngân hàng. Khi mua trên thị trờng mở, NHTW sẽ
thanh toán cho các cá nhân và tổ chức đà bán trái phiếu cho nó. NVTTM vÒ


chứng khoán ngắn hạn cũng đợc thực hiện trên thị trờng tín phiếu. Nơi mà
NHTW bán và mua trái phiếu chính phủ và kỳ phiếu thơng mại để tác động đến
lÃi suất và duy trì sự ổn định của thị trờng.
Theo quan điểm của Mỹ: NVTTM là việc mua và bán các loại chứng


khoán trên thị trờng tài chính đợc thực hiện bởi FED
Theo tài liệu ở trờng đại học VICTORIA NEWREALAND: Một
NVTTM xảy ra khi NHTW thay đổi cơ số tiền tệ bằng việc mua hoặc bán chứng
khoán trên thị trờng mở
Theo các quan điểm trên thì TTM là thị trờng giao dịch các loại chứng
khoán ngắn hạn và dài hạn. Tuỳ vào mỗi nớc mà các loại chứng khoán đợc giao
dịch là khác nhau về loại hình và thời hạn đồng thời việc quyết định chủ thể
tham gia rộng hơn gồm các tổ chức tín dụng, tổ chức phi tín dụng, doanh nghiệp
và cả cá nhân Còn ở các nớc NVTTM còn cha phát triển thì mới chỉ có các
NVTTM và các tổ chức tín dơng kh¸c tham gia ( vÝ dơ ë ViƯt Nam). Tuỳ thuộc
vào điều kiện hiện tại của mỗi nớc mà chính phủ sẽ quy định khác nhau về hàng
hoá, chủ thể tham gia, quy chế hoạt động của TTM. Chính sự khác nhau này sẽ
quyết định khái niệm NVTTM ở mỗi nớc.
Ví dụ: Đối với điều kiện hiện tại của Việt Nam
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong điều hành CSTT, TTM ở Việt Nam đÃ
chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/07/2000, đánh dấu một bớc phát triển
quan trọng trong điều hành CSTT của NHTW theo phơng pháp gián tiếp phù
hợp với thông lệ quốc tế và xu thế phát triển nền kinh tế đất nớc. Do vậy đây là
công cụ rất mới cả về khái niệm và nội dung hoạt động. Trong điều kiện của
Việt Nam , NVTTM đợc hiểu nh sau:
NVTTM là nghiệp vụ NHTW thực hiện mua và bán ra các loại giấy tờ
có giá ngắn hạn nhằm thay đổi cơ số tiền tệ trên cơ sở đó tác động đến lợng tiền


cung ứng và lÃi suất ngắn hạn ( Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ng - Đại học
KTQD )
Theo điều 8, quyết định số 85/200/QĐ -NHNN14 ngày 9/3/2000 của
Thống Đốc ngân hµng Nhµ níc ViƯt Nam vỊ ban hµnh quy chÕ NVTTM, có quy
định giấy tờ có giá đợc giao dịch gồm:
+ Tín phiếu kho Bạc

+ Tín phiếu NHTW
+ Các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác do Thống Đốc NHNN quy định
cụ thể trong từng thời kỳ
Quy định trên cho thấy trong từng thời kỳ cụ thể, các loại giấy tờ có giá
đợc sử dụng trong NVTTM ở nớc ta có thể tăng thêm ngoài tín phiếu kho bạc,
tín phiếu ngân hàng nhng vẫn là giấy tờ có giá ngắn hạn.
Tóm lại thì NVTTM là nghiệp vụ đợc thùc hiƯn bëi NHTW mµ néi
dung cơ thĨ cđa nã là mua vào và bán ra các loại chứng khoán các loại chứng
khoán này không bị giới hạn về thời hạn trên TTM, thông qua đó NHTW tác
động trực tiếp đến lợng tiền cung ứng và gián tiếp tới lÃi suất thị trờng
Do tính chất thời hạn của công cụ sử dụng trong NVTTM nên NVTTM
không chỉ đợc thực hiện trên thị trờng tiền tệ ( thị trờng của các công cụ tài
chính ngắn hạn) mà còn đợc thực hiện trên cả thị trờng vốn (thị trờng của các
công cụ tài chính dài hạn) hay nói cách khác là đợc thực hiện thị trờng tài chính.
Trong khái niệm này cũng không có thời hạn về chủ thể tham gia TTM là
cá nhân hay tổ chức. Vì bất kỳ đối tợng mà NHTW mua hoặc bán là ai thì
NHTW vẫn thực hiện đợc chính sách tiền tệ (CSTT) tác động ®Õn c¬ sè tiỊn tƯ


làm tăng giảm lợng tiền cung ứng trong nền kinh tế , mà cụ thể hoạt động của
nó đợc hình trình bày ở phần tiếp theo.
2. Hàng hoá và chủ thể tham gia NVTTM
2.1.Hàng hoá
2.1.1.Phạm vi hàng hoá đợc giao dịch trên TTM
Về nguyên tắc, mọi tài sản có thể mua bán trên TTM vì chúng đều là tài
sản thế chấp. Tuy nhiên, khác với tái cấp vốn thông qua hình thức cho vay có
đảm bảo ở chỗ tài sản thế chấp trên NVTTM phải là tài sản có khả năng thanh
khoản cao (tức khả năng chuyển sang tiền mặt của tài sản) đảm bảo quản lý dễ
dàng đồng thời đáp ứng yêu cầu điều hành nghiệp vụ này nhanh nhạy, chính xác
và đạt đợc ý mong muốn. Tài sản hội đủ các điều kiện nh vậy chỉ có thể là công

cụ tài chính thuật ngữ gọi là giấy tờ có giá đợc sử dụng trên NVTTM mỗi nớc có
thời hạn là khác nhau.
2.1.2. Một số hàng hoá đợc giao dịch trên TTM ở Việt Nam
Theo điều 8, quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN14 các loại giấy tờ có giá
đợc giao dịch thông qua TTM gồm:
1. Tín phiếu kho bạc
2. Tín phiếu ngân hàng Nhà nớc
3. Các loại giấy tờ có giá ngắn hạn do Thống đốc NHNN quy định
cụ thể trong tõng thêi k×.
Nh vËy hiƯn nay chØ cã giÊy tê có giá ngắn hạn mới đợc sử dụng để giao
dịch trên TTM . Thực tế đó ở Việt Nam và một số nớc khác là do thị trờng tài
chính cha phát triển nên NVTTM cha có khả năng sử dụng các giấy tờ có giá
dài hạn làm công cụ của mình. Về lâu dài, khi điều kiện pháp lý cho phép phạm
vi giấy tờ có giá sẽ đợc mở rộng không chỉ gồm các loại ngắn hạn mà các loại


trung và dài hạn có thể xem xét làm công cụ giao dịch, với điều kiện công cụ đó
có khả năng thanh khoản cao.
Vì sao nói giấy tờ có giá trung và dài hạn sẽ đợc sử dụng trên TTM khi
điều kiện cho phép ? Ta biết rằng hành vi mua vào và bán ra giấy tờ có giá là
hoạt động thờng xuyên trên TTM. Lúc này mua vào thì lóc kh¸c b¸n ra, thËm
chÝ NHTW cã thĨ thùc hiƯn hành vi mua lại ngay lập tức sau khi hành vi bán đợc thực hiện nếu phát hiện ra mình đà mua quá nhiều và vì vậy đà đa tiền vào lu
thông quá mức cần thiết. Và ngợc lại thay hành vi bán bằng hành vi mua khi
cảm thấy sự ngột ngạt, nghẽn tắc của hoạt động kinh tế vì không đủ cần thiết
trong lu thông mà nguyên nhân do NHTW bán ra một số lợng giấy tờ có giá
quá lớn. Chính vì hành vi mua bán trao đổi thờng xuyên các giấy tờ có giá tạo ra
khả năng kết nối nhiều nguồn vốn ngắn hạn thành vốn trung và dài hạn để thoả
mÃn nhu cầu của chủ thể kinh tế trên thị trờng vốn. Một nền kinh tế có thị trờng chứng khoán, có thị trờng tài chính phát triển thì tính chất dài à hạn của
nguồn vốn chỉ tồn tại ở phía ngời phát hành mà bản chất nguồn vốn dài hạn này
là một chuỗi các nguồn ngắn hạn tạo thành. Chúng ta không e ngại khi mua

chứng khoán trung và dài hạn thì vốn sẽ bị đọng lại một chỗ. Thời hạn của giấy
tờ có giá sẽ không mâu thuẫn với yêu cầu nhanh nhạy của CSTT vì đà có phơng
thức giao dịch theo hợp đồng mua lại trên TTM xử lý một cách thích hợp.
Nh vậy có thể nói phạm vi hàng hoá trên TTM là không bị giới hạn. ở Việt
Nam và các nớc khác cũng không nằm ngoài quy luật chung. Khi thị trờng tài
chính phát triển thì giấy tờ có giá có giá trung và dài hạn sẽ đợc sử dụng làm
công cơ cđa NVTTM ë ViƯt Nam.


2.2. Chủ thể tham gia NVTTM
2.2.1. Phạm vi thành viên tham gia NVTTM
Chủ thể tham gia NVTTM rất đa dạng và phong phú. Tuy vậy, cũng tuỳ
thuộc vào quy định riêng của mỗi nớc mà các thành viên tham gia vào NVTTM
là khác nhau. Thông thờng chủ thể tham gia bao gåm : NHTW, c¸c tỉ chøc tÝn
dơng, c¸c tỉ chức phi tín dung, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân nhng
không phải tất cả các chủ thể đều có thể tham gia mà phải có những điều kiện
cần thiết. Có 3 điều kiện để xem xét phạm vi thành viên, đó là:
- Thứ nhất : NHTW muốn can thiệp trực tiếp vào lợng tiền cung ứng bao
gồm cả tiền mặt và tìên gửi , về mặt lý thuyết thành viên tham gia mua bán trong
trờng hợp này đợc mở rộng không những chỉ gồm các tổ chức tín dụng mà còn
cả các tổ chức khác, thậm chí có thể cả các cá nhân miễn là họ có tiền mặt và
tiền gửi.
- Thứ hai : nếu cơ sở pháp lý cho phép các tổ chức tín dụng hoạt động
theo hớng đa năng nh hệ thống tổ chức tín dụng của Việt Nam hiện nay thì
phạm vi thành viên tham gia mở rộng đến tổ chức tín dụng là đủ .
- Thứ ba: khả năng chuyển tải của hệ thống thanh toán. nếu cá nhân
không có séc hoặc tiền trên tài khoản gửi tại NHTW thì không thể tham gia mua
bán đợc trên thị trờng mở, nếu tổ chức tín dụng(TCTD) không có mạng kết nối
với NHTW trong điều kiện giao dịch trên mạng thì cũng không thể trở thành
thành viên.

2.2.2. §iỊu kiƯn tham gia thÞ trêng më ë ViƯt Nam
Chđ thể tham gia nghiệp vụ TTM ở Việt Nam, đợc quy định nh sau:


+ NHTW tham gia với t cách vừa là ngời tổ chức vừa là ngời điều hành thị
trờng, vừa là ngời trực tiếp mua bán trên thị trờng .
+ Các thành viên khác là các TCTD đợc thành lập và hoạt động theo luật
các TCTD bao gồm : TCTD Nhà nớc, TCTD cổ phần, TCTD hợp tác, TCTD phi
ngân hàng, TCTD nớc ngoài đợc phép hoạt động ở Việt Nam.
Theo điều 5, quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN14 ngày 9/3/2000
thì thành viên tham gia TTM phải có các điều kiện sau:
- Có tài khoản tiền gửi tại NHTW
- Có nối mạng máy tính với NHTW
- Có tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo khả năng thanh toán
- Chấp hành quy định NVTTM
- Có đăng kí tham gia NVTTM
Các tổ chức tín dụng khi đợcNHTW công nhận là thành viên tham gia
NVTTM sẽ đợc cấp mà số chữ kí cho những ngời đại diện qua máy tính, máy
Fax và mà số chữ kí cho những ngời đại diện tổ chức tín dụng cũng nh ngời
tham gia giao dịch thực hiện chế độ bảo mật với các giao dịch
3. Nội dung hoạt động thị trờng mở
Để hiểu đợc nội dung hoạt động thị trờng mở ta sẽ tìm hiểu nó trên các
khía cạnh: phơng thức mua bán giấy tờ có giá và phơng thức đấu thầu .
3.1.Phơng thức mua bán trên thị trờng mở
Tuỳ thuộc vào trạng thái khối lợng thị trờng, NHTW tiÕp cËn NVTTM
b»ng mét trong hai híng :


- Dự báo thấy cung tiền tệ cần đợc tiếp tục điều chỉnh thì NHTW ngay
lập tức mua vào hoặc bán ra chứng khoán theo hình thức mua đứt bán đoạn(mua

bán hẳn).
- Nếu dấu hiệu yêu cầu chỉ cần tạm thời thay đổi dự trữ tiền tệ hoặc dự trữ
trong thời gian tới là thiếu ổn định thì NHTW thực hiện các giao dịch tác động
lên cung tiền tệ bằng các hợp đồng mua lại đối với trờng hợp muốn tăng dự trữ
tạm thời hoặc bằng các giao dịch mua bán đảo ngợc khi muốn giảm dự trữ tam
thời.
Nh vậy có hai hình thức giao dịch chủ yếu là hình thức mua bán hẳn và
hình thức mua bán có thời hạn.
*. Mua - bán hẳn : là việc mua bán và chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ
có giá từ bên bán cho bên mua và không kèm theo thoả thuận mua, bán lại. Với
phơng thức này, chỉ đợc thực hiện với các loại hàng hoá mà thời hạn còn lại (tức
thời gian thanh toán còn lại của giấy tờ có giá ngắn hạn tính từ ngày giấy tờ có
giá đợc mua, bán thông qua nghiệp vụ TTM đến hạn thanh toán ) tối đa theo
quy định trong từng thời kỳ(ở Việt Nam hiện nay là 90 ngày).
*. Mua bán có kỳ hạn(giao dịch có thời hạn): là việc bên bán bán và
chuyển giao giấy tờ có giá cho bên mua đồng thời cam kết mua lại và nhận lại
quyền sở hữu giấy tờ có giá đó sau thời gian nhất định.
Theo cách chia này, thì hình thức mua bán có thời hạn bao gồm hai
hình thức là hợp đồng mua lại và bán mua đảo ngợc mà các nớc thờng hay sử
dụng. Trong đó, hợp đồng mua lại đợc sử dụng trong trờng hợp NHTW muốn
tăng dự trữ tạm thời còn hình thức bán- mua đảo ngợc sử dụng trong trờng hợp
NHTW muốn giảm dự trữ tạm thời.
+ Hợp đồng mua lại : khi cần bổ sung tăng dự trữ tạm thời NHTW
tham gia trực tiếp vào việc ký hợp đồng mua lại chứng khoán của nhà môi giíi,


tức là NHTW mua chứng khoán của nhà môi giới; còn nhà môi giới đồng ý mua
lại chứng khoán đó vào một ngày nhất định với một mức giá nhất định. Vì dự trữ
bổ sung này sẽ dừng lại một cách tự động khi hợp đồng mua lại đến hạn nên
nghiệp vụ này chỉ là cách bơm thêm dự trữ vào hệ thống tiền gửi tạm thời mà

thôi. Thời gian thực hiện hợp đồng mua lại thờng là 7 ngày.
+ Bán- mua đảo ngợc: khi cần giảm khối lợng tiền tệ NHTW thực hiện
giao dịch theo hình thức bán- mua đảo ngợc với các nhà môi giới, bằng một hợp
đồng bán ngay chứng khoán cho nhà môi giới và một hợp đồng đảo ngợc để
mua lại tiếp theo các chứng khoán từ nhà môi giới đó. Thời hạn thực hiện hợp
đồng thờng là 7 ngày.
3.2.Phơng thức đấu thầu trên thị trờng mở
Các hình thức mua bán trên thị trờng mở là mua bán hẳn và mua bán có
thời hạn đều đợc thực hiện trên phòng giao dịch thông qua phơng thức đấu thầu.
Có hai phơng thức mà NHTW áp dụng để đấu thầu là đấu thầu lÃi suất và đấu
thầu khối lợng .
3.2.1 Phơng thức đấu thầu khối lợng
Là việc xác định khối lợng trúng thầu của các tổ chức tín dụng tham gia
nghiệp vụ TTM trên cơ sở khối lợng dự thầu của các tổ chức tín dụng, khối lợng
giấy tờ có giá mua hoặc bán và lÃi suất do NHTW thông báo cụ thể nh sau :
- NHTW thông báo cho các TCTD mức lÃi suất và khối lợng các loại giấy tờ
có giá cần mua hoặc cần bán (NHTW có thể không thông báo khối lợng cần
mua hoặc cần bán).
- Các đơn vị thành viên tham gia dự thầu khối lợng các loại giấy tờ cần mua
hoặc cần bán theo mức lÃi suất do NHTW công bố
Sau khi mở thầu, NHTW xác định khối lợng trúng thầu của các đơn vị tham
gia dự thầu theo nguyên tắc sau :


+ Nếu tổng khối lợng dự thầu của các TCTD bằng hoặc thấp hơn khối lợng
NHTW cần mua hoặc cần bán thì khối lợng trúng thầu của đơn vị chính là khồi
lợng dự thầu.
+ Nếu tổng khối lợng dự thầu của các TCTD lớn hơn khối lợng NHTW cần
mua hoặc cần bán thì khối lợng trúng thầu của các TCTD sẽ đợc phân bổ theo tỷ
lệ thuận với khối lợng dự thầu của các TCTD.

3.2.2.Phơng thức đấu thầu lÃi suất
Là việc xác định lÃi suất trúng thầu của các TCTD tham gia NVTTM trên cơ
sở khối lợng dự thầu của các TCTD, khối lợng giấy tờ có giá mà NHTW cần
mua hoặc cần bán.
- NHTW có thể công bố hoặc không công bố khối lợng giấy tờ có giá cần mua
hoặc cần bán.
- Các đơn vị thành viên dự thầu theo mức lÃi suất và khối lợng giấy tờ có giá
cần mua hoặc cần bán ứng với mức lÃi suất đó. LÃi suất dự thầu đợc tính theo
tỷ lệ phần trăm và đợc làm tròn đến hai con số sau dấu phẩy. LÃi suất sẽ đợc
sắp xếp theo thứ tự lÃi suất dự thầu giảm dần, nếu NHTW là ngời mua và ngợc lại lÃi suất sẽ đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần nếu NHTW là ngời bán.
- LÃi suất trúng thầu là lÃi suất dự thầu cao nhất (trờng hợp NHTW bán) và lÃi
suất dự thầu thấp nhất (trờng hợp NHTW mua) mà tại đó đạt đợc khối lợng giấy
tờ có giá NHTW cần mua hoặc cần bán.
Có hai phơng thức xét thầu theo lÃi suất là xét thầu theo lÃi suất thống
nhất hoặc theo lÃi suất riêng lẻ:
+ LÃi suất thống nhất : là toàn bộ khối lợng trúng thầu đợc tính theo một
mức lÃi suất trúng thầu để tính số tiền phải thanh toán.
+ LÃi suất riêng lẻ : khối lợng trúng thầu đợc tính tơng ứng với từng mức
lÃi suất dự thầu đợc công bố trúng thầu để tính số tiền thanh toán.
Khối lợng trúng thầu đợc tính theo nguyên tắc :


+ Nếu tổng khối lợng dự thầu của các TCTD nhỏ hơn hoặc bằng khối lợng mà NHTW cần mua hoặc cần bán thì khôí lợng dự thầu chính là khối lợng
trúng thầu.
+ Nếu tổng khối lợng dự thầu của các TCTD lớn hơn khối lợng mà NHTW
cần mua hoặc cần bán thì khôí lợng trúng thầu của các TCTD đợc tính tỷ lệ
thuận với khối lợng dự thầu của các TCTD đó.
4. Cơ chế tác động tới lợng tiền cung ứng của NVTTM
4.1. Khái niệm cơ số tiền tệ và lợng tiền cung ứng
Nghiệp vụ TTM đợc coi là công cụ chính sách tiền tệ quan trọng nhất, có

hiệu quả nhất vì nghiệp vụ này là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với
những thay đổi trong cơ số tiền tệ và là nguồn chính gây nên những biến động
trong lợng tiền cung ứng. Việc NHTW mua trên TTM làm tăng cơ số tiền tệ và
do đó làm tăng lợng tiền cung ứng, còn việc bán trên TTM thì thu hẹp cơ số tiền
tệ và làm giảm lợng tiền cung ứng. Vậy để hiểu rõ cơ chế tác động tới lợng tiền
cung ứng của NVTTM chúng ta cần lắm chắc các khái niệm về cơ số tiền tệ và
lợng tiền cung ứng :
- Cơ số tiền tệ ( hay lợng tiền cơ bản (MB-Money Base) bao gồm lợng
tiền trong lu thông (C) cộng với lợng tiền dự trữ trong hệ thống các ngân hàng
(R ) (bao gồm cả tiền dự trữ bắt buộc mà các NHTM gửi tại NHTW (RR) và dự
trữ vợt quá nằm trong két của các NHTM(ER)
MB= C +R

(1)

R = RR + ER (2)
- Lợng tiỊn cung øng( hay møc cung tiỊn (MS) lµ tỉng số tiền có khả
năng thanh toán. Nó bao gồm tiền mặt đang lu hành và các khoản tiền gửi không
kì hạn tại các NHTM(D).


Nh vËy, møc cung tiỊn lín h¬n nhiỊu so víi lợng tiền cơ bản bởi do hoạt động
tạo ra tiền cđa c¸c NHTM.
MS = C + D = ( 1+ C/D) D (4)
Để đảm bảo khả năng thanh toán, tránh sự sụp đổ, phá sản của các ngân
hàng, NHTW quy định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhất định (rr). Đó là số tiền bắt
buộc mà mỗi NHTW phải gưi ë NHTW trªn tỉng sè tiỊn gưi cđa NHTM
RR = rr * D

(3)


Tõ (1),(2)vµ (3) suy ra: MB = rr* D + ER + C
MB = D (rr + ER/D +C/D ) (5)
Tõ (4) vµ (5) suy ra :

MS = (1 +

1
C
).
ER C . MB
+
D rr +
D D

Sè nh©n tiền tệ :Mm
Nh vậy lợng tiền cung ứng ở trên chỉ gồm tiền mặt và tiền gửi không kì
hạn (M1). ở các quốc gia phát triển ngời ta còn có thêm một số thành phần
khác vào lợng tiền cung ứng.
Ta có thể biểu diễn MB và MS theo mô hình sau:


4.2. Cơ chế tác động của NVTTM
NVTTM tác động lên cung tiền và lÃi suất trên thị trờng bằng việc mua
bán các giấy tờ có giá trên TTM.
- Khi NHTW thay mặt chính phủ đa chứng khoán ra thị trờng thứ nhất để
phát hành, nhân dân và các tổ chức đem tiền mặt đến mua nck. Đó là nghiệp vụ
bán trên TTM của NHTW. Nh vậy với nghiệp vụ này NHTW đà hút bớt một lợng tiền ra khỏi lu thông hoặc làm cho dự trữ của các TCTD giảm làm giảm
khối lợng cho vay tín dụng của các TCTD; qua đó ảnh hởng đến cơ số tiền tệ, số
nhân tiền tệ làm lợng tiền cung ứng MS giảm và lÃi suất trên thị trờng tăng

- Dĩ nhiên không phải đợi đến khi chính phủ nhờ phát hành, bản thân
NHTW cũng có chứng khoán riêng của nó do tích luỹ hoặc do các đơn vị khắc
thế chấp . Khi cần thu hẹp lợng tiền mặt ngoài lơu thông NHTW vẫn trực tiếp
thực hiện nghiệp vụ bán nh một hoạt động bình thờng.
Ngợc lại với nghiệp vụ bán là nghiệp vụ mua, nếu NHTW muốn phát hành
tiền vào lu thông quaTTM, nó đơn giản dùng tiền mặt mua chứng khoán trên thị
trờng thứ cấp hoặc của các TCTD. Khi cá nhân hay tỉ chøc b¸n chøng kho¸n
cho NHTW, chøng kho¸n vỊ tay NHTW ngợc lại tiền mặt trong nền kinh tế
tăng. Nh vậy khi mua chứng khoán trên TTM, NHTW đà thêm một lợng tiền
vào lu thông làm tăng lợng tiền cung ứng và làm lÃi suất thị trờng giảm.
Phát hành tiền trên nghiệp vụ TTM cũng đợc coi là nghiệp vụ phát hành
thanh khiết. Bởi vì tiền mặt tăng thêm trong lu thông đà đợc cân đối bởi lợng
chứng khoán, một dạng hàng hoá hay sản vật tăng thêm trong taì sản của
NHTW. Đây là cách phát hành tiền ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.


Sơ đồ hoạt động của NHTW trên TTM
NHTW

NHTW bán
100tỷ đôla chứng khoán

Người kinh doanh chứng
khoán Chính phủ
Lệnh thanh
toán cho
NHTW

Ngân hàng phục vụ người kinh doanh
thanh toán 100 tỷ đôla

thông qua tài khoản dự trữ
NHTW

NHTW mua
100tỷ đôla chứng khoán

Ngân hàng phục vụ ngư
ời kinh doanh
chứng khoán
Người kinh doanh chứng
khoán Chính phủ
Thông báo về
giao dịch

NHTW thanh toán cho người kinh doanh
100 tỷ đôla thông qua tài khoản dự trữ tại
NH phục vụ người kinh doanh

Ngân hàng phục vụ ngư
ời kinh doanh
chứng khoán

Cụ thể thông qua nghiệp vụ ghi chép cuả kế toán
Cách tốt nhất để nắm đợc các hoạt động TTM tác ®éng thÕ nµo ®Õn viƯc
thùc hiƯn CSTT, hay cơ thĨ là cơ số tiền tệ là dùng các tài khoản T:
ã Mua trên TTM từ một ngân hàng
Khi NHTW mua 100 đô la chứng khoán từ một ngân hàng và thanh toán các
chứng khoán ấy bằng một séc 100 đô la. Ngân hàng bán chứng khoán đó sẽ gỉ tờ
séc đó vào tài khoản của nó ở NHTW hoặc sử dụng tờ séc đó để lĩnh tiền mặt từ
NHTW. Dù hành động theo cách nào ngân hàng bán chứng khoán sẽ thấy bản

thân nó có thêm 100 đô la tiền dự trữ và giảm 100 đô la tài sản chứng khoán. tài
khoản T cho hệ thống ngân hàng đó là:
Ngân hàng phục vụ
kinh doanh chứng
khoán


Tài sản Có

Hệ thống ngân hàng

Tài sản Nợ

Chứng khoán : -100 đô la
Tiền dự trữ : +100 đô la
Tại NHTW, Tài sản Nợ tăng lên 100 đô la tiền dự trữ, đồng thời tài sản Có
cũng tăng thêm 100 đô la chứng khoán. Taì khoản T của ngân hàng lúc này là:
Tài sản Có

NHTW

Chứng khoán : +100 đô la

Tài sản Nợ
Tiền dự trữ : +100 đô la

Kết quả mua trên TTM làm tiền dự trữ ngân hàng tăng thêm 100 đô la nhng không ảnh hởng đến lợng tiền lu hành làm cơ số tiền tệ tăng thêm 100 đô
la.
ã Mua trên TTM từ giới phi ngân hàng
*1) Trờng hợp tổ chức, cá nhân bán 100 tỷ đôla chứng khoán cho NHTW råi

gưi tÊm sÐc cđa NHTW vµo mét NHTM .
Khi mua chứng khoán, tài khoản T của nó đợc ghi nh sau:
Tài sản Có

Giới phi ngân hàng

Chứng khoán : - 100 tỷ đôla
Tiền gửi có : +100 tỷ đôla
thể phát séc

Tài sản Nợ


Sau khi ngân hàng này nhận tờ séc ấy, nó ghi Có vào tài khoản tiền gửi của
khách hàng 100 tỷ đôla và sau đấy gửi séc ấy vào tài khoản của nó ở NHTW do
thế có thêm tiền dự trữ:
Tài sản Có

Hệ thống ngân hàng

Tiền dự trữ : +100 đôla

Tài sản Nợ

Tiền gửi có thểphát séc : +100 đôla

NHTW , tài khoản T của ngân hàng nh sau:
Tài sản Có

NHTW


Chứng khoán :+100 tỷ đôla

Tài sản Nợ
Tiền dự trữ : +100 tỷ đôla

Nh vậy, ta thấy nghiệp vụ mua từ giới phi ngân hàng trên TTM cũng tơng tự
nh mua từ một ngân hàng trên TTM.
*2) Nếu tổ chức, cá nhân ấy bán chứng khoán cho NHTW lấy séc nhng đổi
séc ấy thành tiền mặt tại một NHTM thì tác động tới tiền dự trữ là khác nhau:
Cá nhân hay tổ chức đó sẽ nhận 100tỷ đôla tiền mặt trong khi tài sản chứng
khoán của nó giảm 100 tỷ đô la:
Tài sản Có

Giới phi ngân hàng

Tài sản Nợ

Chứng khoán :-100 tỷ đôla
Tiền mặt

: +100 tỷ đôla

Tại NHTW, tài sản Có là chứng khoán tăng 100 tỷ đô la, trong khi tài sản Nợ
là tiền lu hành tăng 100 tỷ đô la
Tài sản Có
Chứng khoán : +100 tỷ đôla

NHTW


Tài sản Nợ

Đồng tiền lu hành :+100 tỷ đôla


Kết quả trong trờng hợp này là đồng tiền lu hành tăng 100 tỷ đô la, dự trữ
không tăng làm cơ số tiền tệ tăng 100 tỷ đôla .
Vậy tác động việc mua chứng khoán trên TTM đối với cơ số tiền tệ là nh
nhau dù tiền thu đợc từ vụ bán đó đợc giữ lại ở trạng thái tiền dự trữ hay tiền
mặt.
* Bán chứng khoán trên TTM
Trờng hợp này sẽ ngợc với trờng hợp mua chứng khoán trên TTM. ậ đây chỉ
xin nêu lại vắn tắt nh sau:
Khi NHTW bán ra 100 tỷ đôla chứng khoán cho ngân hàng hoặc công chúng
thì cơ số tiền tệ lập tức giảm 100 tỷ đô la . Ví dụ : NHTW bán cho cá nhân 100
tỷ đôla chứng khoán .
Tài sản Có

Khách hàng- ngời mua

Tài sản Nợ

Chứng khoán :+100 tỷ đôla
Tiền mặt

: -100 tỷ đôla

Tại NHTW , giảm đi 100 tỷ đôla chứng khoán đà bán cho khách hàng, đồng
thời cũng giảm 100 tỷ đôla tiền lu hành do khách hàng rút tiền mặt để thanh
toán chứng khoán.

Tài sản Có

NHTW

Chứng khoán : -100 tỷ đôla

Tài sản Nợ
Tiền mặt lu thông: -100 tỷ đôla

Cách biểu thịbằng ghi chép tài khoản chữ T cho ta thấy rõ hơn giao dịch mua
(bán )với giá trị 100 tỷ đôla chứng khoán trên TTM không phân biệt chủ thể
giao dịch với NHTW hay giới phi ngân hàng , là cá nhân hay tổ chức; thanh toán
chứng khoán bằng séc hay bằng tiền mặt đều cho ta một kết quả là tăng (hay
giảm) tơng ứng 100 tỷ đôla trong cơ số tiền tệ.


*Phân tích ảnh hởng của việc mua bán chứng khoán trên TTM qua
mô hình MD-MS:
Ta có công thức : MS= Mm * MB
Trong ®ã : MS : Cung tiỊn tƯ cđa nỊn kinh tÕ
Mm : Sè nh©n tiỊn tƯ
MB : Cơ số tiền tệ
Việc tăng (giảm) MB làm tăng (giảm) cung tiỊn tƯ. Sù thay ®ỉi MS dÉn ®Õn
sù thay đổi tơng quan cung cầu trên thị trờng tiền; làm tác động đến giá cả của
nó là lÃi suất.
+ Khi MB giảm làm cho MS giảm (cung tiền tệ dịch chuỷên sang trái, lên
trên tử MSo đến MS1). Giá cả (lÃi suất) trên thị trờng tăng lên (từ io đến i1).
i

MS1


MS0

+ Khi MB tăng làm cho MS giảm (cung tiêng dịch chuyển sang phải, xuống
i1
dới từ MSo đến MS1). Giá cả (lÃi suất) trên thị trờng giảm xuống(từ io đến i1).
i0
0

MS1

i
i1

Q1

Q2

MS0

L­ỵng tiỊn thùc tÕ

i0
0

MD

MD
Q1


Q2

Lỵng tiỊn thùc tÕ


5. Ưu điểm của TTM so với các công cụ khác
NHTW điều hành CSTT bằng các công cụ trực tiếp nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
lÃi suất chiết khấu và tái chiết khấu, hạn mức tín dụng, tỷ giá hối đoái, tỷ giá
ngoại hối và công cụ trực tiếp quan trọng nhất là NVTTM .
Trong đó NVTTM là công cụ có hiệu quả nhất của NHTW trong việc điều
hành CSTT của mình.
5.1. Ưu điểm nổi bật của NVTTM
Sở dĩ NVTTM đợc coi là quan trọng nhất trong điều hành CSTT của NHTW
bởi vì nó là nhân tố quyết định đầu tiên có thể làm thay đổi lÃi suất hoặc cơ
sở tiền tệ-nguồn gốc chính làm thay đổi việc cung ứng tiền tệ của NHTW .
Ngoài lý do trên nghiệp vụ TTM còn 5 u điểm nổi bật nh sau:
- Nghiệp vụ TTM phát sinh theo ý tởng chủ đạo của NHTW, trong đó NHTW
hoàn toàn kiểm soát đợc khối lợng giao dịch. Tuy nhiên việc kiểm soát này
là gián tiếp không nhận thấy đợc.Ví dụ trong nghiệp vụ chiết khấu NHTW có
thể khuyến khích hoặc không khuyến khích các NHTM, chỉ thông báo lÃi
suất chiết khấu , mà không kiểm soát trực tiếp khối lợng cho vay chiết khâú.
- Nghiệp vụ TTM vừa linh hoạt nhng vừa chính xác, có thể sử dụng ở bất kỳ
quy mô nào. Khi có yêu cầu thay đổi về dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ, dù ở mức
nào đi nữa, NVTTM cũng có thể đạt đợc bằng cách mua hoặc bán một lợng
nhỏ chứng khoán. ngợc lại, nếu có yêu cầu thay đổi dự trữ với qui mô lớn,
NHTW cũng có đủ khả năng thực hiện thông qua việc mua hoặc bán một
khối lợng lớn tơng ứng các chứng khoán.
- Nghiệp vụ TTM dễ dàng đảo chiều : nếu NHTW có mắc sai sót nào trong
quá trình thực hiện nghiệp vụ TTM, thì có thể ngay tức khắc sửa sai sót đó
bằng các nghiệp vụ bán(nếu nh trớc đó mua vào quá nhiều) hay mua (nếu

nh lúc đó bán ra quá nhiều ).


- NghiƯp vơ TTM cã tÝnh an toµn cao: giao dịch trênTTM hầu nh không gặp
rủi ro, xét trên cả góc độ của NHTW hay NHTM; vì cơ sở bảo đảm cho các
giao dịch trên TTM đều là những giấy tờ có gi, có tính thanh khoản cao,
không rủi ro tµi chÝnh.
- NghiƯp vơ TTM cã thĨ thùc hiƯn mét cách nhanh chóng không vấp phải sự
chậm trễ của các thủ tục hành chính: khi NHTW muốn thay đổi lợng tiền
cungứng thì chỉ cần đa ra yêu cầu cho các nhà giao dịch chứng khoán và sau
đó việc mua bán sẽ đợc thực hiện ngay.
5.2. hạn chế của công cụ chiết khấu và tái chiết khấu
5.2.1. Cơ chế tác động
Đây là công cụ ảnh hởng đến khả năng vay nợ của các NHTM, mà bản
chất của nó là lÃi suất ngân hàng. NHTW cấp tín dụng dới nhiều hình thức
thông qua đó tác động đến cung tiền tệ, thông dụng nhất là tái cấp vốn dới
hình thức chiết khấu và tái chiết khấu các thơng phiếu. Khi chấp nhận chiết
khấu hay tái chiết khấu các thơng phiếu của các NHTM là NHTW đà làm
tăng khối lợng tiền tệ. Đây là hình thức phát hành tiền đợc đảm bảo bằng các
giấy tờ có giá và khi các giấy tờ có giá đáo hạn NHTW sẽ đòi đợc các món
nợ cho vay.
Thông qua l·i st t¸i chiÕt khÊu NHTW cã thĨ khun khích giảm hay
tăng mức cung tín dụng đối với nền kinh tế ; đồng thời giảm hoặc tăng mức
cung tiền tệ. Khi thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, NHTW sẽ tăng lÃi
suất chiết khấu. Khi đó các NHTM sẽ nâng lÃi suất cho vay hoặc hạn chế bớt
cơ hội cho vayvà ngợc lại.
Sơ đồ đơn giản nh sau:
Ngời sản
xuất


Hàng hoá
Thơng phiếu

Ngời kinh
doanh


Tiền
mặt

Chiết khấu
thơng phiếu

NHTM

Tiền
mặt

Tái chiết khấu
thơng phiếu

Đây là công cụ đà đợc nhiều ngân hàng áp dụng từ lâu nhng hiệu quả thấp
NHTW
thậm chí có lúc không có tác dụnghoặc có tác dụng ngợc chiều.
5.2.2. Hạn chế của công cụ
- Thứ nhất : Công cụ chiết khấu và tái chiết khấu là công cụ thụ động của
NHTW vì yếu tố chủ động vay và không vay nằm ở NHTM tức là NHTW
phải chờ NHTM đang cần vốn đa thơng phiếu, kỳ phiếu đến để xin tái cấp
vốn. Trong khi đó nghiệp vụ TTM là công cụ chủ động của NHTW để điều
khiển cung tiền tệ bằng cách tác động vào giá và lÃi suất của giấy tờ có giá.

Khi mua giấy tờ có giá , ngời mua cần mua loại có giá thấp ,lÃi suất cao; ngợc lại ngời bán muốn b¸n víi gÝa cao tøc l·i st thÊp. Gi¸ cđa giấy tờ có giá
hay lÃi suất trên TTM là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến mặt bằng lÃi suất
trên thị trờng. Đó là việc NHTW cần quan tâm khi quyết định phơng thức
đấu thầu trên TTM. Nếu NHTW muốn can thiệp trực tiếp vào lÃi suất thì thực
hiện đấu thầu khối lợng, ở đó lÃi suất là cố định do NHTW chỉ đạo.Khi mục
tiêu nghiêng về giác độ bơm rút tiền theo một khối lợng mong muốn thì
NHTW thực hiện đấu thầu lÃi suất, ơđó lÃi suất đợc thả nổi theo cung cầu
của thị trờng, còn lÃi suất trúng thầu sẽ đạt đợc xác đinh tại điểm đạt đợc
khối lợng tiền cần bơm hoặc rút bớt ra khỏi lu thông.
- Thứ hai : Trong trờng hợp NHTW muốn hạn chÕ cho vay qua cưa khÈu chiÕt
khÊu th× nã sÏ phải tăng lÃi suất chiết khấu để hạn chế việc các NHTM đem
thơng phiếu, kỳ phiếu đến xin chiết khấu và do vậy mà các ngân hàng cũng
hạn chế việc cho vay của mình làm số nhân tiền tệ giảm. Tuy nhiên, trong cơ
chế thị trờng và xu thế hội nhập quốc tế nếu NHTW tăng lÃi xuất chiết khấu
quá caothì các NHTM có thể tìm đến các nguồn vay khác với lÃi suất thấp
hơn nh tại các ngân hàng khác của nớc ngoài.Vì vậy việc tăng lÃi suất chiết
khấu là không có hiệu quả . NHTW cũng có thể áp dụng mức lÃi suất phạt
để hạn chế cho vaybằng cánh cửa chiết khấu. Một vài quốc gia nh ở Đức đÃ
áp dụng hai đờng lÃi suất song hành, một là lÃi suất cơ bản và một là lÃi suất
phạt ®Ĩ h¹n chÕ viƯc l¹m dơng cưa sỉ chiÕt khÊu ở NHTW. Tuy vậy việc hạn
chế sử dụng công cụ chiết khấu cần đợc thực hiện một cách thận trọng. NÕu


lÃi suất phạt quá cao so với lÃi suất thị trờng thì hoạt động ngân hàng sẽ
không kịp phản ứng khi có nhu cầu thanh toán. Việc hạn chế mức cho vay và
tiếp cận đến cánh cửa chiết khấu nên đợc điều chỉnh hợp lý khi thiêú hụt dự
trữ trong hệ thống.
5.3. Dự trữ bắt buộc
5.3.1Cơ chế hoạt động
NHTW sẽ sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để nhằm tăng giảm quy mô tín

dụng của các NHTM bằng cách tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.( Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc là tỷ lệ giữa số lợng phơng tiện thanh toán bị vô hiệu hoá trên tổng số tiền
gửi huy động, tức là NHTM phải gửi tại NHTM một phần của tổng số tiền gửi
mà NHTM nhận đợc từ dân c và các thành phần khác trong nền kinh tế theo một
tỷ lệ nhất định). Nếu khả năng thanh toán qúa lớn (NHTM d thừa tiền) thì
NHTW sẽ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm quy mô tín dụng từ đó giảm khối
lợng tiền tệ. Ngợc lại nếu khả năng thanh toán thấp thì giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc nhằm tăng khả năng cho vay của các NHTM (tăng khối lợng tiền tệ)
5.3.2.Hạn chế
Dự trữ bắt buộc là phơng pháp truyền thống của các NHTW trong hoạt
động kiểm soát tiền tệ . công cụ này đà đợc các nớc áp dụng từ rất lâu nhng bản
thân nó còn một số hạn chế sau đây:
Thứ nhất : dự trữ bắt buộc là công cụ điều tiết quá mạnh và không ổn
định cho nên trong thực tế các NHTW ít thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Và việc
thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần thực hiện một cách thận trọng và muốn có hiệu
quả vẫn phải đi kèm những biện pháp khác.
Theo mô hình cung ứng tiền tệ giản đơn
D= 1/rr *R
Giả sử khối lợng dự trữ là 100 với tỷ lệ dự trữ bằng 0,1 thì lợng tiền gửi là
1000.
Khi tỷ lệ dự trữ rr=0,2 thì khối lợng tiền gửi tăng lên là 50000. Nh vậy
khi tăng tỷ lệ dự trữ lên gấp đôi thì lợng tiền gửi đÃn tăng lên 5 lần và nó
còn ảnh hởng nhiều đến số nhân tiền tệ.
Thứ hai : dự trữ bắt buộc là công cụ không mang tính công bằng vì mọi
NHTM đều phải chịu một tỷ lệ dự trữ bắt buộc là nh nhau. Do đó nó là công
cụ khá cứng nhắc. Việc không ngừng thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác
động mạnh tới hoạt độngcủa các NHTM , gây ra tình trạng kém ổn định cho
các ngân hàng và làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản của các ngân
hàng đó khó khăn hơn.
Thứ ba : việc tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề về khả năng thanh

khoản ngay cả với ngân hàng có dự trữ quá mức thấp.
Với nhiều quốc gia công cụ này đà bị hạ thấp và một vài trờng hợp đà bị loại
bỏ, tuy nhiên dự trữ bắt buộc vẫn có vai trò nhất định của mình trong việc


điều hành CSTT . Nhng phải vận dụng nó một cách thận trọng và phải kết
hợp với các phơng pháp khác.
Nh vậy so với các công cụ khác thì NVTTM có u thế hơn hẳn. Nhờ các u
điểm của nó mà tới nay hầu hết các NHTW đều đề cao NVTTM nh một công
cụ đầu bảng trong hệ thống các công cụ điều hành CSTT .
6.
Thực trạng hoạt động tại một số nớc trên thế giới
ở Anh , NVTTM đà đợc sử dụng từ rất lâu và đà trở thành một công cụ
linh hoạt của CSTT của NHTW Anh. ở đây, các loại hàng hoá giao dịch
trên thị trờng không bị giới hạn về thời gian và các chủ thể tham gia cũng
không phân biệt là cá nhân hay là tổ chức. Các loại trái phiếu dài hạn của
chính phủ có đảm bảo và các tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu thơng mại đợc
giao dịch.ở Anh các giao dịch về trái phiếu dài hạn đợc coi là quan trọng
hơn trong việc kiểm soát tín dụng, NHTW có thể giảm phát hành tín
phiếu kho bạc và tăng phát hành các tín phiếu trung và dài hạn.các tín
phiếu có thời hạn dài hơn có khả năng đợc các cá nhân hay các tổ chức
ngoài hệ thống tài chính mua hơn là trái phiếu kho bạc loại này phần
lớn nằm trong các ngân hàng và TCTD vì đây đợc coi nh là một khoản dự
trữ để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng và các TCTD. VIệc
tăng cờng phát hành trái phiếu dài hạn và hạn chế tín phiếu kho bạc có tác
động kép.
Trớc hết, ngời mua trái phiếu là các tổ chức phi ngân hàng và các
cá nhân làm giảm lợng tiền gửi của các TCTD . Khiến cho các TCTD phải
giảm việc cho vay. Thứ hai Tín phiếu kho bạc trở nên khan hiếm , dự trữ
của các TCTD giảm, từ đó cũng làm giảm khả năng cho vay và làm giảm

lợng tiền cung ứng.
ởMỹ, hoạtđộng mua bán chứng khoán hầu hết là chứng khoán nợ
của chính phủ(trái phiÕu, tÝn phiÕu) nh»m mơc ®Ých ®iỊu chØnh møc l·i
st và mức dự trữ trong ngân hàng theo hớng mong muốn. Vì Mỹ có thị
trờng tài chính phát triển, thị trờng đối với chứng khoán chính phủ thoả
mÃn các điều kiện đòi hỏi của NVTTM nên doanh số giao dịch bình quân
một ngày rất lớn (100 $/ngày). đây là khối lợng giao dịch ở mức rộng và
mạnh nhất trên thị trờng tài chính nớc Mỹ. Nó có thể đảm đơng một khối
lợng giao dịch rất lớn với tất cả các ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân và
các nhà môi giới bằng điện thoại và các dịch vụ mạng cáp kết nối giữa
các giao dịch viên các khách hàng trên toàn nớc Mỹ. Các giao dịch mua,
bán chứng khoán diễn ra hàng ngày thông qua phòng giao dịch đặt tại
ngân hàng dự trữ liên bang Newyork.
Vì NHTW bán chứng khoán có xu hớng giảm tốc độ tăng trởng của
tiền gửi và tín dụng ngân hàng. Vì khi bán chứng khoán chính phủ cho
ngời kinh doanh, giá trị tài khoản tiền gửi dự trữ tại ngân hàng liên bang
khu vực của ngân hàng nơi ngời giao dịch đặt tài khoản sẽ giảm. theo ®ã


khả năng thực hiện cho vay và các hình thức tín dụng khác của ngân hàng
sẽ giảm và ngợc lại.
Ngày nay, Fed đặt mục tiêu gắn lÃi suất quỹ liên bang với lÃi suất
cho vay dự trữ qua đêm giữa các ngân hàng. Nếu Fed muốn tăng lÃi suất
quỹ liên bang nhằm hạn chế cho vay và chi tiêu, nó thờng bán chứng
khoán trên TTM , giảm dự trữ mà ngân hàng có thể sử dụng để cho vay,
buộc ngân hàng phải vay thêm dự trữ.
Điều này, có xu hớng nâng cao lÃi suất trên thị trờng , hạn chế các quan
hệ kinh tế. Mặt khác nếu NHTW muốn hạ thấp lÃi suất nhằm khuyến khích cho
vay và chi tiêu trong nền kinh tế, nó sẽ mua chứng khoán trên TTM mở rộng dự
trữ của các ngân hàng, mở rộng khả năng cho vay mới, làm giảm áp lực vay

thêm dự trữ trên thị trờng vốn liên bang. Điều này có xu hớng hạ thấp lÃi suất,
đẩy nhanh các quá tr×nh kinh tÕ.


Phần 2: thực trạng hoạt động thị trờng mở ở
Việt Nam hiện nay
1. Sự cần thiết phải ra đời hoạt ®éng TTM ë ViƯt Nam
Víi ViƯt Nam, NVTTM lµ mét công cụ rất quan trọng và cần thiết trong
việc điều hành CSTT ở Việt Nam. Sự cần thiết đó thể hiện ở một số điểm
sau đây:
ã Do hạn chế của công cụ trực tiếp trong việc điều hành CSTT. Qua thực
trạng điều hành CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua, có thể thấyhạn chế
của công cụ trực tiếp là: thiếu chủ động, hiệu quả thấp, sự phối hợp cha
chặt chẽ, cha thực sự phản ánh tín hiệu thị trờng. Do đó cần thiết phải có
công cụ gián tiếp- NVTTM để có thể điều hành CSTT một cách linh hoạt
và chủ động.
ã Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, víi xu thÕ héi nhËp qc tÕ, ViƯt
Nam ph¶i cã thị trờng tài chính phát triển mới có thể tham gia vào thị trờng quốc tế. Công cụ NVTTM sẽ góp phần phát triển và hoàn thiện thị trờng tài chÝnh ViƯt Nam.
• NVTTM gióp chÝnh phđ thùc thi CSTT quốc gia có hiệu quả. Điều này đợc thể hiện ở sự chủ động và linh hoạt trong các hoạt động của NHTW về
thời gian và mức độ tác động theo mục đích của mình.
ã Ngoài ra NVTTM còn có tác động đối với các tổ chức tín dụng trong việc
đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng, thực hiện các mục tiêu của CSTT.
ã Việc xuất hiện TTM là một bớc tiến quan trọng trong tiến trình tự do hoá
lÃi suất ở nớc ta. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đà có thêm một công cụ
mới- công cụ quan trọng nhất trong điều hành CSTT ở nớc ta.
2. Thực trạng hoạt động TTM ở Việt Nam
2.1. Thuận lợi



×