Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mô hình lớp học đa phương tiện pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 6 trang )

Mô hình lớp học đa
phương tiện
Tóm tắt: Với môhình và phươngpháp dạy họchiện nay,học sinhhọc tập
một cách quá thụ động, có quá ít kênh thôngtin được đưa ra cho học sinhtìm hiểu.
Đồng thời với mô hình này quyền củangười thầy “quá to” và quyền của người học
“quá nhỏ”, nhàtrường thườngáp đặtgiáo viên chứ học sinh thì không được chọn
thầy.Cần phải cómột mô hình lớp học mớikhác với mô hình trườnglớp hiện nay.
Mở đầu:Đầu tiênai cũng biết rất khó để có thể đào tạo một giáo viên trung
bình thành mộtgiáo viêngiỏi, vậythì tại sao chúng ta lại khôngkhai thác tối đa
những giáo viên giỏi. Một câu hỏimà chúng ta thường né tránh:“Người biết ít có
nên dạy cho người chưa biết haykhông?”. Trong lúcchưa có câu trả lời thì cách tối
ưu làđể cho nhiều học sinhyếu họcvới một thầy giỏi.Vậy thì phải có một mô hình
lớp họcđông người? Với môhình lớp học này, tất cả học sinh trong trườngđều có
thể được học với giáo viên giỏi, vì với lớp học 100– 200 chỗ ngồiđể dạy cho
khoảng 1000học sinh (5- 10 lớp) mà không có khó khăn gì. Cácgiáo viênchính
của trườngsẽ chịu trách nhiệm giảng dạy lý thuyết và mô phỏng thí nghiệm ảo,
còn giáo viên trợ giúp sẽ phân chia học sinh thành cácnhóm để hướng dẫn làm bài
tập và thực hành thí nghiệm.Trongkhi đó với số lượng họcsinhnhư vậy thì mọi
khoảnđóng góp của học sinhgiảm xuống rấtnhiều và sự trangbị cơ sở vậtchất
của nhà trường cũng giảmxuống đángkể. Trước đây vớikhoảng 1000 họcsinh và
mỗilớp học là 45– 50 học sinh thì phải trangbị vật chấtcho khoảng 20 - 25 lớp
học.
Nội dung: Lớp học đa phương tiệnlà gì? Lớp học đa phương tiện trong đó :
- Tronglớp họcđa phươngtiện số lượnghọc sinh học trongmột lớp có
thể lên tới 100 hoặc 200 họcsinh.
- Tronglớp họcđa phương tiện gồmcó giáoviên chínhvà giáoviên trợ
giúp. Giáo viên chính là người có chuyên mônvà nghiệpvụ sư phạm giỏi trong
trường còn giáo viên trợ giúp là những giáo viên có chuyên môn và nghiệpvụ sư
phạm đạtchuẩn.
- Về cơ sở vật chất củalớp họcđa phươngtiện: lớphọc được trang bị đầy
đủ trang thiết bị hiện đại cầnthiết như: bảng, máy tính,máy chiếu, âm thanh, mạng


internet Đặc biệt phải có các phòng thí nghiệm hiệnđại đạt tiêu chuẩn. Khihọc ở
lớp họcnày họcsinh khôngphải ghi chép mà mọi nội dungchínhcủa tiết học đã
được phát từ đầu tiết học. Học sinhchỉ ngồi theodõi bài giảng của giáoviên, trả lời
các câuhỏi gợi mở củagiáo viên đưa ravà làm thínghiệm(nếu có).
- Về giáo viên, giáo viên chínhgiảngdạy phần lý thuyếtvà mô phỏng thí
nghiệmbằng thí nghiệmảo trên máy tính cho cả lớp học. Các giáo viên trợ giúp thì
phân nhóm lớpthành nhiều nhóm để hướngdẫn học sinhlàm bài tập vàthực hành
thí nghiệm bằng các dụng cụ thực tế. Các giáo viên trợ giúp vừa là người trợ giúp
nhưng cũng làvừa người giám sát đánh giá bài giảngcủa giáo viên chính.
Tại sao phải thay đổi mô hình lớp học truyền thống ? Với mô hìnhlớp học và
phươngphápdạy học truyền thống có rất nhiều nhượcđiểm màkhó khắc phục
như:
+ Theo cách dạy truyền thốngdụng cụ thí nghiệm là rấtcần thiếtvà quan
trọng trong việcphát triển trí tuệ cho học sinhnhưng để trang bị đượccho tất cả
các lớp học mộtbộ đầy đủ dụngcụ thí nghiệm tốt và bền là rất tốn kémngay cả các
nước phát triển việc này cũng rất khó khăn nênđối với nước ta càng khó khăn. Mà
các dụngcụ thí nghiệm chỉ sử dụng được lặplại một số lần sẽ hỏnghóc và hư hại
khi đó sửa chữa và mua mới gây rất tốn kém.
+ Trongmột trườnglượng giáo viêngiỏi (ở đây đề cập đến mọi khía cạnh
của một giáo viên) ít mà đối với giáo dục đối tượng vàsản phẩm là con người nên
để đào tạo đượcmột con người hoàn chỉnh cầngiáo viên có trìnhđộ thực sự, với
lượng học sinh như hiện nay và mô hình lớphọc truyềnthốngviệc đáp ứng đủ
giáo viêngiỏi là rất khó khăn chưa nói là không thể làm được.
+ Phương pháp đào tạo ở nước ta lâu nay vẫn bị coi là thụ động.Giáo
viên thường soạnbài racác trang giáo án và giảng bài với phấn trắng bảng đen,
còn họcsinh vừaphải chămchú lắngnghe vừa phải cặmcụi ghichép.
Kết luận: Khi sử dụng mô hình lớphọc đa phương tiệnthì khái niệm trường,
lớp hiện nay sẽ thay đổi nhiều. Các giáo viên giảng dạy được “đặt hàng” từ trước và
được giám sát chặt chẽ trong quá trình giảng dạy, và họcsinhđược quyền học
những kiến thứcchuẩn chính xác.

Khâu kiểm tra đánh giá họcsinh sẽ do một bộ phận khác chứ không phải do
giáo viêndạy tự đánh giá.
Truyền thông đa phương tiện trong
hoạt động dạy học
Trong dạy học, việc thu nhận thông tin có 3 hình thái cơ bản: nghe, nhìn,
và cảm xúc. Sự kết hợp 3 hình thái này cộng với việc xử lý thông tin sẽ phát
sinh ra 3 phong cách học cơ bản: không gian nhìn, chuỗi nghe và xúc giác của
cơ thể. Người học thuộc về phong cách nhìn sẽ nắm bắt thông tin mới qua sự
hình dung toàn bộ khái niệm và trong suy nghĩ, tưởng tượng của họ là những
hình ảnh không gian
Phương pháp dạy học mới
Trong hoạt động học tập và nhận thức của người học, âm thanh có một vai
trò rất quan trọng. Nógiúp người họctiếp thu ngôn ngữ nói từ giáo viên và ý kiến
thảoluận từ cáchọc sinhkhác. Âmthanh có thể tạo “điểmnhấn”để giúp ngườiđọc
thư giãn thoải mái và tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả hơn. Âm nhạc có thể
tăngcường chứcnăng thị giác,giúpổn định nhịp tim, giảm stress vàphụchồi thần
kinh, làm giảm các cơn phấn khích…
Trong tiết học, nếu giáo viên sử dụng một số đoạn nhạc trong lúc học sinh
đangcăng thẳngthìcóthể làmcácemhưngphấn,hứng thúhơn,vàtiếpthubàitốt
hơn. Đặc biệt trong các video clip nếu có lồng nhạc tiết tấu phù hợp với tiến trình,
tiến độ tiếp diễn của các hoạt cảnh sẽ tạo cho người xem tập trung và hứng thú
hơn. Ngoài lồng các đoạn nhạc, thì có thể lồng các âm thanh thực như: tiếng kêu
của các loài động vật, tiếng nổ của máy bay, tiếng róc rách của dòng nước chảy…
Nhữngâmthanhthựcnàysẽ làmcho ngườihọc dễ cảm nhận thực tế từ đó làmcho
họ nhớ lâu hơn.
Thế giới thông tinchứa đựng nhiều hình ảnh, biểu đồ vàđồ thị. Những hình
ảnhsốngđộng,các kí hiệuâmnhạcsẽ tácđộngđến tâmtrạngcủaconngười và tạo
ra không khí nềntảng chocuộc sống.
Những hệ thốngkíhiệungônngữ nói hayviết đangđược hòanhậpvàonhau
làm cho hệ thống mã hóangày càng phong phú. Mỗimột hệ thốngkí hiệu đóng vai

trò là một phương tiện cho các khái niệm, và là một phương tiện để chúng ta
truyền đạt cho người đọc. Khi có ý định xem hình ảnh như là một phần của quá
trìnhdạyhọc thìviệcxem xét mục đíchcủaviệctạora hìnhảnh rấthữuích.5mục
đích màhìnhảnhmanglại baogồm:hình ảnhtrangtrí, hình ảnhtượngtrưng,hình
ảnh về cấu tạo, hình ảnh về giải thích, và hình ảnh về sự biến đổi. Hình ảnh cùng
với tất cả các hệ thống khác, đã tạo ra những nền tảng để con người có thể hiểu
được nội dungvà cấu trúc của một hệ thống lý thuyết.
Giúp người học nhận thức và học tốt hơn
Video clipthường được sử dụng để trực quan hóa các hiện tượng vật lý. Với
việc cung cấp các hình ảnh minh họa hay các hình ảnh trực quan, các sự kiện và
những khái niệm sẽ lôi cuốn cảm xúc con người trong quá trình học tập. Sử dụng
video clip trong dạy học với những chiến lược giảng dạy và những đặc tính mô
hình nhận thức đã được tích hợp trong nội dung video có thể mang lại hiệu quả
cao. Từ ví dụ về một chi tiết đến việc cung cấp những tiêu đề; từ những hình ảnh
đồ họa, đến những hoạtcảnh đều có tác động tốt trong việc tiếp thunội dung kiến
thức của bài học.
Việc sử dụng video clip có thể phát triển sự hiểu biết và nâng cao sự phát
triển của tri thức trong học tập. Những bài dạy đa phương tiện được thiết kế tốt,
sử dụng nhiềuoạnvideoclip thíchhợp cóthể nâng cao quá trìnhhiểubiếttích cực
của họcsinh.
Lớp học không giảng viên thức (tranh ảnh,sự chuyểnđộng, âm thanh,thuyết
minh). Sự kết hợp âm thanh và hình ảnh đứng yên hay những hình ảnh động giúp
cho việc thu nhận thông tin của con người một cách tốt hơn. Điểm mạnh của
những thông tin mà video clip cung cấp (hình ảnh, âm thanh, tiếng động) tạo điều
kiệnchongườihọc quacả 2phương tiện: nghevànhìn,xemxétnhữngvậtthực và
hình ảnh thực, xem chuỗichuyển động và xem những cảnh màkhó quan sát được
trong cuộc sốnghằng ngày.
Video clip không chỉ tạo ra ngữ cảnh học tập có thể tiếp cận ở một số tình
huống, mà video clip có thể được tua lại và xem lại thường xuyên nếu cần. Có thể
rất nhiều thuận lợi khi sử dụng video clip trong giảng dạy. Đầu tiên, cung cấp một

nguồn thông tin phong phú với những cơ hội nhằm để chú ý tới những hình ảnh
bằng xúc giác của mình, những nét đặc trưng tiêu biểu, những vấn đề liên quan và
những vấn đề di truyền. Thứ 2, video clip đưa tới cho người đọc khả năng tiếp
nhận các sự kiện. Thuận lợi này đặc biệt quan trọng đối với những học sinh chưa
quen sử dụng hình ảnh, và những học sinh không nhận ra được sở thích của mình.
Thứ 3,videoclipchophépngườihọc nângcaocác kĩ năngnhậndạng cácloạihình
ảnh liên quan tới nghe nhìn thay vì các sự kiện mà giáo viên đưa ra. Những hình
ảnhvideo clipđưaratạora mốiquanhệ giữagiáoviênvà ngườihọc, gây hứngthú
cho ngườihọc.
Video clip cung cấp một ngữ cảnh xã hội cho người học, nó có thể sử dụng
kèmvớiâm thanh để ngườiđọccó thể nghe được tiếng nóihay thay đổiâmthanh,
tạo ra một hội thoại hay kể truyện. Video clip sẽ ít có hiệu quả hơn nếu chúng ta
đưa ranhững thông tintrừu tượng vàkhông trực quan;khikhảosátthôngtin hay
giới thiệu những logic kiến thức không sao lưu với bằng chứng thực tế. Video clip
khảo sátthôngtincả nghe lẫn nhìn.Do đó,hai kiểunày phải làm việc hòahợp mới
đạthiệuquả nhất. Những âmthanh to qua mứcvà sự tường thuậtnhữnghìnhảnh
kịch tính không hỗ trợ nhau, và việc sử dụng khung hay các slide quá mức có thể
làm giảm các thôngbáomang tính giáo dục.
Video clip có thể xem là một công cụ giáo dục cho tất cả học sinh, nó có thể
mang lại hiệu quả tích cực cho từng học sinh riêng biệt, thu hút được sự chú ý của
họ. Người học qua quan sátmột cáchtrựcquansẽ giúpviệcxử lý thông tin và tiếp
nhận kiến thức hiệu quả hơn. Với sức mạnh về âm thanh và lời nói, video clip rất
có lợi cho người học theo hình thức nghe. Ngoài ra video clip mô tả, minh họa
nhữngchuỗihình ảnhvàdiễntả cáchànhđộngthực mộtcáchcócảmxúc,do đó sẽ
đem lại hiệu quả tốt cho người học.
Việc lựa chọn các video có hiệu quả là một thành phần quan trọng của việc
hợp nhất phương tiện này vào trong thực hành và thực thi vai trò của đa phương
tiện trong lớp học. Lựa chọn video có nội dung phong phú, giàu tính trực quan là
một yếu tố quan trọng để video clip đạthiệu quả nhất.

×