Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nhà vật lý Albert Einstein và những lá thư chứa đầy bí mật bất ngờ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.37 KB, 6 trang )

Nhà vật lý Albert Einstein
và những lá thư chứa đầy bí
mật bất ngờ
GS Fans Rush, khi đó là giảng viên vật lý tại một trường đại học kỹ
thuật ở Trực Lệ (tên gọi của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc trước năm 1928) mở
cái phong bì thư cũ kỹ ra. Trong đó là một tờ giấy có dính những vết mực,
được ghi bằng nét chữ nguệch ngoạc như của trẻ con.
Lá thư trên của Einstein là một trongnhữngtài liệu lần đầu tiênđược công
bố trong tập 12 của bộ toàn tập cáctài liệu liên quan tớinhà bác họcvĩ đại này. Lá
thư được các nhânviên của Viện Kỹ nghệ Californiabiên soạn và vừa được côngbố
trong mùa hènăm 2009. Trong bộ toàn tập có hơn 100 láthư cũng như một số bài
trả lời phỏng vấn và bài giảng của AlbertEinstein.
GS Rushkhông nhìn thấy bất cứ sự làm mình làmmẩy nào của Einstein
trong những lời than phiền đó.Khi nhà vật lý vĩ đại viết lá thư trên, nhữngcông
trìnhchính yếu củađời ông - lý thuyếttương đối hẹp và lý thuyết tương đối tổng
quát - đều đã được hoàn thành. Einstein dần dà ít quantâmhơn tới vật lý và từ
một nhà bác họcchỉ đượcmột hữu hạn không đông những nhà vật lý biết tới đã
trở thành một "người củacông chúng"trên quymô toàn cầu.
Những láthư mới được công bố năm naycủa ông đã giúp chúng ta nhìn thấy
ông dưới một ánhsáng tương đối bất ngờ - ông đã bớt phần là mộtnhà vật lýlý
thuyết và thêm nhiềuphần là một nhà hoạt độngchính trị xã hội. Nhưng có lẽ đổ
thêmdầu vào lửa của nhữngcuộc tranh luậnlịch sử sẽ là nhữngtài liệukhác nữa,
cũng có trongbộ toàn tập trên. Nhữngtài liệu này có thể đượcsử dụng để gián tiếp
chứng tỏ rằng, khixây dựng những lý thuyết khoahọc của mình,Einstein có thể đã
sử dụng kết quả nghiêncứu của nhữngnhà khoa học khác mà lại khôngnêu tên
của họ ra.
Lý thuyết và thực tế
1921, Einstein lầnđầu tiên saunhiềunăm rời khỏi ngôi nhà củamìnhở
Berlinđể đi du lịch tại châu Âu và châu Mỹ. Ông đã nay đây mai đó tới hơn một
năm rưỡi vàchỉ riêngở Mỹ đã đọc tới 17 bài giảng về cáclý thuyết khoa học của
mình.


Nhưng mục tiêu chính trong chuyến đi sang bên kia đại dương,tới châu Mỹ,
của ông không phải làquảng bá khoahọc, màlà để tìmkiếm phương tiện. Nhà vật
lý vĩ đại quyên góp tiền để xây dựng một trườngđại học tổng hợpDo Thái. Cũngở
Mỹ, Einstein đã tham giaquyên góp tiền ủng hộ choviệc xây nhà địnhcư cho
người Do Thái ở Palestine.Với Einstein,tham giavào đời sốngchính trị xã hội
khôngthể là việc xa lạ. Chỉ có một điều duynhất màông luôn bác bỏ: đó là sự dính
líu tới bất cứ một tôn giáo nào. "Tôi khôngcó ý định vào bất cứ một cộng đồngtôn
giáo nàovà sẽ tiếp tục không theobất cứ một tín ngưỡng nào" - nhà vật lý vĩ đại
viết trong thư gửi cộng đồng DoThái ở Berlin như thế.
Tất nhiên, nhữnghành động như thế của Einstein đã không đượcnhững
nhânvật thủ cựu hay cực đoantrong cộngđồng các nhà khoa học ở Đức tán thành.
Và những ngườinày đã lên tiếng phê phán ông.Thậm chí ngaycả nhà hóahọc từng
được giải thưởngNobel năm 1918,Fritz Haber,đã công khaigọi những mối quan
hệ trongcác chuyến dulịch ra nướcngoài củaEinstein là "phảnbội nước Đức".
Tình hình trở nên nghiêm trọng hơnbởi việc Einstein thamgiavào tổ chức vì hòa
bình "Tổ quốc mới".
Năm 1921,tổ chức này trong một bản tuyên ngôn được công bố rộng rãi đã
lên tiếng phê phán mạnh mẽ việc giải trừ quân bị quá chậmtrễ của Berlin.Các tác
giả của bản tuyênngôn đó kêu gọi nước Pháp khôngnên rời mắtkhỏi chínhphủ
mớiở Đức vàkhi cần thiết thì khôngđượcchần chừ can thiệp vũ trang. Thái độ
của Eisnteindĩ nhiênđã làm các phần tử cánh hữu ở Đứcnổi giận và ngay trong
năm 1921trên một tạp chí thiên hữuở đây đã xuất hiện những lời kêu gọi "thanh
toán"nhà vật lý vĩ đại này.
Trongcon mắt củanhững bộ phận xã hộilành mạnh, quyết định không xa
rời chínhtrị của Einsteinkhông hề ảnh hưởng gì tiêucực đối với danh tiếng của
nhà vật lý vĩ đại. Thậmchí, ngược lại, cànglàm đẹp thêm hình ảnhcủa ôngvà
khiếnông càngđược ưa chuộng. Những bài viết về lý thuyết tương đối hẹp và lý
thuyết tương đối tổng quát được côngbố năm1905 và 1915 đã mang lại danh
tiếngcho ông chỉ trongmột bộ phận khá nhỏ hẹp các chuyên gia. Còn phầnthế giới
còn lại đã chỉ nhắc tới tên Einsteinvào năm 1919. Việc này diễn ra nhờ nhà thiên

văn vật lý ngườiAnh ArthurEddington. Ông Eddington từ lâu đã có cảm tìnhvới
tâmlý ưa chuộnghòa bình của Einstein.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, người Anhvà ngườiPhápđã không mời
các nhà vật lý Đứcsang tham gia các cuộc hội thảokhoa học và cũng không thảo
luận mộtcách nghiêm túc các công trìnhnghiên cứu của họ. Lý thuyếttương đối
tổng quát của Einsteinđã gây ấn tượng rất mạnh mẽ đối với Eddington và ông này
đã làm mọi việcđể mọi người ở Anh phải đề cập tới nó.Chính với sự hậu thuẫncủa
nhà khoahọc Anhnày mà Hội Thiên văn học Hoàng giađã bỏ ra kinh phí để kiểm
tra sự đúngđắn củalý thuyết tươngđối.
"Đối vớimột người đấu tranh chosự nghiệp hòa bình như Eddington, rất
quan trọng là phải làm sao xây dựng được mộtthí dụ về sự hợp tác quốctế và
chứng minhtính chân lý của lý thuyết tươngđối của Einstein, người cũng kiêntrì
những cái nhìnchính trị như thế"- GS Aleksye Kozhevnikovở Khoa Lịch sử
Trường Đại học Anh Columbia nhận xét.
Theo lýthuyết cơ khícổ điển của Newton, những tia ánh sángkhi đi ngang
qua gần một vật thể cókhối lượnglớn nào đó sẽ phải lệch đi mộtcách rõ rệt - bởi
dòngánhsáng bị tác độngbởi lực hấp dẫn.Lý thuyếttương đối tổngquát cũngdự
kiếnsự lệch đi đó của ánhsáng, nhưng gấpđôi tới hai lần. Theo lý thuyết của
Einstein,quỹ đạo của các tia sáng sẽ phải thay đổi vì độ cong của không gian.
Một đoàn các nhà thiên văn học Anh đã sang châu Phiđể quansát cảnhnhật
thực.Trong thờigian diễn ra nhật thực,họ đã đo các chỉ số của dòngánh sángtừ
một ngôi sao.Ánhsáng củangôi sao này đi ngang qua gần mặt trời và lệch đi đúng
bằngnhững gì màEinstein đã tiên đoán.Eddington đã thông báo về nướcAnh các
kết quả thựcnghiệm củamình vàcả thế giới bắt đầunhắc tới Einstein.Tờ báo Anh
The Timesđã rasố báo đặc biệt với dòngtít in to và đậm ngaytrên trang nhất:
"Cách mạng trongkhoa học - Lý thuyết mới của vũ trụ - Cáctư tưởng của Newton
đã bị bác bỏ".
Quả thực đã tới lúcnói tới một cuộc cách mạngthực sự trong vật lý. "Điều
này đã trở thành sự chấn động, - GSKozhevnikov nói. - Những ồn ào xungquanh
sự kiện đó không thua kém gìso với khi phóng đượcvệ tinh đầu tiên lênquỹ đạo".

Nhưng bất chấp kết quả vangdội và tất cả nhữngnỗ lựccủa Eddington,Hội
Thiênvăn học Hoàng gia đã không trao tặng ngaycho Einstein huychương vàng
mà ôngxứng đáng được nhận. Chỉ sau hainămôngmới được tặng huychương
vàng đó,khi ông sangthăm"hòn đảo sươngmù". Cũng ở Anh, ông đã trực tiếp làm
quen với GSEddington. Trongcác láthư của mình, Einstein đã bày tỏ sự biết ơn
đối với GS Eddington vìnhững hỗ trợ và sự ủng hộ của ông này."Tôi rất muốn
được tròchuyện với ông,- tác giả của lýthuyết tương đối viết cho nhà khoa họcđã
hâm mộ mình. - Điều đó cũngcó ý nghĩato lớn đối vớitôi đến mức tôi cũng muốn
học tiếng Anh".
Thựcra thì cuộc gặp gỡ giữa hai nhà khoahọc cùng ưa chuộng tư tưởng hòa
bình lại diễnra rất lạnh lùng."Trướclời chúc củabạn đồngnghiệp về việc cuối
cùng thì lý thuyết tươngđối cũngđược chính thức côngnhận, Einstein lại khô
khanđáp rằng,ông sẽ lấylàm ngạcnhiên nếukết quả khôngnhư vậy" - Guennadi
Gorelik,nhân viênTrung tâm triếthọc và lịch sử khoa học thuộc TrườngĐại học
Boston,kể.
Sau khi đã trực tiếp làm quenvới nhau,hai nhà khoahọc đã chia tay.
Einsteinđã lịch sự đọc cáccông trình nghiêncứu của bạn đồng nghiệp người Anh
nhưng đánh giá chúng rất vừaphải. Trongthư gửi cho nhà toán học người
Đức HermannWeyl, Einsteinđã gọi một trong nhữngcông trìnhnghiêncứu của
Eddington là "đẹp nhưng vô nghĩanếu nhìn từ góc độ vật lý".
Điều cũ đã được quên lâu
Từ bộ toàn tậpcủa Einsteincũng cóthể tìm hiểu những thông tin mới trong
thái độ của nhà vật lý vĩ đại đối vớimột công trình nghiêncứu khác- thí nghiệm
nổi tiếng Michelson - Morley. Năm 1887,bằng một thí nghiệm rất thông hoạt, nhà
vật lý AlbertMichelsonvà nhà hóahọc Edward Morleyđã chứng minhđược rằng,
tốc độ ánh sáng là giá trị khôngđổi và không phụ thuộc vàochuyển động của trái
đất.
Chínhtrên sự khẳng định nàyđã đặtcơ sở của lý thuyếttương đối hẹp của
Einstein.Thế nhưng, trongbài báo lừngdanh của mình, xuất bản năm 1905,
Einsteinđã không mộtlần nàonhắc tới tênhọ củahai bạn đồng nghiệpngười Mỹ

này. Các nhà nghiên cứulịch sử từ lâu đã cố gắngtìm hiểu xemnhữngkết quả thí
nghiệmcủa Albert Michelson và EdwardMorley đã giúp đỡ Einstein đến đâu
trong việc xâydựng lý thuyết củamình. Nguyên nhân dẫn tới các tranhluận là
cách hànhxử khôngnhất quán của bản thân Einstein.
Trongđời mình, Einsteinđã đưara một số nhữngtuyên bố mâu thuẫn với
nhau. Trong tự thuật, nhà vật lý vĩ đại đã nói rằng ôngcoi các kếtquả thí nghiệm
của cácđồng nghiệp Mỹ là không đángkể, đồng thời cũngkhẳng định rằng, ngaytừ
năm 16tuổi, ông cũng đã tự nghĩ ravề sự không đổi của tốc độ ánhsáng trong mắt
người quan sát.
Einsteincũng tuyên bố rằng, ôngchỉ được biết về thínghiệm Michelson -
Morley saukhi công bố lý thuyết tương đối củamìnhnăm 1905. Mọi sự đã ổn thỏa
nếu như năm 1922, nhà vậtlý vĩ đại đã không đưa ramột tuyên bố mangnội dung
hoàn toàn ngượclại. Ông đã gọi thí nghiệmMichelson - Morleylàbước tiến đầu
tiên dẫn ông tới việc xâydựng lýthuyết tương đối hẹp.
Nhưng tài liệu vừa được côngbố có thể sẽ giúp cácnhà nghiên cứu lịch sử
xác định đượcchân lý trongnhững lời tuyênbố mâu thuẫnnhaucủa nhà vật lý vĩ
đại. Tronglần in mớicó văn bản giải mã bài giảng màEinstein đã đọc ở trường
Parker(Mỹ) ngày 4/5/1921.
Theo lời nhà nghiên cứu lịch sử từ Viện Kỹ nghệ trongbài giảng của mình,
nhà vật lý vĩ đại đã có một nhận xét rất "hấp dẫn". Einsteinđã công nhận rằng,ông
đã biết về thí nghiệm Michelson- Morley ngaytừ khi còn là sinhviên. Chính lời thổ
lộ này của nhà vật lý vĩ đại sẽ trở thành một luận cứ nghiêm trọngtrong cáccuộc
tranh luận xungquanh lý thuyết tươngđối hẹp. Tất nhiên, điều đó không cónghĩa
là các cuộc tranhluận sẽ chấm dứthoàn toàn, -bà Buchewaldcảnh báo, - vì
Einsteincó thể đã nhắc tới thí nghiệm trên chỉ vì lịch thiệp, bởi đại đa số cử tọa
nghe ông giảng bài hômđó, cũng như nhà vậtlýAlbert Michelson, đềulà người Mỹ

×