Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Môn Vật lý : Những kiến thức trọng tâm cần ôn luyện pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.52 KB, 5 trang )

Môn Vật lý : Những kiến thức
trọng tâm cần ôn luyện
"Trước hết, thí sinh cần nhìn vào cách lựa chọn đề thi để
ôn tập cho đúng mục đích" - Thầy Nguyễn Cảnh Hòe, khối
THPT chuyên Vật lý, trường ĐHKH TN, ĐHQG Hà Nội nói.
Đề thi gồm hai phần: phần A làchươngtrình lớp 12 cơ bản được giảmtải rất
nhiều. Phần khó nhất của chương trình làquang hình không nằm trongnội dung
thi; thayvào đó,nội dung thithêm phần vật lý hiện đại để học sinh cậpnhật kiến
thức.
Tuy nhiên,trong đề thi phần này chỉ thêm một số câu trắc nghiệm lý thuyết,
bài tập không đáng kể. Vì vậy,ngoài họcsinh ban cơ bản, học sinhtrungbình của
ban A,học sinhtrung bìnhcủa chuyên lý nên lựa chọn đề cơ bản chứ khôngphải
chỉ học sinh yếumới chọn làm phầnđề thi này.
Phần Blà chương trình nâng cao đã được thí điểm ở ban A, nayđã hoàn
thiện nhưng bàitập phần này chưa có nhiều trong ngân hàngđề thi. Do đó đề ra
riêng của phần này gồm támcâu ở đề thi tốt nghiệp và mười câu ở ĐH sẽ không
khó.Phần đề thi nângcao này sẽ hợp với sự lựa chọn của học sinhcác lớp chuyên,
lớp chọn, học sinhkhá giỏi.
Từ đó có thể hình dungcáchôntập cho cácthí sinhđối với môn Vật lý. Rút
kinh nghiệm hainăm vừa qua,học sinh không nên học theokiểu tủ, khônghọc
trọng tâm, khônghọc thuộclòng lý thuyết màphải học traođổi theo nhóm hai
người để tìm đáp áncho các câulý thuyết khó.
Đặc biệt,thí sinhkhông nên để mất thời gian cho những bài toán khó, tính
toánquá nhiều mà nên đầu tư vào các bài tập dễ và đa dạng.
Chươngtrình họcmới, nội dung thi mới trong khi khosách tham khảo(STK)
rộng lớntồn tạinhiều nămqua ngày một phìnhra. Thí sinhchỉ nên chọncác sách
giới thiệu đề thi và các đề thi thử cũ và mới và chọncác sáchbài tập viết theo chủ
đề.
Do STK từ năm ngoái trở về trướccó nhiềubài tập, đề thi thử dùng hàm sin
để biểu diễn hàmđiều hòa nhưng nay sách giáokhoa mới dùng hàm côsin nên khi
dùngsách cũ, đề thi cũ để ôn luyện, thí sinh phải đổicác giả thiết sin racôsin.


Thí sinhnên chuẩn bị những kiến thức quan trọng gì để làm tốt bài thi môn
Vật lý chocả hai kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh vào ĐH, CĐ?Về Toán và Vậtlý lớp
dưới,nên ôn tập kiến thức phép chiếu và phép cộng trừ véctơ,các nghiệm của
phươngtrình lượng giác cơ bản, tam thức bậc 2 vàbất đẳng thức.
Về Vật lý, ôn tậplăng kính,gương phẳng và thấu kính ở mức có liênquan
đến bài tập giaothoa. Thí sinh cũng cần xem lại các phần chuyển động tròn đều,
chuyển động ném ngang, némxiên vàphương trình động lựchọc và cácđịnh luật
bảo toànlà phần chương trình lớp 10 liên quan chặt chẽ đến chương trình lớp 12.
Nhìn chung,thí sinh có thể ôn tập theohạn chế nội dungchươngtrình có
trong cấu trúc đề thi do Bộ GD&ĐT đã công bố để ôn tập.
Đừng làm rối “làn sóng” đổi mới
phương pháp dạy học
Bộ GD-ĐT đang vận động toàn ngành đổi mới phương pháp dạy học, rất
nhiều nhà giáo, nhà khoa học đã hiến kế góp ý. Nhưng, những ý tưởng đó hầu
như không thống nhất, thậm chí còn khá… kỳ cục, làm cho công cuộc đổi mới
thêm rối.
“Đổi mớiphương pháp dạy học trongtrường phổ thông không phải là một
mongmuốn chủ quan, mộtphong tràoquần chúngvới sự tự nguyệnhoặc không
mà là một yêu cầu khách quan,cấp thiết, có cơ sở pháp lý, lý luận, thực tiễn đối với
mọitrường học, mọi giáo viên” - TS Vũ NgọcAnh, Viện Khoa họcGiáo dục Việt
Nam chiasẻ quan điểm về “làn sóng” đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)đang
được Bộ GD-ĐT vậnđộng trong toàn ngành như vậy.
Cũng theoTS Anh,đổi mới PPDH mộtthách thức mà giáo dụcViệt Namnhất
thiết phải vượtqua để góp phần khắc phục những biểu hiện trìtrệ nghiêm trọng
hiện nayvà thamgia đượcvào “sân chơi” quốctế về phương pháp giáo dục.
Bộ GD-ĐT đã xác định chủ đề của năm học 2009-2010 là “Năm học đánh giá
chất lượng giáodục”. Cũngchính vì thế,những nhàquảnlý giáo dục đangrất vất
vả hàngngày, hàng giờ trongviệc đầu tư suy nghĩ để làm thế nào để thực sự đổi
mớiđược PPDH.
Nhưng, các ý tưởnghiến kế cho đổi mớihiện nay không thống nhất, thậmchí

còn khá… kỳ cục. Việc đổi mới thế nào vẫn đang là vấn đề vô cùng gian nan.
Nếu như ứngdụngcông nghệ thông tinđược ngành xác địnhlà yếu tố quan
trọng giúp việc đổi mới thì tại một giờ học Lịch sử có ứng dụng Công nghệ thông
tin tạitrường Herman (Đà Lạt) hồi đầu tháng 12 vừa qua, mặc dù cả thầy và trò
đều cảm thấy hứng thú với sự giúp đỡ của máy chiếu. Nhưngmột chuyên viên của
Bộ, saukhi dự giờ đã đưa ra nhận xét khá gay gắtrằng: Việc đổi mới PPDH không
phải là việc trìnhdiễn các máy chiếu và thầy giáo trở thành người muavui cho học
sinh!
Còn tại Hội thảo“Chỉ đạo quản lý hoạtđộng đổi mớiphương pháp dạy học ở
các trường phổ thông” được Bộ GD-ĐT tổ chức tại Nghệ An ngày 3/1,Thứ trưởng
Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhận xét: “Có nhiều thầy côgiáo đã coi thiết bị trình
chiếulà vật trangtrí chotiết học nhưngkhông đem lại lợi ích. Thầy nhàn hơn
nhưng trò thì bị nặng nề, mệt mỏi do phải cố gắngnhìn màn hình để chép.Việc đọc
chépđã thành nhìnchép!”
Hiệu trưởng TrườngTHCSHương Sơn (Lạng Giang,Bắc Giang)Nguyễn
ThiềuQuang,cũngcho rằng sử dụng máy chiếu cũngcó mặt trái là họcsinh không
nhớ bài lâu.
Hay như việc đổi mớiPPDH phải coi người học là trungtâm, làở thế chủ
độngthì Phó Giám đốc Sở GD-ĐT ThanhHóa Phạm Ngọc Quang có vẻ hướng tới
bàn lùi nhiều hơnkhi nhìn nhận,phủ nhận hoàn toànưu điểm củaphươngpháp
truyền thống hoặc quá đề cao một phương pháp tích cực nàođó làkhông được. Ví
dụ, nếu coi đổi mớilà phải nói thật nhiều, học sinhtrả lời thậtlắm thìgiáo viên đã
biến giờ học thành liên tục “hỏi - trả lời” khiến tiết họcnặng nề hơn.
Hay như việc tổ chức học theonhóm thì nhận được nhiều ý kiếnchỉ trích là
làm thế không sớm thì muộn học sinhcũng sẽ bị… vẹo xương sườn.
Thậmchí, mộtcách “kỳ cục” hơn, Cụctrưởng CụcNhà giáo và Cán bộ quản lý
giáo dục Phạm Mạnh Hùng sau khi dự giờ tiết Văn(bài “Ai đã đặt tên chodòng
sông”) tại TrườngTHPT CửaLò đã đưa rayêu cầu: “Giờ giảngphải thổi lửa cho học
sinh. Sau bài giảng, phải rútra vấn đề gì. Ví dụ, bài giảng nói về vẻ đẹp của dòng
sông Hương, nhưng giáo viênphải để học sinh sángtạo và liên tưởng để yêu dòng

sông… Lam” (?!).
Cần nhất là sự thấu hiểu và chia sẻ giản dị
“Việc nhìn nhận chođúng những tồn tại yếu kém là rất cần thiết, nhưng cái
mà đông đảo giáo viênvà nhàtrường đangrất mongđợi lànhững quanniệm,
những cách làm giản dị, gần với hơn thở của cuộc sốngđể tự điều chỉnh,tự hoà
nhập vào sự tiến bộ.
Nhưng họ lại phải gặp phải khôngít nhữngý kiến quá hàn lâm để phê phán
tính hàn lâm, quáchiết tự kinh điểnđể phê phánsự kinh điển,quá tinhhoa để yêu
cầu đối với việc dạy- học cho đạichúngđang từng bước phổ cập, và có khiquá gay
gắt đến mức phải chạnh lòng” - PGS Trần Ngọc Giao,Giám đốcHọc việnQuản lý
giáo dục đã tâm sự như vậy. Cũngtheo ôngGiao, để dạy học cóhiệu quả,rất cần sự
thấu hiểu và chia sẻ giản dị.
Ông Giaocó “hiến kế” đổi mới PPDH: “Bốn yếu tố cơ bản tạo ra năng lực
nghề nghiệp củagiáo viên để giảng dạy có chất lượng,là: Đạođức nghề nghiệp và
sự tận tâm; Kiếnthức chuyênmôn vàkĩ năng nghề nghiệp; Sáng kiến và sự thích
ứng tronghoạt độnggiáodục; Giao tiếp và hợp tác với đồngnghiệp và học sinh.
Trongđiều kiệncủa nước ta (và ngay cả nhiều nước giàu hơn ta) phải yêu
cầu giáo viên biết vận dụng kết hợp các hiểu biết, kinhnghiệm vàcác phương pháp
khác nhau tuỳ theoyêu cầu,điều kiện và đối tượngcụ thể.
Chẳnghạn, các trường phổ thôngở Hàn Quốc buộcgiáo viên luônphải nhớ
rằng trong dạy họccần phải:Làm chohọc sinh biết tự học, tự vận dụng; Luôn liên
hệ với thực tiễn đangthay đổi;Làm chohọc sinh biết hợp tácvà chia sẻ; Tận dụng
sự hỗ trợ của phươngtiện dạy học.
Hay như ở Singapore,năm 2005Bộ Giáodục đề xướng vàChính phủ tuyên
bố triển khai cuộc vận động dạy ít học nhiều, sau mộtthời gian ngắn bằngsự hiểu
biết,sáng kiến, kinhnghiệm và sự tận tâmgiáo viên đã tự tìm tòi thực hiện và hiệu
quả dạy học đã đạt được những kếtquả chưa từng thấy”.
Theo Dantri

×