Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Một vài quan niệm sai của học sinh về vật lý pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.98 KB, 5 trang )

Một vài quan niệm sai của học
sinh về vật lý
Quan niệm thường ngày xác định việc học bởi vì người ta chỉ có thể
"nhìn thấy" cái mới thông qua những cái đã biết.
Hầu hết học sinh khi bắt đầu học môn khoa học tự nhiên hay vật lý đều mang
theo các quan niệm, kinh nghiệm thường ngày của mìnhqua đó phát triển
chúng để tiếp thu các kiến thức trong lớp.Tuy nhiên hầu hết các quan niệm
này đều không chính xác với các khái niệm khoa học. Và do đó gây nhiều khó
khăn trong quá trình học tập. Học sinh hầu như không hiểu những gì mình
nghe được nhìn được trên lớp
hoặc nhữngđiều đọc trongsách giáo khoa. Họccó nghĩa xây dựng kiếnthức
một cách chủ động trên nềntảng các quan niệm có sẵn. Chínhvì vậy trong giờ học
việc phát triển hệ thống khái niệm và nănglực hoạtđộng cá nhân là một yêu cầu
bắt buộc. Nó phải đưa đến chohọc sinhcon nhìn mọi vấn đề theo con mắtkhoa
học, và làm chohọc sinh thấy được sự mới mẻ và hấp dẫn của cacskhía cạnhnày.
1.1. Các ví dụ về quan niệm hàng ngày
1.1.1 Quan niệm về hiện tượng và khái niệm
NHiều quanniệm được học sinhđem theo vàogiờ học của mìnhliên quanđến các
kinh nghiệm hàng ngày với các hiện tượng như ánh sáng, nhiệt, âm thanhvà
chuyển động.Nhưng ngôn ngữ hàngngày cũng gây ảnh hưởngtới bứctranhvề thế
giới của học sinh. Trước hếtta nói đến quan niệm " mặt trời mọc" theo ngôn ngữ
thông thường sẽ tạo nên 1 bức tanh mặt trời quay quanhtrái đất chứ không phải
là kiếnthức hiện tại. NGôn ngữ chính là một hệ thống để biểu thị nội dung, với kinh
nghiệmhiểubiết hàng ngày, qua báo chí, quađài , ti vivề các hiện tượngvề điện,
về nhiệt về nănglượng càng khắc sâucác quanniệm hàng ngày.
Tiếng động bay thông qua không khí ( như chim bay) - quan niệm về âm
Trẻ em có nhiều quanniệm thú vị về cách truyền âmthanh từ nhạc cụ đến tai.Một
lượng lớn trẻ em (học sinh lớp 1) cho rằng âm truyền tới tai tatheo từngphần
một ( giống như némmột quả bóng âm thành từ nhạccụ đến tai ta-cái này thì
truyện tranh góp phầnlàmtrẻ con khắc sâu quanniệmsai này:grin: . Mộtđiều thú
vị là khôngít người lớn cũng dùng quanniệm này để giải thíchcác hiện tượngâm


thanh.
Với họcsinh lớn hơn thì giải thích sự truyền âm nhờ vào quanniệm vật vật chất.
Âm thanh bay trong không như một vật, và điềunày dẫn đến sai lầm khi so sánhsự
truyền âm trongkhông khí vàtrong vật rắn. Chúngsẽ cho rằngâm thanhbay trong
khôngkhí sẽ dễ hơn baytrong vật rắnvà do đó sẽ kết luận âm thanhtruyền trong
khôngkhí thì tốt hơntruyền trong gỗ ( cái này là sai đấy nhé). Quan niệm này có
trong hầu hết học sinhcấp 2.
Trang sau:
Ánh sáng và nhìn
Trongvật lý quá trình nhìn được giải thích như sau: Nguồn sáng phát ra ánhsáng.
Ánh sánhnày đi vào mắtta và nhờ đó ta nhìn thấynguồn sáng hoặc ánh sánhchiếu
vào vật,bản thân nó không hề phát raánh sáng,đượcphản xạ một phần trở lại mắt
ta, qua đó ta nhìn thấyvật. Vật lý không có sự phânbiệt chi tiết giữanguồnsáng và
vật được chiếu sáng. Ánhsáng đi ratừ cả hai rồi đếnmắt và gây ra cảm giác sáng.
Thứ nữa sự truyền ánhsáng cònđược hiểu như là sự truyền mộtcái gì đấy ( bức
xạ điện từ). Tuynhiên quan điểm hàng ngày về quá trình nhìnvà ánh sáng thì lại
hoàn toàn khác. Nhiều họcsinh cho rằng hailoại nàykhác nhauvề cơ bản. với
nguồnsáng thì phát raanh sángtới mắt,còn với vật không phát sáng thì đa số cho
rằng.muốn nhìn được chúngcần có một con mắt khỏemạnh để chiếu ra tia nhìn
tới vật. Mặtphát ra ánhsángvà qua đó có thể nhìn thấy vật.
Từ trường- quan niệm huyền bí
Tác dụngtừ của nam châm lên mộtvài vật rất khó giải thích quaquan niệm hàng
ngày. Với hầu hết cácđứa trẻ đều chorằng từ trường có một ýnghĩa huyềnbí ( từ
magic cónghĩa là ma thuật)Nhiều đứa trẻ khác thì cố gắng liên hệ với các kiến
thức sẵncó để so sánh với các hiện tượnggần gũi,chănghạn như keo haybăng
dính. Tuynhiên chúng không thể lí giải được vì sao từ trường có thể tương tác từ
xa.Mộtsố khácthì chorằng trongnam châm códòngđiệnchạy(mộtkiểunàođấy)
và nhờ đó có từ tính. Đây là một thí dụ thú vị khi dùngmột kiến thức chưabiết để
giảithích một cái khác, nhưng dù saođây cũng chỉ là sự đoán mò hoặcnghe lỏm.
Một số lượng họcsinh cấp hai thì chorằng từ trường chính là tác dụng hấp dẫn.

Khăn len đem lại nhiệt
Một bé gái làm thí nghiệm xemmột cục đá được quấn trong khăn len hayđược
quấn trong giấy nhôm sẽ bị chảy nhanhhơn. Nó cho rằng quấn trongkhăn len sẽ bị
tan nhanhhơn và lý luận: Khi cháu quàng khăn lencháu thấy ấmchứng tỏ nó cung
cấp nhiệt, dođó khi quấn quanhcục đá nó cũng cungcấp nhiệt( một thí dụ tương
tự trong câu hỏi thi VLV: một nhiệt kế được quấn quanh khăn len vàđược đặt
ngoài môitrường cái nào chỉ nhiệt độ cao hơn > quá nửa thí sinhvàkhán giả ( hs
cấp 2-3)chorằng quấn trong khăn lencao hơn )
Dòng điện bị tiêu thụ
Khái niệm về dòng điệnđược nghiêncứu ở hầu hết mọinơi trên thế giới. Dưới đây
là quanniệm của họcsinh ở nhiều nước khác nhau về dòngđiện. Phần lớn học sinh
cho rằngkhôngcần đến 2 đường dẫndòng điện, đồ tiêu thụ điện chỉ việccắm dây
dẫn vào ổ cắm thế là có dòngđiện. Một số khácthì chorằng dòng điện chạy từ cả
hai cực củapin ( hoặc nguồn điện khác) đếnvật tiêuthụ ( ND: giống như là người
ta cung cấpthức ăn chotrâubò vậy -quan niệm tiêuthụ điện nảy sinh từ đây ?).
Một số khác thì chorằng dòngđiện chạy từ pin đến đèn rồi bị tiêu thụ một phầnở
đó một phần cònlại chạy trở về pin. Các quan niệmkiểu dòng điện bị tiêu thụ này
là của hầu hết các họcsinh cấp 2. Điều này càngthể hiện sự ảnh hưởng của các
ngônngữ hàng ngày vào suynghĩ và quanniệmcủa học sinh. ( ND:Hàngngày vẫn
nói: Vật tiêuthụ điện, cái quạt này tốn điện, bán điện cho từnghộ dân Rồi chính
các giải thích theo kiểu đơn giản hóa để cho học sinhdễ hiểu cũng gópphần hình
thành quan niệm này của họcsinh)
Lực- khái niệm rắc rối!
( Người dịch : Hẳn khôngít bạn, kể cả sinh viên, đôi khi không khỏi nhăntrán khi
suy nghĩ lực là gì, hoặc trong trường hợp này trườnghợp kialực là bao nhiêu )
Sự khókhăn khihiểu cácđịnh luật Newton của họcsinh cũngđược nghiêncứu
nhiều nơi trênthế giới. Nghiêncứu chỉ ra rằng không chỉ học sinh cấp 3 mà ngay
cả sinhviên đại họccũngrất khókhănđể hiểu chođúng khái niệmlực củaNewton.
Một bài tập sauđây đượcđưa ra để làm thử nghiệm: Vẽ véc tơ lực tác dụng vào
quả bóng tại 3 điểm trên quĩ đạo của một quả bóng bàn khi nó nảy trên mặt bàn.tại

A. Điểmcao nhất B :điểm vachạm vớibàn C điểm bấtkì trên quĩ đạo. Hầu hếtcác
người tham giathựcnghiệm đềuvẽ véc tơ lực theo phương chuyển động của quả
bóng. ( tức là cho rằng phươngvéc tơ lực luôntrùngphương vớivẽc tơ vận tốc):
trong khiđó thực ra ở đây phươngcủalực tại vị trí A và C chính là phươngcủa
trọng lực (bổ qua ma sát ) còn tại B thì hướng lên theophương vuông góc với mặt
phẳng tại điểm va chạm.

×