Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phương pháp dạy học mới WebQuest potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.5 KB, 11 trang )

Phương pháp dạy học mới
WebQuest
WebQuest là một phương pháp dạy học, trong đó HS tự lực thực hiện
trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực
tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liên kết
(Internet links) do GV chọn lọc từ trước. Việc học tập theo định hướng
nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được HS trình bày và đánh giá.
1. Kháiniệm WebQuest
Cùng với việc rađời và phổ biến của Internet,ngày nayviệc thu thậpvà xử lý
thông tin trên mạng làmột kỹ năngcần thiết trongnghiên cứuvà họctập cũngnhư
trong lao động nghề nghiệp. Việc ứng dụng côngnghệ thông tin và sử dụng
Internet trong dạy học ngày càng trở nên quantrọng.Tuy nhiên, việc HStruy cập
thông tin mộtcách tự do trên mạng internet trong dạy học cónhững nhượcđiểm
chủ yếu là:
 Việctìm kiếmthườngkéo dài vì lượngthôngtin trên mạng lớn;
 Dễ bị chệch hướngkhỏi bản thân đề tài;

Nhiều tài liệu được tìm ra với nội dung chuyênmônkhông chính xác, có
thể dẫn đến“nhiễu thông tin”;
 Chi phí thời gian quá lớn cho việc đánh giá và xử lý những thông tin trong
dạy học;
 Việctiếp thu kiến thứcqua truycập thông tin trên mạng có thể chỉ mang
tính thụ động mà thiếu sự đánh giá,phê phán của người học.
Để khắc phục những những nhượcđiểm trênđây của việc học qua mạng,
người ta đã phát triển phương phápWebQuest.
Năm 1995BernieDodgeở trường đạihọc San Diego State University (Mỹ)
đã xây dựngWebquesttrongdạy học. Cácđại diện tiếp theo là TomMarch(Úc) và
HeinzMoser(Thụy Sĩ).
Ý tưởng củahọ là đưara choHS mộttình huống thực tiễncó tínhthời sự
hoặc lịch sử, dựa trên cơ sở nhữngdữ liệu tìm được, HS cầnxác định quan điểm
của mình về chủ đề đó trên cơ sở lập luận.HS tìm được những thôngtin, dữ liệu


cần thiết thôngqua nhữngtrang kếtnối Internetlinks đã được GV lựa chọn từ
trước.
Ngày nayWebQues được sử dụng rộng rãi trên thế giới, trong giáo dụcphổ
thông cũng như đại học. Có nhiều định nghĩa cũngnhư cách mô tả khác nhauvề
Webquest.Theo nghĩa hẹp, WebQuesđược hiểu như một phươngpháp dạy học
(WebQuest-Method),theo nghĩa rộng, WebQuestđượchiểu như một mô hình, một
quan điểm về dạy họccó sử dụng mạng Internet.WebQuestcũng là bản thân đơn
vị nội dung dạy học đượcxâydựngđể sử dụng phươngpháp này, và là trang
WebQuestđượcđưa lên mạng.Khi gọi WebQuest là một PPDH,cầnhiểu đó là một
phươngphápphức hợp,trongđó có thể sử dụng những PPcụ thể khácnhau.
Với tư cách là một phương pháp dạy học, có thể địnhnghĩa WebQuest như
sau:
WebQuestlàmột phương pháp dạy học, trong đó HS tự lực thực hiện trong
nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thựctiễn.Những
thông tin cơ bản về chủ đề được truycập từ những trangliên kết (Internetlinks)
do GVchọn lọc từ trước. Việchọc tậptheo định hướng nghiên cứu và khám phá,
kết quả họctập được HStrìnhbàyvà đánhgiá.
WebQuestlàmột PPDHhọc mới, đượcxây dựng trên cơ sở phươngtiện dạy
học mới là công nghệ thông tinvà Internet.Trong tiếngViệtchưa cócáchdịch
hoặc cách dùngthuật ngữ thống nhất cho khái niệm này. Trong tiếng Anh, Webở
đây nghĩa là mạng, Questlà tìmkiếm,khámphá. Dựatrênthuật ngữ và bản chất
của khái niệm có thể gọi WebQuestlà phươngpháp “Khámphá trên mạng”.
WebQuestlàmột dạng đặc biệt củadạy họcsử dụng truy cập mạngInternet.
WebQuestcó thể được chia thành các WebQuestlớn và các WebQuestnhỏ:
 WebQuestlớn:Xử lý một vấn đề phức tạp trong một thời gian dài(ví dụ
cho đến một tháng), có thể coi như một dự án dạy học.
 WebQuestnhỏ:Trongmộtvài tiết học (ví dụ 2 đến4 tiết), HSxử lý một
đề tài chuyên môn bằng cáchtìm kiếmthôngtin và xử lý chúng cho bài trìnhbày,
tức làcác thôngtin chưa đượcsắpxếp sẽ được lậpcấu trúctheocác tiêu chí và kết
hợp vàokiếnthức đã có trước của cácem.

WebQuestcó thể được sử dụng ở tất cả các loại hình trườnghọc. Điều kiện
cơ bản là HS phải có kỹ năng đọccơ bản và có thể tiếp thu, xử lý các thông tin dạng
văn bản. Bêncạnh đó, HS cũng phải có nhữngkiến thứccơ bản trong thaotác với
máy tínhvà internet.
WebQuestcó thể sử dụng trongmọi môn học. Ngoài ra,WebQuestrất thích
hợp choviệcdạy họcliên môn.
2. Đặc điểm của học tậpvới WebQuest
 Chủ đề dạy học gắn với tình huống thực tiễn và mang tính phức hợp: Chủ
đề dạy học đượclựa chọn trong WebQuestlà những chủ đề gắn với thực tiễn,có
thể là nhữngtình huống lịch sử mangtínhđiển hình, hoặc nhữngtình huống mang
tính thời sự. Đó là những tình huốngmang tính phức hợp có thể có xem xét dưới
nhiều phươngdiện khác nhau vàcó thể có nhiều quan điểm khác nhauđể giải
quyết.
 Địnhhướng hứng thú HS: Nội dung của chủ đề vàphươngpháp dạy học
định hướng vào hứng thú,tíchcực hoá độngcơ họctập củaHS.
 Tínhtự lực cao của người học: Quá trình học tập là quá trình tự điều
khiển,HS cần tự lực hoàn thànhnhiệmvụ được giao,tự điều khiểnvà kiểm tra, GV
đóngvai trò tư vấn, hướng dẫn.
 Quátrình học tập làquá trìnhtíchcực và kiến tạo: Khác với việc truy cập
mạng thông thường nhằm thu thập thông tin, trongWebQuest HS cần tìm, xử lý
thông tin nhằm giải quyết một nhiệm vụ. HS cần có quan điểm riêngtrên cơ sở lập
luận để trả lời câu hỏihoặc giải quyết vấn đề.
 Quátrình học tập mangtính xã hội và tương tác: Hình thức làm việc trong
WebQuestchủ yếu làlàm việc nhóm. Do đó việc họctập mangtính xãhộivà tương
tác.
 Quátrình học tập địnhhướngnghiên cứu và khámphá: Để giải quyết vấn
đề đặt ra HS cần áp dụngcác phương pháp làm việc theokiểunghiên cứu và khám
phá. Những hoạt động điển hìnhcủa HStrongWebQuestlà Tìm kiếm, Đánh giá, Hệ
thống hóa,Trìnhbày trong sự trao đổi với những HS khác. HScần thực hiện và từ
đó phát triểnnhững khả năng tư duy như:

- So sánh: nhận biết và nêu ranhững điểm tươngđồngvà khác biệt giữa
các đối tượng, các quanđiểm;
- Phân loại: sắp xếp các đối tượngvào các nhóm trêncơ sở tính chất của
chúng và theo những tiêu chuẩn sẽ được xác định;
- Suyluận: xuất phát từ các quan sát hoặc phân tích mà suyra các tổng
quát hóahoặcnhững nguyên lý chưađược biết;
- Kết luận: từ nhữngnguyênlý cơ bản vàcác tổng quáthóa đã có mà suy
ra những kết luận và điều kiệnchưa được nêu ra;
- Phân tích sailầm: nhận biếtvà nêu ranhữngsai lầm trong các quátrình
tư duy của chínhmìnhhoặc của nhữngngười khác;
- Chứng minh:xâydựng chuỗi lập luận để hỗ trợ hoặcchứng minh một
giả thiết;
- …
3. Quy trình thiết kế WebQuest
a) Chọn và giới thiệu chủ đề
Chủ đề cần phải có mối liên kếtrõ ràng với những nội dung được xác định
trong chương trình dạy học. Chủ đề có thể là một vấnđề quantrọngtrong xã hội,
đòi hỏi HS phải tỏ rõ quan điểm.Quanđiểm đó khôngthể được thể hiện bằng
những câu trả lời như “đúng” hoặc “sai” mộtcách đơn giản mà cần lập luận quan
điểm trên cơ sở hiểu biết về chủ đề. Nhữngcâuhỏi sau đây cần trả lời khi quyết
định chủ đề:
 Chủ đề có phù hợp với chươngtrìnhđàotạo không?
 HS có hứng thú với chủ đề không?
 Chủ đề có gắn với tìnhhuống,vấn đề thực tiễn không?

Chủ đề có đủ lớn để tìm được tàiliệu trênInternetkhông?
Sau khi quyếtđịnh chọn chủ đề, cần môtả chủ đề để giới thiệu với HS.Đề tài
cần đượcgiớithiệumột cách ngắn gọn, dễ hiểu để HS có thể làmquen với một đề
tài khó.
b) Tìmnguồn tài liệu học tập

 GV tìm các trang webcó liên quanđếnchủ đề, lựachọn những trangthích
hợp để đưa vào liên kết trong WebQuest.Đối với từng nhómbài tập riêng rẽ cần
phải tìm hiểu, đánh giá và hệ thống hóa các nguồnđã lựa chọn thành dạng cácđịa
chỉ internet(URL). Giaiđoạnnày thườngđòihỏi nhiều côngsức. Bằng cáchđó,
người học sẽ được cungcấpcác nguồn trực tuyến để áp dụngvào việc xử lý và giải
quyết các vấnđề. Nhữngnguồnthông tin này đượckết hợptrong tài liệu
WebQuesthoặc có sẵn ở dạngcác siêu liênkết tới các trang Webbên ngoài.

Ngoài các trang Web, các nguồn thông tin tiếp theo có thể là các thông tin
chuyên môn được cung cấp quaEmail,CD hoặc các ngân hàng dữ liệu kỹ thuật số
(ví dụ các từ điển trựctuyến trong dạy học ngoại ngữ). Điều quantrọnglà phải nêu
rõ nguồn tin đối với từngnội dungcôngviệc và trướcđó các nguồntin này phải
được GVkiểmtra về chất lượngđể đảm bảo tài liệu đó là đáng tin cậy
c) Xácđịnh mụcđích
 Cần xác định một cách rõ ràng những mục tiêu, yêu cầu đạt đượctrong
việc thực hiệnWebQuest.
 Các yêu cầu cầnphùhợp với HSvà có thể đạt được.
d) Xác định nhiệm vụ
Để đạt đượcmục đích của hoạt động học tập,HS cần phải giải quyết một
nhiệmvụ hoặc mộtvấn đề có ý nghĩa và vừa sức. Vấn đề hoặc nhiệmvụ phải cụ thể
hóa đề tài đã được giới thiệu. Nhiệm vụ học tập cho cácnhóm là thành phầntrung
tâmcủa WebQuest. Nhiệm vụ định hướngcho hoạtđộng của HS,cầntránhnhững
nhiệmvụ theo kiểu ôn tập,tái hiện thuần túy.
Như vậy, xuất phát từ một vấn đề chung cần phải phát biểunhững nhiệm vụ
riêng một cách ngắn gọn và rõ ràng. Những nhiệm vụ cần phải phongphú về yêu
cầu, về phươngtiện có thể áp dụng, các dạnglàm bài. Thông thường, chủ đề được
chia thành các tiểu chủ đề nhỏ hơn để từ đó xác định nhiệm vụ cho các nhóm khác
nhau. Các nhóm cũng cóthể có nhiệm vụ giải quyết vấn đề từ những góc độ tiếp
cận khác khau.
e) Thiếtkế tiến trình

Sau khi đã xác định nhiệm vụ của cácnhómHS, cần thiết kế tiến trìnhthực
hiện WebQuest.Trongđó đưa ra nhữngchỉ dẫn, hỗ trợ cho quá trình làm việc
của HS. Tiếntrình thực hiện WebQuestgồm các giai đoạn chính là: nhập đề, xác
định nhiệm vụ, hướng dẫn nguồn thông tin, thực hiện,trình bày, đánh giá.
f) Trình bày trangWeb
Các nội dung đã được chuẩn bị trên đây, bâygiờ cần sử dụng để trình bày
WebQuest. Để lập ra trangWebQuest,khôngđòi hỏi những kiến thứcvề lập trình
và cũng khôngcần các công cụ phức tạp để thiết lập các trangHTML.Về cơ bản chỉ
cần lập WebQuest,ví dụ trong chươngtrìnhWord và nhớ trong thư mục HTML,
khôngphải như thư mục DOC.Có thể sử dụngcác chương trình điều hànhWeb,ví
dụ như FrontPage, tham khảo các mẫuWebQuest trên Internethiện có. Trang
WebQuestđượcđưa lên mạngnội bộ để sử dụng.
g) Thực hiện WebQuest
Sau khi đã WebQuestlên mạng nội bộ, tiến hành thử với HS để đánh giá và
sửa chữa.
h) Đánh giá, sửachữa
Việc đánhgiá WebQuestđể rút ra kinhnghiệmvàsửa chữacần có sự tham
gia của HS,đặcbiệt là nhữngthôngtin phản hồi của HS về việc trìnhbày cũngnhư
quá trìnhthựchiện WebQuest.Có thể hỏi HSnhữngcâu hỏi sau:
 Các em đã học đượcnhững gì?
 Các em thíchvà không thích nhữnggì?
 Có những vấn đề kỹ thuật nào trong WebQuest?…
4. Tiến trình thựchiện WebQuest
Các
bước
Môtả
Nhập
đề
GV giới thiệu về chủ đề. Thôngthường, một
WebQuestbắt đầuvới việcđặt ratình huống có vấn đề

thực sự đối vớingười học, tạo động cơ cho người học
saocho họ tự muốn quantâm đến đề tài và muốn tìm ra
một giải pháp cho vấn đề.
Xác
định nhiệm
vụ
HS được giaocác nhiệm vụ cụ thể. Cần có sự thảo
luận với HS để HS hiểu nhiệmvụ, xác địnhđược mục
tiêuriêng, cũng như cónhữngbổ sung,điều chỉnhcần
thiết. Tính phức tạp của nhiệmvụ phụ thuộc vào đề tài
và trước tiên là vào nhóm đối tượng.Thông thường, các
nhiệm vụ sẽ được xử lý trong các nhóm.
Hướng
dẫn nguồn
thôngtin
GV hướng dẫn nguồn thông tin để xử lý nhiệm vụ,
chủ yếu là những trang trong mạnginternet đã được
GV lựa chọnvà liên kết, ngoài ra còn có nhữngchỉ dẫn
về các tài liệukhác.
Thực
hiện
HS thựchiện nhiệm vụ trong nhóm.GV đóng vai
trò tư vấn.
TrongtrangWebQuestcónhững chỉ dẫn, cung
cấp cho người học những trợ giúp hành động, những hỗ
trợ cụ thể để giải quyết nhiệm vụ.
Trình
bày
HS trìnhbàycác kếtquả của nhómtrước lớp, sử
dụngPowerPoint hoặc tài liệu vănbản, có thể đưa lên

mạng.
Đánh
giá
Đánh giá kết quả,tài liệu, phương pháp vàhành
vi học tập trong WebQuest. Có thể sử dụngcác biên bản
đã ghi trong quá trình thực hiện để hỗ trợ, sử dụngđàm
thoại, phiếu điều tra.
HS cần đượctạo cơ hội suy nghĩ và đánh giá một
cách có phêphán. Việc đánh giá tiếp theo do GVthực
hiện.
5. Các dạng nhiệm vụ trong WebQuest
Có nhiều dạng nhiệm vụ trongWebQuest. Dodgephân biệt những loại nhiệm
vụ sau:
Dạng
nhiệmvụ
Giải thích
Tái
hiện thông
tin các thông
tin (bàitập
tường thuật)
HS tìm kiếm những thôngtin, và xử lý để trả lời
các câu hỏiriêng rẽ và chứngtỏ rằng họ hiểu những
thông tin đó.Kết quả tìm kiếm thông tin sẽ được trình
bày theo cáchđa phương tiện(ví dụ bằng chương trình
PowerPoint)hoặc thông quacác áp phích, các bài viết
ngắn,… Nếu chỉ là“cắt dánthôngtin” không xử lý các
thông tin đã tìm đượcnhư tóm tắt,hệ thống hóa thì
khôngphải WebQuest.
Tổng

hợp thông
tin
(bài
tập biên
soạn)
HS có nhiệm vụ lấy thôngtin từ nhiều nguồn khác
nhau và liên kết, tổng hợp chúngtrongmộtsản phẩm
chung.Kết quả có thể đượccông bố tronginternet,
nhưngcũngcó thể là mộtsản phẩm không phải thuộc
dạng kỹ thuật số. Các thông tin đượctập hợpphảiđược
xử lý.
Giải
điều bí ấn
Việcđưa vào một điều bí ẩncó thể là phương
phápthích hợp làmcho người học quan tâm đến đề tài.
Trongkhi đó vấn đề sẽ là thiết kế một bí ẩnmà người ta
khôngthể tìm thấy lời giảicủa nótrên internet, để giải
nósẽ phải thu thậpthôngtin từ nhữngnguồnkhác
nhau,lập racác mối liên kết và rút racác kết luận.
Bài tập
báo chí
HS được giaonhiệm vụ, với tư cách nhà báo tiến
hành lập báo cáo về những hiện tượng hoặc những cuộc
tranh luận hiện tạicùng với những bối cảnh nền và tác
độngcủa chúng.Để thực hiện nhiệm vụ này họ phải thu
thập thông tin và xử lý chúng thànhmột bảntin, một bài
phóngsự, một bài bình luậnhoặc mộtdạng bài viếtbáo
kiểu khác.
Lập kế
hoạch và

thiết kế
(nhiệmvụ
thiết kế)
HS phải tạo ramột sản phẩm hoặc phác thảo kế
hoạch cho một dự định. Nhữngmụcđích và hướngdẫn
chỉ đạo sẽ được miêu tả trong đề bài.
Lập ra Nhiệm vụ của người học là chuyển đổi những
các sản
phẩm sáng
tạo (bài tập
sáng tạo)
thông tin đã xử lý thành mộtsản phẩm sángtạo, ví dụ
một bức tranh,một tiết mụckịch, mộttácphẩm châm
biếm, một tấm áp phích,một trò chơi, một nhật ký mô
phỏnghoặc một bàihát.
Lập đề
xuất thống
nhất
(nhiệ
m vụ tạo lập
sự đồng
thuận)
Nhữngđề tài nhấtđịnh sẽ được thảo luận theo
cách tranh luận. Mọi người sẽ ủng hộ các quan điểm
khác nhau trên cơ sở các hệ thống giá trị khác nhau, các
hình dung khác nhau về những điều kiện vàhiện tượng
nhất định, dẫn đến sự pháttriểnmột đề xuất chungcho
một nhóm thính giả cụ thể (có thực hoặc môphỏng).
Thuyế
t phục

những người
khác (bài tập
thuyết phục)
Ngườihọc phải tìm kiếm những thông tin hỗ trợ
cho quan điểm lựa chọn, pháttriểnnhững ví dụ có sức
thuyết phục về quan điểm tươngứng.Ví dụ bài trình bày
trướcmột ủyban, bài thuyết trình trong phiên xử tại tòa
án (mô phỏng),viết các bức thư, cácbài bìnhluận hoặc
các công bố báo chí,lập mộtáp phích hoặc một đoạn
phim video,trong khiđó vấn đề sẽ luôn luônlà thuyết
phụcnhữngngười được đề cập.
Tự
biết mình
(bài tậptự
biết mình)
Các bài tập kiểu này đòi hỏi người họcxử lý những
câu hỏi liênquan đếnbảnthân cánhân mình mà đối với
chúngkhôngcó nhữngcâu trả lời nhanh chóng.Các bài
tập loại này cóthể suy ra từ việc xemxét các mục tiêu cá
nhân,những mong muốn về nghề nghiệp và các triển
vọngcủa cuộc sống,các vấn đề tranh cãi về đạo lý và đạo
đức, các quan điểmvề các đổimới kỹ thuật, về văn hoá
và nghệ thuật
Phân Ngườihọc phải xử lý cụ thể hơn với một hoặc
tích các nội
dung chuyên
môn (bài tập
phân tích)
nhiều nội dungchuyên môn, để tìm ranhữngđiểm
tươngđồng vàcáckhác biệt cũngnhư các tác động của

chúng.
Đề ra
quyết định
(bài tập
quyết định)
Để có thể đưa ra quyết định, phải cóthông tin về
nội dung cụ thể và phát triển các tiêu chuẩn làm cơ sở
cho sự quyếtđịnh.
Các tiêu chuẩn làm cơ sở cho sự quyết định có thể
được chotrước, hoặcngười học phải phát triển các tiêu
chuẩn của chính mình
Điều
tra và
nghiên cứu
(bài tập
khoa học)
HS tiếnhành một nhiệm vụ nghiên cứu thông qua
điều tra haycác PP nghiên cứu khác.Ở kiểu bài tập này
cần tìm ra mộtnhiệmvụ với mức độ khókhăn phù hợp.
Khi giải bài tập cần lưu ý các bước sau:

Lập ra cácgiả thiết
 Kiểm tra các giả thiết dựatrên các dữ liệu từ
nhữngnguồnlựa chọn.

×