Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các kỹ năng chuẩn bị bài giảng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.69 KB, 8 trang )

Các kỹ năng chuẩn bị bài
giảng
Để việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) ở các trường phổ thông
đạt hiệu quả cao hơn, theo ý kiến của các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực này,
các năng lực và kỹ năng cần có là:
Năng lực đề xuất phương án dạy học (project), đề xuất phươngán kiểm tra
kiếnthức của học sinh, thực hiện hồ sơ bài dạy theo những quytrình khoa học (có
thể thamkhảo chươngtrình “Dạy học cho tương lai – Teachto the future– intel).
Kỹ năng lựa chọn thiết bị và lắp ráp thiết bị thí nghiệm, tiến hành thí nghiệmhoặc
sử dụng các phần mềmhỗ trợ việc dạy học, thuthập, trình bày số liệu và phân tích
số liệu để đưa radự đoán khoa học. Theo nhận xétriêng của chúng tôilà không ít
giáo viênquá phụ thuộc vào thiết bị, nhất là các giáo viên mớisử dụng CNTT
thường mất nhiều thời gian chocác thao tác kỹ thuật như đấu nối thiết bị máytính,
loa, màn hình, Trong quátrình dạy học cứ thấp thỏm sợ thiếtbị hỏng hóc, điều
này gâytâm lýứcchế rất lớn cho người dạy.
Kỹ năng ứng dụngnhững thành tựu của công nghệ phần mềm, sử dụngcác phần
mềm phù hợpđể thể hiện tốtcác ý tưởngsư phạm
Muốn thế, bản thân người giáo viêncòncần có niềm đam mê thật sự với với việc
thiết kế vốn đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ, có hiểu biết nhất định
về kỹ thuật vi tính(bố cục, trìnhbày slide, chèn multimedia:nhạc, phim,hình,các
minh họa động có tính tươngtác ).
Các phần mềmdạy học
Phần mềm dạyhọc thí nghiệm ảo là một loại sảnphẩm đa phương tiện
(multimedia), môphỏng thí nghiệmvề hiệntượng, quá trìnhvật lý, hóa học, sinh
học nào đó xảyra trong tự nhiênhoặc trong phòngthí nghiệm, được tạora bởi sự
tích hợp các dữ liệu dạng số trên máy tính, cókhả năng tương tác với người dùng
và có giaodiện thân thiệnvới người dùng.
Việc sử dụng các phần mềm trênđi kèm với nhiềuphươngpháp triển khai:sử
dụngmáy chiếuhoặc TV,sử dụngmáytính cầmtaycó cài đặt phầnmềm tươngtác,
sử dụng phòng máy tính(LAB), và đặc biệtlàkhuyến khích học sinhhọc tậpvà làm
bài tập ở nhà bằngcác côngcụ trên.


Chẳnghạn,để áp dụng CNTTvào giảngdạy bộ môntoán, có thể sử dụng cácphần
mềm sau:Geometre’s Sketchpad hoặc CabriGeometry(phần mềm dựnghìnhđộng
trong hìnhhọc,có thêm mộtsố tính năng về đồ thị, hoặc tính toán đại số đơn giản),
Derive (một công cụ hỗ trợ việc dạy và học đại số, giải tích rất hay, phần mềm này
gọn nhẹ, không giống như các đạigia Mathematica,Maple quásâu ),Fathom(xử
lý cácdữ liệu thốngkê khá hiệu quả, rất trực quan và cótính sư phạm cao),
Autograph, Coypu(các phần mềmvẽ đồ thị và khảo sát đồ thị) và các phần mềm
thông dụng: Word,Excel,
Trongviệc dạyhọc vật lý trên lớpcó thể dùng phần mềm Galileo, Crocodile,phần
mềm phân tích phim video, Cabri Ở bộ môn hóa học, có thể dùng ChemOffice,
HyperChem
Các yêu cầu cầnđạt
. Chínhxác, khoahọc.
. Cácslideđược thiết kế có hệ thống, đủ nội dung,minhhọa các tiến trìnhtheo
từng bước, làmrõ trọng tâm bài học.
. Liên hệ với thựctế, có tínhgiáo dục.
. Việc sử dụng CNTThỗ trợ tốt cho cách dạy học truyềnthống,tạođượcsự cân
bằnggiữa việc sử dụng công nghệ với các hoạt động bình thường kháccủa lớp,
khuyến khích học sinh, thảo luận thôngqua các slide, phát huy được tínhtích cực
của họcsinh,tạo đượcsự giaotiếp thầy-tròtrong khitrình chiếu bằng máy tính;
giúphọc sinh tiếp thu cáckhái niệmphức tạp tốt hơn cách dạy học khác.
. Tổ chứcvàđiều khiển học sinhchủ độngtham gia xây dựngbài học (thông qua
việc trình chiếucác slide kết hợpvới hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm, hoặc
các phiếu khảo sát ).
. Học sinhhiểu bài, biết vận dụngkiến thức; hứng thú học tập,kích thích học sinh
tiếp tục nghiêncứu cácthông tin hữu ích có liên quanđến bài học.
Kỹ thuật tổ chức bài dạy học vật lý
Theo tài liệu "Đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học
phổ thông" - Chủ biên: PGS TS Lê Công Triêm - Giám đốc trung tâm nghiên
cứu giáo dục và bồi dưỡng giáo viên - ĐHSP Huế

1. Tạo nhu cầu, hứng thú nhận thức
Tạo nhucầu, hứngthú nhận thức không chỉ được thựchiện ngay lúc mới vào
bài, mà còn phải kéo dài trong suốt cả tiết học.
a) Khi bắt đầu bước vào bài mới, giáo viên cần có sự định hướng nội dung
học tập cho họcsinh. Việcđịnh hướng đó sẽ có hiệu quả cao hơn, nếu như tạođược
hứngthú học tập của họcsinh.
b) Cáchđịnh hướng và tạo nhucầuhọc tập trước mỗi mục củabài cũng
tương tự trên. Do các mục kế tiếp nhau, nêngiáo viên vừa tiểu kếtmụcở trước,
vừa đồngthờichuyển tiếpsang mụcsau một cách thích hợp.
2. Xác định các hình thức tổ chức dạy học
Tuỳ thuộcvào mụctiêu, nội dung, phươngpháp dạy học, điều kiện và
phươngtiện dạy học, đối tượng học sinh,giáo viênxácđịnhhình thức tổ chức dạy
học thích hợp. Trong bài lên lớp tài liệumới, có thể căn cứ trước hếtvào nội dung
dạy họcđể chọn hìnhthức học cá nhân, nhóm,lớp.
a) Đối với nhữngnội dung thích hợp, vừa sức, giáo viêncó thể tổ chức cho
học sinhhọc cá nhân với sách giáo khoa để nắm kiếnthức bài học.
b) Đốivới những nội dungdễ gây ra nhiều ý kiến khácnhau, cóthể tổ chức
cho học sinh làm việc theonhóm.
c) Đối với những nội dung mà học sinh không cókhả năng tự học (những nội
dungphức tạp, khó, ) và mất nhiều thời gian, nên tổ chức cho học sinhhọc theo
lớp. Họctheo lớp chỉ nên tổ chức trong mộtsố thời gian ngắn, vào nhữnglúc thích
hợp, cần thiết của lớp học, vìđây là hìnhthức dạyhọc ít phát huytính tích cựchọc
tập củahọc sinh.
Các hìnhthức dạyhọc cần phải được phối hợp chỗt chẽ với nhautrong một
tiết lênlớp, làm cho hình thứchoạt động nhận thức của học sinhđa dạngvà các
em vừađược họcthầy, vừađược học bạn, vừa có sự nỗ lực cá nhân.
3. Xác định các phương pháp dạy học
Việc xác định (haylựa chọn)các phương pháp dạy học có mộtvị trí quan
trọng trong thiết kế bàidạyhọc, vì nó có tính quyết địnhđến việcthực hiện mục
tiêu dạyhọc và chất lượngdạy học.

a) Cơ sở lựachọn phương pháp dạyhọc. Để xác định phươngpháp dạy học
cho mộtbài dạy học, thôngthường cócác căncứ sau:
- Mụctiêu dạy học: Để thực hiện mụctiêu dạy học, cần phảitiến hành bằng
các phương pháp dạy học cụ thể. Tuynhiên, mỗi mụctiêu cụ thể thông thường
phải được thực hiện bằng một (hay một số phươngpháp dạy học) thích hợp.
Trongdạy học, mụctiêu về nhận thứcthường có nhiều mức độ.Mỗimức độ
lĩnh hội kiến thức đạtđượcbằngmỗi phương phápdạy học nhất định. Dovậy, khi
lựa chọnphươngpháp dạy học phải căn cứ vào mụctiêu dạy học.
- Nội dung dạy học: Xét về phươngdiện triết học, phương pháp là hìnhthức
tự vận động bêntrong của nội dung.Dovậy, khôngcó một phương phápdạy học
nào thích hợp với tất cả nội dungdạy học,mỗi phương phápdạyhọc chỉ thích ứng
với một số nội dung nhấtđịnh.
- Các giai đoạncủa quátrình nhận thức: Thông thườngquá trình nhận thức
trải qua3 giai đoạn: tiếp nhậnthôngtin, xử lý thông tin,vận dụng thông tin. Mỗi
giaiđoạnhọc tập tương ứng với nhữngphương pháp dạy họcnhất định.Do vậy
phươngpháp dạyhọc trong khidạy bài mới khác vớibài ôn tập, củng cố, khác bài
thực hành. Ngay trong bài lên lớptài liệu mới, ở giai đoạn thôngtin ban đầu sử
dụngphương pháp dạy học khác với giaiđoạn củng cố, hệ thống hóa kiến thức,
- Đối tượng họcsinh: Cầnbiết học sinhđã đạt đến trìnhđộ nào về kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo, đặcđiểm tâmsinh lý,các thói quenhọc tập và vốn kiến thức thực
tế tích lũy được quacuộc sốngrasao. Từ đó dự kiến cácphương phápdạyhọc
thích hợp, khêu gợi tínhtích cực hoạt độngcủa học sinhtrêncơ sở phát huy năng
lực vàphẩm chấtcá nhân của cácem.
- Những điều kiện vật chất của việc dạyhọc, như: đặc điểm, số lượnghọc
sinh, tàiliệu và phương tiện, thiết bị dạy học, các điều kiệnvật chất khác, cũng có
tác động,nhiềukhirất quantrọng tớiviệc lựa chọn phươngphápdạy học.
- Ngoài ra, năng lực, thói quen,kinhnghiệm củabản thân người giáo viênvề
dạy họccũng cầnxem xétđến khi lựa chọnphương pháp dạy học. Bởivì, phương
pháp dạy học, ngoài tínhchỗt chẽ của hoạtđộnghọcđòi hỏi phải tuân thủ một số
nguyêntắc, quy tắc, cònmangnặng tínhtrựcgiác của hoạtđộngdạychi phối bởi

tính chủ quan,kinhnghiệm củangười sử dụng nó.
b) Mỗi phương pháp dạy học đều có tác dụng tích cực đối với một số mặthọc
tập củahọc sinh, giúp học sinhnắmvững kiến thức và pháttriển một số khía cạnh
nào đó của kỹ năng, thái độ.Không có phươngpháp dạy học nàolà vạn năng cả.
Chínhvì vậy trong một bài dạy học, cần phải có sự phối hợp hợplý các phương
pháp dạy học khác nhau.
Tuy nhiên, dù sử dụng phương phápdạy họcnào thì cũngnên nhớ rằng kiểu
dạy họccó hiệu quả nhất làkiểu trongđó đề cao hoạtđộngchủ động, tíchcực, sáng
tạo của học sinh.
Tóm lại, “Phương pháp giáo dụcphổ thông phải biết phát huytính tích cực,
tự giác, chủ động,sángtạo của học sinh;phù hợpvớiđặc điểmcủa từng lớp học,
môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn;tácđộng đến tình cảm, đemlạiniềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh “(Điều 24,Luật Giáodục).
4. Tổ chức các hoạt động học tập
a) Đối với bài lênlớp nghiên cứu kiến thức mới,hoạt động dạy học thường
được tổ chức theo 3 kiểu sau:
- Kiểu 1: Nhiệm vụ đượcgiao thống nhất chocả lớp, cá nhân thực hiệnđộc
lập,sản phẩm giống nhau.
- Kiểu 2: Nhiệm vụ thốngnhất cho cả lớp, thực hiện côngviệc theonhóm, sản
phẩm giống nhau.
- Kiểu 3: Mỗi nhóm thựchiện một nhiệmvụ riêng, sauđó lắp ráp kết quả các
nhóm thành sản phẩm chungduynhất cho cả lớp.
b) Cácyêu cầu đối với việc tổ chức hoạt động học tập
Muốn tổ chứchoạtđộnghọc tập cho họcsinhđạt kếtquả cao, giáo viên cần
chuẩn bị chu đáovà phải đảmbảo các yêu cầu sau:
- Dựa vào mục tiêu của bài học để phânchia bàihọc thành cáchoạt động học
tập. Mỗi mục tiêu cụ thể của bài học có thể gồm một hoạec mộtsố hoạt động.
- Mỗihoạtđộngcần đề ra mụctiêu cụ thể, chi tiết hơn.
-Tiến trình tổ chứccác hoạt độngphải phù hợp với logic của bài học và tiến

trìnhkhoahọc xây dựng kiến thứcmới.
- Hoạt động họctập phải có tácdụng phát huyđến mức cao nhất tínhchủ
động, sáng tạo của học sinh và thu hútđượcsự tham gia củatất cả học sinhtrong
nhóm hoặc trong lớp.
5. Xác định hình thức củng cố/đánh giá và tập vận dụng các kiến thức
mà học sinh vừa tiếp nhận
a) Thôngthườngở bước này, giáo viên nêutómtắt những ý chínhcủa bài,
nhắc nhở học sinhcần học bài ở nhà và giaocho các em một(hay một số) bài tập
về nhà.Hìnhthức nàykhông mang lại hiệu quả nh mong muốn, vì vào lúccuối giờ,
sự tập trung chú ý củahọc sinh không còn như giữa tiết học. Mặt khác,hìnhthức
củng cố như vậy nặng về buộc học sinhghi nhớ, thậm chí trong nhiều trường hợp
là ghi nhớ máy móc những kiến thức đã học.
b) Việccủng cố/đánh giácuối bài họcnhằm xemmục tiêu củabàihọccó đạt
được không? đạt được ở mức độ nào? Việcđánh giá có thể được tiến hành vào cuối
tiết họchiện tại, hoặc ở giờ họcsau, vàolúc đầu giờ, giữa hay cuối giờ.
c) Nhiều giáo viên có kinh nghiệmcho rằng,hình thức củng cố giúp chohọc
sinh vẫn tiếp tục suy nghĩ về các trithức vừahọcngay vào lúc tiếthọc sắp kếtthúc
và bước đầu cóthể áp dụngnhững trithức đó vàocác tình huốngquenthuộc có
nhiều tác dụngtích cực đối với việc nắm và xử lý thôngtin của học sinh.Củng cố
còn bao hàm cả đánhgiá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năngcủahọc sinh trong
tiết học. Do vậy,phải có phương pháp thíchhợpđể vừa tái hiện lại kiến thức của
học sinhtrongbài học, vừacó thể đánh giá mứcđộ nắm vững bài học củahọcsinh.
Cách làmcó thể giúp đạtđượcmục tiêu đó là giáo viênđặt ra cho họcsinh cáccâu
hỏi, bàitập nhỏ,đòihỏihọcsinh phải quayngược trở lại với các kiến thức vừa học
trong bài để hiểu sâu thêm, hoặcáp dụng nó vào việcgiải thích các hiện tượngxảy
ra trong thực tế.
d) Việccủng cố/đánhgiá saukhi học bài cũngnhằm vào những kiến thứccơ
bản, trọng tâm, trọng điểm của bài. Vìvậy, các câu hỏi, bài tập cũngđược xây dựng
bám sát vàocác nội dungđó, nhằmgiúp chohọc sinhnắmvữngvà vậndụngchúng
trong các tình huống mới,hoặcquenthuộc.

×