Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Phương pháp day học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.33 KB, 60 trang )


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Người học/Học sinh
Giáo viên
Nội dung/
đối tượng
lĩnh hội
Phương pháp

CHƯƠNG
THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I. Khái quát về phương pháp dạy học.
1. Khái niệm phương pháp dạy học.
2. Hình thức học tập của học sinh
3. Hệ thống phương pháp dạy học.
4. Cấu trúc của phương pháp dạy học.
5. Quan điểm dạy học.
II. Hệ thống phương pháp dạy học.
III. Thiết kế phương pháp dạy học

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Khái niệm phương pháp dạy học.
1.1. Phương pháp.
- Đối tượng của hoạt động đều có nội dung (cái) và hình
thức vận động (cách).
- Chủ thể được đánh giá là có phương pháp khi chủ thể
đó thao tác đúng với hình thức vận động của đối tượng
ấy.
Vậy PP là gì?
Phương pháp là chủ thể hoạt động sử dụng hệ thống
thao tác phù hợp với hình thức vận động của đối tượng.



I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Khái niệm phương pháp dạy học.
1.2. Phương pháp dạy học.
- Hoạt động học tập có nội dung (được mô tả trong tâm
lý học) và hình thức vận động (kiểu học tập)
- Giáo viên (chủ thể của hoạt động dạy học) được đánh
giá là có phương pháp sư phạm khi Giáo viên thao tác
đúng với hình thức vận động (kiểu học tập).
Phương pháp dạy học là gì?
Phương pháp dạy học là Giáo viên sử dụng hệ thống
thao tác phù hợp với kiểu học tập của học sinh.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Khái niệm phương pháp dạy học.
1.2. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp dạy học là phương pháp của hai chủ thể.
+ Chứa đựng những dấu ấn chủ quan.
+ Luôn gắn chặt với mục tiêu
+ Chịu sự quy định của nội dung.
+ Chịu sự quy định của các kiểu học tập (Học sinh).
+ Phương tiện là công cụ giúp phương pháp đạt kết quả
cao.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Các hình thức học tập của học sinh.
2.1. Học bằng bắt chức, sao chép.
- Người học thu nhận và ghi nhớ mẫu thụ động, máy
móc.
+ Mẫu thông tin

+ Mẫu hành vi
- Đòi hỏi sử dụng kiểu phương pháp dạy học chủ yếu thể
hiện ý chí của người dạy và tính chất lệ thuộc của
người học.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Các hình thức học tập của học sinh.
2.2. Học bằng hành động, thực hành có chủ định:
- Người học thực hiện các hành động (vận động,trí tuệ)
để phát hiện, khai thác, tích lũy, xử lý thông tin học tập
để hình thành khái niệm, mô hình, kỹ năng.
- Cần có kiểu PPDH có chức năng tổ chức, định hướng,
tạo môi trường (điều kiện, tình huống, phương tiện…)
để người học làm việc, thông qua việc làm đạt kết quả.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Các hình thức học tập của học sinh.
2.3. Học bằng trải nghiệm qua quan hệ và tình huống.
- Xu hướng tìm tòi: hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm trong
lựa chọn, đánh giá, ra quyết định. Nội dung học tập là
những trải nghiệm thực tế, trực tiếp của người học.
- PPDH có chức năng chủ yếu là tổ chức, kích thích động
cơ, tạo lập nền cảm xúc thuận lợi để người học cảm
nhận, trải nghiệm, đánh giá, trao đổi ý tưởng và kinh
nghiệm, tự đánh giá, tự khẳng định.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Các hình thức học tập của học sinh.
2.4. Học bằng suy nghĩ lý trí.
- Dựa vào nỗ lực và hoạt động cá nhân đặc biệt là hoạt

động trí tuệ bên trong người học; Kết quả học tập là
thành tựu của quá trình quan sát, suy nghĩ, đánh giá
tương đối độc lập của cá nhân trên cơ sở tính vấn đề
cao của QTDH.
- PPDH tạo tình huống, kích thích động cơ, dẫn dắt
hướng đi, còn người học tự suy nghĩ, hành động để đạt
kết quả.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Các hình thức học tập của học sinh.

Học sinh học bằng nhiều cách khác nhau, không đơn
điệu một kiểu duy nhất.

Sự khác biệt cá nhân trong học tập là do mỗi HS sử
dụng trội hoặc có sở trường sử dụng tốt hơn một kiểu
học nào đó.

Sử dụng PPDH phù hợp với số đông có kiểu học tập
nổi trội. Đồng thời chú ý những PPDH khác để phù hợp
với kiểu học tập còn lại./

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
3. Hệ thống phương pháp dạy học.
 Học bằng bắt chước, sao chép (không chủ định hoặc
có chủ định).
- Mẫu thông tin: PP Thông báo-thu nhận.
- Mẫu hành vi: PP Làm mẫu-tái tạo.
 Học bằng hành động hoặc thực hành có chủ định:
PP Kiến tạo-Tìm tòi.

 Học bằng trải nghiệm qua quan hệ :
PP Khuyến Khích-Tham gia

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
3. Hệ thống phương pháp dạy học.
 Học bằng suy nghĩ lý trí:
PP Tình huống-Nghiên cứu.
 Học bằng các phương thức hỗn hợp:
Phương án kết hợp các PP

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
4. Cấu trúc của phương pháp dạy học.
4.1. Triết lý của phương pháp.
Xác định bản chất của phương pháp.
- PP Thông báo – thu nhận: Sự tri giác và ghi nhận thông
tin đã sẵn có và đã được tổ chức bởi GV
- PP Kiến tạo – tìm tòi: Sự biến đổi đối tượng học tập để
khai thác, phát hiện và tích lũy các sự kiện, khái quát
chúng để tiến đến hình thành khái niệm.
- PP Tình huống – nghiên cứu: sự lĩnh hội độc lập nội
dung học vấn của học sinh.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
4. Cấu trúc của phương pháp dạy học.
4.2. Kỹ năng hay hệ thống kỹ năng.
Xác định phương pháp đó được tiến hành ntn.
- Phương pháp Thông báo – thu nhận:
Giáo viên dùng lời nói, chữ viết, bảng biểu..để trình bày
thông tin học tập trong tài liệu. Dùng lời kết hợp với
hành vi không lời và đồ dùng trực quan để giải thích,

mô tả, cắt nghĩa, chứng minh các sự kiện, giả thuyết.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
4. Cấu trúc của phương pháp dạy học.
4.3. Hình thức vật chất của phương pháp:
- Ngôn ngữ: nói, viết, (ngôn ngữ thân thể)
- Phiếu học tập:
- Phiếu sự kiện:
- Hệ thống câu hỏi (vào bài, chuyển đoạn, kiểm tra quá
trình, củng cố);
- Mẫu biên bản và báo cáo.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
4. Cấu trúc của phương pháp dạy học.
4.3. Hình thức vật chất của phương pháp:
- Học liệu trực quan: số liệu, tranh ảnh, bản đồ, sa bàn,
mô hình, phim tài liệu, phần mềm…
- Quy trình tổ chức: sắp xếp chỗ ngồi, chỗ phát biểu, vị
trí trình bày phương tiện trực quan, âm thanh, ánh sáng,
nhiệt độ…
Giáo viên phải chuẩn bị những gì.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
4. Cấu trúc của phương pháp dạy học.
4.4. Kết luận
- Hình thái lý luận của PPDH: ổn định; thay đổi khi khoa
học phát hiện nguyên lý mới của quá trình học tập.
- Hình thái tâm lý của PPDH: tương đối ổn định.
- Tồn tại vật chất của PPDH: biến đổi liên tục.
Đổi mới phương pháp dạy học?


I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
5. Quan điểm dạy học dạy học.
5.1.Quan hệ người dạy-người học-nội dung
- Người dạy (T):
+ T1: Giáo viên thông báo, áp đặt kiến thức
+ T2: Giáo viên truyền đạt kiến thức, có chú ý phát huy
tính tích cực của học sinh.
+ T3: Giáo viên tổ chức - cố vấn - trọng tài
+ T4: Giáo viên là tác nhân.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
5. Quan điểm dạy học dạy học.
5.1.Quan hệ người dạy-người học-nội dung
- Người học (H)
+ H1: Người học lu mờ
+ H2: Người học thụ động
+ H3: Người học chủ động
+ H4: Người học tự làm

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
5. Quan điểm dạy học dạy học.
5.1.Quan hệ người dạy-người học-nội dung
- Nội dung (N)
+ N1: Nội dung được làm sẵn
+ N2: Nội dung được làm sẵn một phần
+ H3: Nội dung được tạo ra do người học hợp tác
+ H4: Nội dung do học sinh tự tìm ra độc lập

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

5. Quan điểm dạy học dạy học.
5.1.Quan hệ người dạy-người học-nội dung
Sự kết hợp của ba yếu tố theo các mức độ tương tác giữa
chúng cho ta bốn quan điểm dạy học:
Q1 (T1.H1.N1): giáo điều
Q2 (T2.H2.N2): cổ truyền
Q3 (T3.H3.N3): tích cực
Q4 (T4.H4.N4): tự học
Dạy học truyền thống
Dạy học tích cực

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
5. Quan điểm dạy học dạy học.
5.2.Các quan điểm dạy học

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
DH TRUYỀN THỐNG
(trung tâm/thụ động)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng/kiến tao)
Người dạy
- Trình bày và giải thích
ND
- Chỉ đạo, kiểm tra các
bước học tập
- Đưa ra các tình huống có
vấn đề
- Chỉ dẫn các “công cụ” để
giải quyết vấn đề, tư vấn,
cùng tổ chức quá trình học

tập

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
DH TRUYỀN THỐNG
(trung tâm/thụ động)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng/kiến tao)
Quá trình học
- Học là một quá trình thụ
động.
- Việc học được tiến hành
tuyến tính và hệ thống
- Q.trình kiến tạo tích cực.
- Q.trình học được tiến
hành trong các chủ đề phức
hợp và theo tình huống.
- Kết quả phụ thuộc cá
nhận và tình huống cụ thể.

I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
DH TRUYỀN THỐNG
(trung tâm/thụ động)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng/kiến tao)
Quá trình dạy
- Chuyển tải tri thức từ GV
sang HS.
- Kết quả: theo kế hoạch
- Quá trình dạy có thể lặp
lại.

- Gợi ý, hỗ trợ và tư vấn
cho người học.
- Kết quả: phụ thuộc HS
- Ít lặp lại các phương pháp
dạy.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×