Một số kỹ thuật dạy học
tích cực
Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc
biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạy học,
kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của HS. Các kỹ thuật
dạy học tích cực được trình bày sau đây có thể được áp dụng thuận lợi trong
làm việc nhóm. Tuy nhiên chúng cũng có thể được kết hợp thực hiện trong
các hình thức dạy học toàn lớp nhằm phát huy tính tích cực của HS. Các kỹ
thuật được trình bày dưới đây cũng được nhiều tài liệu gọi là các PPDH.
1. Động não
1.1. Khái niệm: Độngnão (côngnão) là một kỹ thuật nhằmhuy động nhữngtư
tưởng mới mẻ, độcđáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các
thành viên được cổ vũ tham gia mộtcách tíchcực, không hạn chế các ý tưởng
(nhằmtạo ra “cơn lốc” các ýtưởng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn(Mỹ) phát
triển, dựa trênmộtkỹ thuật truyền thốngtừ Ấn độ.
1.2. Quy tắc của động não
•Khôngđánh giá và phê phántrong quá trìnhthu thậpý tưởngcủacác thành
viên;•Liên hệ với những ýtưởng đã đượctrình bày;
•Khuyến khíchsố lượng cácý tưởng;
•Chophép sự tưởngtượng và liên tưởng.
Các bước tiến hành
1. Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác địnhrõmột vấn đề;
2. Các thành viên đưa ranhững ý kiến của mình: trong khithu thập ý kiến, không
đánh giá, nhận xét.Mục đích là huyđộngnhiều ý kiến tiếp nối nhau;
3. Kếtthúcviệc đưa raý kiến;
4. Đánhgiá:
•Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳnghạn theokhả năng ứng dụng
- Có thể ứngdụng trực tiếp;
- Có thể ứngdụng nhưng cần nghiên cứu thêm;
- Không có khả năngứng dụng.
•Đánhgiá những ýkiến đó lựa chọn•Rút ra kết luận hành động.
1.3. Ứng dụng
•Dùngtronggiaiđoạn nhập đề vào mộtchủ đề;
•Tìm các phương ángiải quyết vấn đề;
•Thuthập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhau.
1.4. Ưu điểm
•Dễ thực hiện;
•Khôngtốn kém;
•Sử dụng đượchiệu ứng cộnghưởng, huyđộng tối đatrí tuệ của tập thể;
•Huy động được nhiềuý kiến;
•Tạocơ hội cho tấtcả thành viên tham gia.
1.5. Nhược điểm
•Có thể đi lạcđề,tản mạn;
•Có thể mất thời giannhiềutrong việc chọn các ý kiến thích hợp;
•Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động.Kỹ thuật độngnão đượcáp
dụngphổ biến và nguờita xâydựngnhiều kỹ thuật khácdựa trên kỹ thuậtnày, có
thể coi là cácdạngkhácnhau của kỹ thuật động não.
2. Động não viết
2.1. Khái niệm:Độngnão viếtlà mộthìnhthứcbiếnđổi của độngnão. Trong động
não viết thì nhữngý tưởng không đượctrình bàymiệng mà được từngthànhviên
thamgia trìnhbày ýkiến bằng cách viết trên giấy về một chủ đề.Trong động não
viết,các đốitác sẽ giao tiếp với nhaubằng chữ viết.Cácem đặt trướcmình một vài
tờ giấy chung,trên đó ghi chủ đề ở dạng dòngtiêu đề hoặc ở giữa tờ giấy. Các em
thaynhau ghi ra giấy nhữnggì mìnhnghĩ về chủ đề đó, trong im lặng tuyệt đối.
Trongkhi đó,cácem xem các dòng ghi của nhau và cùnglập ra một bài viết chung.
Bằng cách đó có thể hình thành nhữngcâu chuyện trọn vẹn hoặc chỉ là bảnthu
thậpcác từ khóa. Các HS luyện tập cóthể thực hiệncác cuộcnói chuyện bằnggiấy
bút cả khilàm bài trong nhóm.Sản phẩm cóthể có dạng một bản đồ trí tuệ.
2.2. Cách thực hiện
•Đặttrên bàn 1-2 tờ giấy để ghi các ý tưởng, đề xuất của các thành viên;
•Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình trên cáctờ giấy đó;
•Có thể tham khảocác ýkiến khácđã ghi trên giấy của các thành viên khác để tiếp
tục phát triển ý nghĩ;
•Sau khithu thập xong ý tưởngthì đánh giá các ý tưởngtrong nhóm.
2.3. Ưu điểm
•Ưu điểm củaphươngpháp này làcó thể huy động sự tham gia của tất cả HS trong
nhóm;
•Tạosự yên tĩnh trong lớp học;
•Độngnãoviết tạo ramức độ tập trung cao. Vì những HS tham giasẽ trình bày
những suynghĩ củamình bằngchữ viết nêncó sự chú ý cao hơn sovới các cuộc
nói chuyện bìnhthường bằngmiệng;
•Các HS đối tác cùnghoạt độngvới nhau mà không sử dụng lời nói.Bằng cách
đó, thảo luận viết tạora một dạngtương tác xã hội đặcbiệt;
•Những ýkiến đónggóp trong cuộc nói chuyện bằng giấybút thường được suy
nghĩ đặc biệt kỹ.
2.4. Nhược điểm
•Có thể HSsa vàonhững ý kiến tản mạn,xa đề;
•Do được tham khảo ý kiến của nhau,có thể một số HS ít cósự độc lập.
3. Động nãokhông công khai
•Độngnãokhôngcông khaicũng là một hình thức của độngnãoviết. Mỗi một
thành viên viết những ýnghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhưng chưa công
khai, sauđó nhóm mới thảo luậnchung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.
•Ưu điểm:mỗi thành viên có thể trình bày ýkiếncá nhân củamình mà không bị
ảnh hưởngbởi các ýkiến khác. •Nhượcđiểm:khôngnhận được gợi ý từ những ý
kiếncủa người kháctrong việc viết ý kiếnriêng.
4. Kỹ thuật XYZ: làmộtkỹ thuật nhằm pháthuytính tích cực trong thảoluận
nhóm. Xlà số người trong nhóm, Ylà số ý kiến mỗingười cầnđưa ra, Zlà phút
dành chomỗi người.
Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau:
•Mỗi nhóm6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trongvòng 5 phút về
cách giải quyết1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh;
•Tiếp tụcnhư vậy cho đếnkhi tất cả mọi người đềuviết ýkiến củamình,có thể lặp
lại vòng khác;
•Con số X-Y-Z có thể thayđổi;
•Sau khithu thập ý kiến thì tiếnhành thảo luận, đánh giácác ýkiến.
5. Kỹ thuật “bể cá”: là một kỹ thuậtdùng chothảo luận nhóm, trongđó mộtnhóm
HS ngồi giữa lớp vàthảo luậnvới nhau,còn những HSkháctronglớp ngồi xung
quanh ở vòngngoài theodõi cuộc thảoluậnđó và sau khi kết thúc cuộcthảo luận
thì đưa ra những nhận xétvề cách ứng xử củanhữngHS thảo luận.Trongnhóm
thảo luận cóthể có một vị trí không có người ngồi.HS tham gia nhómquan sát có
thể ngồi vào chỗ đó và đóng gópý kiếnvào cuộc thảo luận,ví dụ đưa ra một câu
hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phátbiểu ý kiếnkhi cuộcthảoluận bị chững lại
trong nhóm. Cách luyện tập này được gọi làphươngpháp thảo luận “bể cá”, vì
những người ngồi vòng ngoài có thể quansát những người thảo luận, tương tự
như xem những con cá trongmộtbể cá cảnh.Trong quá trìnhthảo luận,những
người quan sát vànhững ngườithảo luậnsẽ thay đổi vaitrò với nhau.
Bảng câu hỏi cho những người quan sát
• Ngườinói có nhìn vào những người đangnói với mình không?
• Họ có nóimột cách dễ hiểu không?
• Họ có để những người khác nói haykhông?
• Họ có đưa rađượcnhữngluận điểmđángthuyết phục hay không?
• Họ có đề cập đến luận điểm của ngườinói trước mình không?
• Họ có lệch hướngkhỏiđề tài hay không?
• Họ có tôn trọng nhữngquan điểm kháchaykhông?
6. Kỹ thuật “ổ bi”: là một kỹ thuật dùng trongthảo luậnnhóm,trong đó HS chia
thành hainhómngồitheo haivòng tròn đồng tâm như haivòng của mộtổ bi và đối
diện nhauđể tạo điều kiện cho mỗi HScóthể nói chuyện với lần lượtcácHS ở
nhóm khác.Cách thựchiện:
•Khi thảo luận,mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổivới HSđối diện ở vòng ngoài, đây
là dạng đặcbiệt của phươngphápluyệntập đối tác;
•Sau một ít phút thì HS vòngngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều
kim đồng hồ,tươngtự như vòng bi quay,để luôn hình thành các nhóm đối tác
mới.
7. Tranh luận ủng hộ – phản đối
Tranhluậnủng hộ – phảnđối (tranh luận chiaphe)là một kỹ thuật dùng trong
thảo luận, trongđó đề cập về một chủ đề có chứa đựng xungđột. Nhữngý kiến
khác nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mụcđích xemxét
chủ đề dưới nhiềugóc độ khác nhau. Mục tiêu của tranhluận không phải lànhằm
“đánh bại” ý kiến đốilậpmà nhằm xem xét chủ đề dưới nhiều phươngdiệnkhác
nhau.
Cách thực hiện:
•Các thành viên được chia thành hainhómtheohai hướng ý kiến đốilập nhau về
một luận điểm cần tranhluận.Việc chianhóm có thể theo nguyên tắc ngẫu nhiên
hoặc theonguyên vọng của các thành viên muốn đứng trongnhóm ủnghộ hay
phản đối.
•Một nhóm cần thuthập nhữnglập luận ủnghộ, cònnhómđối lậpthuthập những
luận cứ phản đối đối với luận điểmtranhluận.
•Sau khicácnhóm đã thu thập luận cứ thì bắt đầu thảo luận thông quađại diện của
hai nhóm.Mỗi nhóm trình bày mộtlậpluận củamình: Nhómủng hộ đưa ramộtlập
luận ủnghộ, tiếp đó nhóm phảnđối đưa ramộtý kiến phản đối và cứ tiếp tục như
vậy. Nếu mỗinhóm nhỏ hơn 6 người thì không cần đại diện màmọi thành viên có
thể trình bày lập luận.
•Sau khicáclậpluận đã đưa rathìtiếp theo làgiai đoạn thảoluận chung vàđánh
giá, kếtluận thảo luận.
8. Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
Thôngtin phản hồi trong quá trình dạy họclà GVvàHS cùngnhận xét, đánhgiá,
đưa ra ýkiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởngtới quá trìnhhọctập nhằm
mục đích là điều chỉnh,hợp lí hoá quátrình dạy và học.
Những đặc điểm của việc đưa rathông tin phảnhồi tích cực là:
•Có sự cảm thông;
•Có kiểm soát;
•Được người nghechờ đợi;
•Cụ thể;
•Khôngnhậnxét về giá trị;
•Đúng lúc;
•Có thể biếnthànhhành động;
•Cùng thảo luận, kháchquan.
Sau đâylà những quy tắc trong việc đưa thông tin phảnhồi:
•Diễn đạtý kiến của Ông/Bà một cách đơn giảnvà có trình tự (không nói quá
nhiều);
•Cố gắng hiểu được những suytư,tình cảm (không vội vã);
•Tìm hiểu cácvấn đề cũngnhư nguyênnhân củachúng;
•Giải thích những quan điểmkhôngđồng nhất;
•Chấpnhận cách thức đánh giácủa người khác;
•Chỉ tập trungvào nhữngvấn đề có thể giải quyếtđược trong thời điểm thực tế;
•Coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến;
•Chỉ ra các khả năng để lựa chọn. Có nhiều kỹ thuật khác nhautrongviệcthu nhận
thông tin phản hồi trongdạy học. Ngoài việc sử dụng các phiếuđánh giá, sau đây là
một số kỹ thuật có thể áp dụng trong dạy học nói chungvà trong thu nhậnthông
tin phảnhồi.
9. Kỹ thuật tia chớp
Kỹ thuật tia chớp làmộtkỹ thuật huy động sự thamgia củacác thành viên đối với
một câu hỏinào đó, hoặc nhằm thu thôngtin phản hồi nhằm cải thiện tìnhtrạng
giao tiếp và không khíhọc tậptrong lớp học, thông qua việc các thành viên lầnlượt
nêu ngắn gọnvà nhanhchóng (nhanh như chớp!) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc
tình trạng vấn đề.
Quytắc thực hiện:
•Có thể áp dụng bất cứ thời điểmnào khicác thành viên thấy cầnthiết và đề nghị;
•Lần lượt từng người nói suynghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận, ví dụ:
Hiện tại tôi cóhứng thúvới chủ đề thảo luậnkhông?
•Mỗi người chỉ nóingắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình;
•Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ýkiến.
10. Kỹ thuật “3 lần 3”
Kỹ thuật “3 lần 3“ là một kỹ thuật lấy thông tin phảnhồi nhằm huy độngsự tham
gia tíchcựccủa HS.
Cách làmnhư sau:
• HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồivề một vấn đề nào đó (nội dungbuổi thảo
luận, phương pháp tiến hànhthảo luận ).
•Mỗi người cầnviết ra:- 3điềutốt;- 3điều chưa tốt;- 3đề nghị cải tiến.
•Sau khithu thập ý kiến thì xử lý và thảoluận về các ý kiến phản hồi.
11. Lược đồ tư duy
11.1. Khái niệm
Lược đồ tư duy (còn đượcgọi làbảnđồ khái niệm)là mộtsơ đồ nhằm trình bày
một cách rõ ràng những ý tưởngmang tính kế hoạch haykết quả làm việc của cá
nhânhay nhómvề một chủ đề. Lược đồ tư duy cóthể được viếttrên giấy, trênbản
trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.
11.2. Cách làm
•Viết tên chủ đề ở trungtâm, hayvẽ một hình ảnhphản ánh chủ đề.
•Từ chủ đề trungtâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗinhánhchínhviết một khái
niệm, phản ánh một nội dunglớncủa chủ đề,viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ
viết trên đó được vẽ và viếtcùngmột màu. Nhánhchính đó được nối với chủ đề
trung tâm.Chỉ sử dụng các thuậtngữ quantrọng để viếttrêncác nhánh.
•Từ mỗi nhánhchínhvẽ tiếp cácnhánh phụ để viết tiếp nhữngnội dungthuộc
nhánhchínhđó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
•Tiếp tụcnhư vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
11.3. Ứng dụng của lược đồ tư duy
Lược đồ tư duy cóthể ứng dụng trong nhiềutình huống khác nhaunhư:
•Tómtắt nội dung, ôn tập một chủ đề;
•Trình bày tổng quanmột chủ đề;
•Chuẩn bị ý tưởng chomột báo cáo hay buổinói chuyện, bài giảng;
•Thuthập, sắp xếp các ý tưởng;
•Ghi chép khi nghebài giảng.
11.4. Ưu điểm của lược đồ tư duy
•Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu;
•Các mốiquanhệ của cácnội dungtrongchủ đề trở nên rõ ràng;
•Nội dungluôncó thể bổ sung,phát triển, sắp xếp lại;
•Học sinhđược luyệntập phát triển, sắp xếp các ýtưởng.