Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 tập 2 part 5 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.02 MB, 51 trang )

Nội dung hoạt động

Hoạt động

Hoạt động của GV

+ Thể thơ văn xuôi: câu thơ dài
ngắn khác nhau, không vần, nhưng
vẫn có nhạc điệu do yếu tố lặp lại

của HS

.

ee

và nhịp điệu bên trong của lời thơ. | † Chốt

~ Ghi nhớ kiến
thức.

3. Đọc - hiểu chỉ tiết
s Định hướng: Có thể theo 2 hướng: | + Nêu hướng đọc - hiểu chỉ tiết.
+ Theo 2 phần lời của bé.
+ Theo các ý trong lời của bé.
(ở đây chọn cách dưới)
a. Lời mời gọi của những
sống trên mây, trong sóng

+ Những


người

người sống trêm May, | + Hướng dẫn đọc đoạn 1.

trong sóng đã vẽ ra những thể giới

vơ cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ

te

+ GV hỏi: Những

Ce

người

trên

+ Doc.
mây,

trên

sắc màu với bình minh vàng, vâng | S6ng đã nói gì với bé:

trăng bạc, tiếng đàn ca du dương, | - Thế giới của họ vẽ ra như thế nào?

+ Phát hiện.

chứng: Bọn tớ chơi tử... bọn tớ ca

hat ter...)

_
+ Tháo luận.

bất tận và được di khap noi (dan | _ Wink Anh?

veins
+ Chốt (2 ý)

+ Cách đến và hòa nhập với họ rất | ” Bình chuyển:
SỐ
thú vị và hấp dẫn (dan chứng: Hãy | - Thiên nhiên rực rỡ, bí ân, bao điều mới | + Trả lời.
đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt | lạ hãp dân tuổi thơ. Dường hư khó có thế

lai...),

từ chối lời mời gọi những điều gì đã níu giữ
em bé lại?

- Lời mời gọi ấy chính là tiếng gọi của một | + Gh! lai nội

thế giới kì diệu.

dung.

b. Lời từ chối của bé

+ GV hỏi: Lí do nào khiến bé từ chối | + Đọc.


+ Dẫn chứng: Mẹ mình đang đợi ở

những lời mở gọi?

mình ở nhà...

— Đọc lại lời bé nới với mây và sóng.

nha... Bui chiéu me Iudn mudn ) *GV golden;
+ Sức níu giữ của tình mâu tử.

— Phát hiện lí do từ chối.

— Cảm nhận khi đọc lời của bé.

+ Chốt, bình: Lời từ chối với lí do thật dễ

thương khiến
và trong sóng
con và con
nhường nào.
tha thiết, cảm

những người sống trên mây
đều mỉm cười. Lòng mẹ yêu
yêu mẹ đều da diết biết
Tình cảm hai chiều nên càng
động.

+ Thảo luận

nhóm.

vn bàyý
ién.

205


Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

+ Dĩ nhiên, bé đầy luyến tiếc cuộc vui | Ghi lại nội
chơi, nhưng tình thương yêu mẹ đã thăng. | dung.

Tỉnh thần nhân văn sâu sắc thể hiện ở sự

vượt lên ham muốn ây. Đó cũng chính là
sức mạnh của tình mâu tử.

c. Trị chơi của bé

+ Trị chơi có mẹ, cùng mẹ, với me;

+ GV hoi: Em bé đã tưởng tượng ra những

trò chơi Khác như thế nào?


trò chơi do bé tự nghĩ ra. Dân | + ©V gợi dân.

chứng: Con là may, mẹ là trăng, Ì ` HS đọc thầm lời bé nói với mẹ về những | + Đọc các câu
con là sóng, mẹ là bờ; hai lay con | trò chơi do em tưởng tượng ra.

nang mat me; Con lăn, lăn mãi...

cười...

+ Hoà

quyện

cùng

thiên

nhiên

trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẹ

con. Thiên nhiên mơ mộng qua trí
tưởng tượng ngây thơ càng trở nên
lung linh, gợi liên tưởng đến những
Kim Đồng, Ngọc Nữ, những ông
tiên, nàng tiên cá trên trời xanh,

dưới biển sâu.


+ Hình ảnh thiên nhiên mang ý
nghĩa tượng trưng: mẹ, con, tình

mẫu tử thiêng liêng mà gần gũi, bất
diệt.

+ Ý nghĩa câu thơ cuối:Lời kết cho
phần 2, cho cả bài: tình mẫu tử
thiêng liêng và bất diệt.

— Trị chơi được mơ tả như thế nào? Có gì
đặc biệt? Phát hiện các hình ảnh, chỉ tiết

thơ nói về trị
chơi của bé.

+ Tưởng tượng,

thể hiện tình mẹ con.
- Cảm xúc của em về những hình ảnh

mơ tá, tái hiện
lại từng trò
chơi.

+ Cảm nhận về cái hay trong câu thơ: Con

+ Thảo luận

được mô tả qua lời em bé.


lăn, lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ
tan vào lòng mẹ (động từ, điệp từ, hàm

ý...).

e Tích hợp: Nguyên Hồng diễn tả ảm

giác hạnh phúc ngây ngất của bé Hồng
khi được sà vào lịng mẹ: Phải bé lại và

nhóm.

+ Trinh bayy
kién.

lăn vào lịng mẹ, áp mặt vào bầu sữa

nóng của người mẹ, để bàn tay mẹ vuốt
ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống

lưng cho, mới thấy hết người mẹ một sự
êm dịu vơ cùng.
* Bình: Thơ Ta-go thường đậm ý nghĩa
triết lí: hạnh phúc khơng phải là điều gì xa
xơi, bí ẩn do ai ban cho, mà ở ngay trên

+ Néu cam

nhận riêng.


trần thế, do chính con người khơi nguồn
sáng tạo.

Nhà thơ hóa thân trong em bé để ngợi ca
tình mâu tử thiêng liêng, bất diệt.

+ Ghi lại nội
dung.

+ Hướng dẫn HS làm bài tập.

+ Làm bài tập.

4. Hướng dẫn tổng kết và luyện tập

° Bai tap:

4.4. Dòng nào sau đây thể hiện
đúng nhất nội dung cảm xúc cả bài
thơ?
206

+ Chỉ định HS nêu đáp án; thảo luận,

thống nhất đáp án.


Nội dung hoạt động


Hoạt động
của HS

Hoạt động của GV

A. Tình yêu sâu nặng, tha thiết của
con với mẹ
B. Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng,

+ Đáp án:
4.1.D.

bất diệt

C. Tấm lịng yêu thương, trân trọng
của tác giả đối với trẻ thơ

+ Trình bàyý
kiến.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

4.2. Ý kiến nào dưới đây nêu đúng
và đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của

4.2.6.

bài thơ?

A. Tho văn


xuôi,

lời kể xen

+ Nhận xét,

đối

thống nhất đáp

thoại, phép lặp biến hố, phát triển.

B. Hình ảnh thiên nhiên giàu ý
nghĩa tượng trưng; phép lặp biến
hoá.

án.

+ Chốt các ý trên máy:

C. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối
thoại; phép lặp biến hóa, phát triển,

- Bài ca tình mẹ con

tượng trưng.

thương con người sâu sắc của tác giả.


hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa
D. Hình ảnh thiên

- Tấm

lịng thương yêu con trẻ, yêu

+ Đọc và ngẫm

nghĩ Ghi nhớ
so sánh với nội
dung chốt trên

màn hình.

nhiên giàu ý | - Nghệ thuật độc đáo: thơ văn xuôi, lời kể

nghĩa tượng trưng, phép lặp biến | xen đối thoại, xây dựng hình ảnh thiên
hoá và phát triển.

nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.

5. Củng cố và dặn dò
‹ Bài tập về nhà:
+ Vẽ tranh minh hoạ bài thơ,

— Tổ chức HS xem tranh minh hoạ đã vẽ. | + Thảo luận.
+ GV hỏi: Có bức vẽ nào thể hiện hết nội | + Ghi bài tập.

+ HS đọc thuộc lòng bài thơ.

+ Soạn bài Ôn tập về thơ, Nghĩa
tường minh và hàm ý.

dung của bài thơ? Vì sao?

+ Nhận xét,

giải thích.

9. Mấy nét về Ra-bin-dra-nát Ta-gor — nhà thơ Ấn Độ vĩ đại.
Nói đến Ta-gor, người ta thường có ấn tượng về một cái gì thần bí, thốt
tục, một thế giới thuần tơn giáo, xa lạ với cuộc sống đời thường. Đó là một vị
thánh, như đức chúa Giê-su toàn năng và rất đáng yêu... Ngôn ngữ thơ ông gần
như của nhà truyền giáo, cuốn người đọc vào thứ âm điệu hết sức du dương,
ngọt ngào. Nhưng sự thật không phải vậy, R. Ta-gor là một con người như tất
cả mọi người, như chúng ta, giữa cuộc đời.... Tôn giáo trong thơ ông là tôn
207


giáo cuộc đời. Chúa là Chúa Đời. Thiên đường trong thơ ông là thiên đường
mặt đất, là niềm vui hạnh phúc của người đời.
Trăng non — tập thơ về trẻ em trong sáng, hồn nhiên và chân thực. Ông tỏ

ra am hiểu tâm hồn kì diệu của trẻ thơ và để mơ tả thế giới kì điệu này ơng đã

dùng ngơn ngữ thích hợp và vơ cùng phong phú. Thơ về trẻ em của ông cũng
chứa đựng nhiều suy nghĩ và gắn liền với thực tiễn đau buồn của đất nước Ấn
Độ. Thơ ông giúp chúng ta đi sâu vào ý nghĩa của cuộc đời, hoà hợp với thiên
nhiên, vũ trụ trong một niềm vui trong sáng, hồn nhiên và toả rộng đến vơ
cùng. Ơng lại hay dùng lối biểu tượng như trong kinh thánh, kinh Phật, mượn

một câu chuyện để bày tỏ ý kiến, quan niệm của mình. Bên trong cái vỏ thần bí
là cái lõi cuộc đời, sự sống.
(*Theo Tuyển tập tho Ta-gor,
Đào Xuân Quý chọn dịch và giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1979).

Tiết 127
VĂN HỌC
ÔN TẬP VỀ THƠ
A. Kết quả cần dat
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ
Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 (2 tập). Củng cố
kiến thức cơ bản về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác
phẩm thơ trong chương trình lớp 9 và các lớp 6, 7, 8. Bước đầu hình thành hiểu
biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau Cách
mạng tháng Tám 1945.
2. Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài Nghĩa tường mình và nghĩa hàm ý,
với phần Tập làm văn ở bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

3. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hố, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.
4. Chuẩn bị: GV hướng dẫn HS chuẩn bị theo 6 câu hỏi trong SGK; ơn học
thuộc lịng tất cả các bài thơ đã học trong chương trình lớp 9; chọn ở các lớp 6,

7, 8 mỗi lớp 1 bài để học thuộc lòng.

208


B. Thiết kế bỏi dạy — học
Hoạt động 1


TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ
(Hình thức : vấn đáp)

+ GV nhắc nhở và kiểm tra sự chuẩn bị của HS từ trước đó 1 tuần.
+ GV kiểm tra kết quả bài chuẩn bị của một vài HS.
_ Hoạt động Z

DẦN VÀO BÀI MỚI
GV nêu yêu cầu tiết học và phương pháp làm việc.
Hoạt động 3

NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH ƠN TẬP
(Theo 6 câu hỏi trong SGK)

1. Bảng hệ thống
TT

Tên
bài thơ

Tác giả

Năm
sáng tác

Thể

loại

Đặc sắc nội dung

tư tưởng
Ca ngợi tình đồng chí
— cùng chung lí tưởng
- của những người
lính cách mạng trong

Đồng chí

những năm đầu cuộc
Chính Hữu

1948

Tự do

kháng chiến chống
Pháp. Tình đồng chí
trở thành sức mạnh

và vẻ đẹp tinh thần
của

Hồ.

anh

ngang,

tinh thần chiến đấu
bình tính, dũng cam,

Phạm Tiến
Duật

1969

Tự do

- Chi tiết, hình ảnh,
ngơn ngữ giản dị,
chân thực, cơ đọng,

giàu sức biểu cảm.
— Hình ảnh sáng tạo
vừa hiện thực vừa

lãng mạn: đầu súng
trang treo.

bộ đội Cụ

Tư thế hiên
Bai tho vé
tiểu đội xe
khơng
kính

Đặc sắc nghệ thuật

niềm vui lạc quan của
những người lính lái

xe trên những neo
đường Trường Sơn
trong thời kì kháng
chiến chống MI.

Tứ thơ độc đáo:
Những chiếc xe khơng
kính; giọng điệu tự

nhiên,

khoẻ

khoắn,

vui tếu có chút ngang

tàng; lời thơ gần với lời
văn
xi
lời
thường ngày.

nói

209


TT


3

Tên

bài thơ

Đồn

thuyền

đánh cá

LH

Tác giả

Huy Cận

Năm

sáng tác

1958

Thể

loại

Bay


chữ

Đặc sắc nội dung

ST

tư tưởng

¬

Đặc sắc nghệ thuật

Cảm xúc tươi khoẻ về | Cảm hứng vũ trụ thiên nhiên và lao | lãng mạn. Nhiều hình

động

thé

qua | ảnh đẹp, nên thơ, giàu

khơi đánh cá
những
ngư
Quảng Ninh.

của | hưởng rộn ràng, phấn
dân | chấn. Một bài ca lao
động hào hùng.

cảnh


tập

một chuyến

ra

|tưởng

tượng,

âm

Nhớ lại những kỉ niệm | Kết hợp biểu cảm,
xúc động về bà và | miêu tả, kế chuyện và

4

en

Dếp lửa

ae

Bang Viet

Bay | tình

1963




cháu.

Lịng | bình

luận.

Hình

anh

chữ và | kính yêu và biết ơn | bếp lửa gắn với hình

tam | của cháu đối với bà | ảnh người bà, tạo ra
chữ | và cũng là đối với gia | những ý nghĩa sâu

đình, quê hương, đất | sắc. Giọng thơ bồi hồi,
nước.
cảm động.

Tình thương yêu con | Điệp khúc, xen kế lời

Khúc hát

ru những

5 | em bé lớn

(rên lưng


gắn liền với lòng yêu | ru của mẹ và lời ru

Nguyễn

Khoa Điểm

Chủ | nước, tình thần chiến | của tác giả; nhịp điệu

1971

mẹ

¬

6 | Anh trang

yếu là | đấu



khát

chữ, | me

dân

tộc

Từ


hình

ảnh

tám

tương

lai của

vọng | ngọt ngào

đều

đều

người | khai thác từ điệu ru

Ta-di|

con

truyền

thống.

Hátru | trong thời kì kháng | Hình ảnh mới mễ
chiến chống MI.
sáng tạo: hát ru em

bé lớn trên lưng mẹ.

Nguyễn

Duy

1978

ánh | Hình ảnh bình dị, tứ

trang trong thành |
phố, nhớ lại những |
năm tháng đã qua |
của cuộc đời người
Năm | lính chiến đấu gắn bó |

thơ bất ngờmà hợp lí
(thình lình mất điện,
mở cửa số, chợt gặp
|vâng trăng); giọng
điệu chân tình, nhỏ

chữ | với thiên nhiên, với | nhẹ mà thấm sâu; kết
ánh trăng, với đất | bài gợi mở (cái giật
nước thân yêu và | mình khơng phải ngẫu
bình dị, nhắc nhở thái | nhiên).

độ sống tình nghĩa,
thuỷ chung.


í

210

Con cị

Chế Lan
Viên

1962

Tự do

Từ hình tượng con cị
trong ca dao, trong
những lời hát ru, ngợi
ca tình mẹ và ý nghĩa
của lời ru đối với đời
sống con người.

|
|
|
|
|

Vận dụng sáng tạo
hình ảnh và giọng
điệu lời ru ca dao.
Những ý nghĩa phong

phú của hình tượng
con cị: là con, là mẹ,

là tuổi thơ, là quê
hương đất nước.


TT

Tên

bài thơ

a

Tác giả

Nam

sáng tác

Thể |
loại

Đặc sắc nội dung

ca

tư tưởng


`

Đặc sắc nghệ thuật

Cảm xúc trước mùa | Nhạc điệu trong sáng,
xuân của thiên nhiên, | tha thiết; tứ thơ sáng
8

9

Mùa Xuân
nho nhỏ

Viếng lăng
,
Bác

Thanh Hải

1980

đất nước; ước nguyện | tạo, tự nhiên, hình ảnh

Năm
chân thành gop mua dep, nhiều SỨC gợi, s0
chữ | xuân nho nhỏ của | sánh, ân dụ, điệp từ,

bản thân vào cuộc đời | điệp

Viễn


1976

Phương

(19752)

Tám
chữ

ngữ

sử

cơng, đậm

dụng

chung.

thành

Lịng thành kính, xúc |
động và biết ơn của |
nhà thơ
- cũng là của |
nhân dân miền Nam, |
dối với Chủ tịch nỗ
Chí Minh trong một |
Ẩn

doc
aa
lần từ miễn Nam ra |
viếng lăng Bác Hồ.

Giọng điệu trang trọng
và thiết tha; tứ thơ
theo hành trình cua
người vào lăng viếng
Bac, nhiều hình anh
so sánh, ân dụ đẹp và
La
gon
2
gợi liên tưởng, tưởng
tượng (hàng tre, mặt

chất Huế.

đà

(rời, tràng hoa, vâng
trang),

điệp

từ điệp

ngữ.


Biến

chuyển

thiên nhiên
10 |

Sangfhu |

Hữu Thỉnh

Sau 1975
(?)

Năm
chữ

của | Cảm nhận tỉnh tế, nên

lúc giao | thơ,

mùa từ hạ sangthu.

| lắng

nhẹ

đọng,

nhàng


gợi



mở

thình anh dam may
vat nua minh sang
thu, sơng dềnh dàng,

hương ổi phả, sương

chung chinh...)

11

Nói với
con

Y Phương

Sau 1975
(2)

Tudo | Lời trị chuyện với con | Cách nói giàu hình
(ban
thé hién sự gan DÓ,
ảnh, vừa oy thé, gợi
dịch từ | niềm tự hào về quê | cam, vừa gợi ý nghĩa


tiếng | hương và đạo lí sống | sâu sắc.
Tày)

12

Mây và
Són

J

Ta-go
Ấn
( Độ)

| của dân tộc.

Qua lời trò chuyện | Kết cấu 2 phần đối
Tựdo | của bé với mẹ, thể | xứng và nối tiếp, độc

:

Trong tap
(ban
hiện tỉnh yêu mẹ vô thoại long dối thoại
Trăng non | dịch từ | ngắn của em; ca ngợi | giọng điệu hôn nhiên,

(1909) | tiếng | tinh mẹ con bất diệt | nhiều hình ảnh đẹp
Anh) | và thiêng liêng.


bay

tượng.

bổng

tưởng

211


+ GV yêu cầu HS trả lời lần lượt theo từng cột. GV bổ sung. HS bổ sung

vào bảng của bản thân.
+ GV có thể dùng bảng phụ, giấy lớn, chiếu hất. Nếu có điều kiện đưa lên
màn hình lớn (dùng máy tính, phần mềm pa-po).
2. a. Ghi tên các bài thơ Việt Nam theo từng øgia1 đoạn lịch sử (căn cứ vào

năm sáng tác):
+ 1945 — 1954 — giai đoạn cuộc kháng chiến chống Pháp: Đồng chí (1948)
+ 1954 — 1964 — giai đoạn hồ bình

(miền Bắc): Đồn

thyển đánh



(1958), Con cò (1962), Bếp lứa (1963).


+ 1964 — 1975 — giai đoạn kháng chiến chống MI: Bài thơ về tiêu đội xe

khơng kính (1969), Khúc hát ru những em bé lon trén lung me (1971).
+ Sau 1975 - đất nước thống nhất: Viếng lăng Bác (1976 (5)? Mùa xuân

nho nhỏ (1980), Sang thu, Nói với con.
b. Thể hiện cuộc sống đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người:
b1. Đất nước và con người Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945
đến nay qua các gia1 đoạn lịch sử: trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ
gian khổ, trường kì và thắng lợi vẻ vang. Nhân dân đất nước anh hùng. Dẫn

chứng: Đồng chí, Tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru,...

b2. Cơng cuộc lao động xây dựng đất nước và những quan hệ tốt dẹp của
con người. Dẫn chứng: Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ, Nói voi con,
Con cị,...
b3. Tình cảm, tư tưởng, tâm hồn của con người trong một thời kì lịch sử có

nhiều biến động, thay đổi sâu sắc:

- Tình yêu quê hương, đất nước
- Tình đồng chí, đồng đội, lịng kính u, thương nhớ và biết ơn Bác Hồ.
- Tình cảm mẹ con, cha con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng chặt bền, gắn
liền với những tình cảm chung — với nhân dân và đất nước. Dẫn chứng:
Lưu ý: Khi dẫn chứng, không chỉ yêu cầu HS đọc tên bài thơ, tên tác giả

mà có thể và nên cho HS đọc thuộc lịng những câu thơ tiêu biểu nhất.

3. Chủ đề tình mẹ con: những nét chung và riêng trong 3 bài tho: Con co,
Khúc hát ru, Mây và sóng.


a. Những điểm chung:

- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết.
- Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với me.

b. Những điểm riêng:
212


Khúc hát ru...

Con cị

Sự thống nhất, gắn bó giữa | Từ

hình

tượng

Mây và sóng
con

cị | Hố thân vào lời trị chuyện

tình yêu con với lòng yêu | trong ca dao, trong lời ru | hồn nhiên, ngây thơ và say

nước,

thành

người
trong
chống
sang

gắn





trung | con, phát triển và ca ngợi | sưa của bé với mẹ để thể

với cách mạng của | lòng mẹ, tình mẹ thương |
mẹ Vân Kiều (Tà-ơi) | con, ý nghĩa lời ru đối với |
thời kì kháng chiến | cuộc sống con người.
Mi
Hình tượng
tao: hat ru con lớn

trên lưng mẹ.

hiện tình yêu mẹ thắm thiết
của trẻ thơ. Tình yêu mẹ của
bélà sâu nặng, hấp dẫn hơn
tất cả những vẻ đẹp và sự
hấp dẫn khác trong thiên
nhiên, vũ trụ.

4. Hình ảnh người lính và tình đồng chí, đồng đội trong 3 bài thơ : Đồng


chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng:

+ Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội Cụ Hồ, người lính cách
mạng trong những hồn cảnh khác nhau.
+ Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng của những người
lính nơng dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp cùng

chung cảnh ngộ, chia sẻ vui buồn.

+ Tình cảm lạc quan, bình nh, tư thế ngang tàng, ý chí kiên cường, dũng
cảm vượt qua khó khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam của
những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong những năm đánh MI.
+ Tâm sự của người lính sau chiến tranh, sống giữa thành phố, trong hồ
bình: gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với thiên nhiên, đất nước, với
đồng đội trong những năm tháng gian lao của chiến tranh. Từ đó, nhắc nhở về
đạo lí, nghĩa tình thuỷ chung.
5. Nhận xét bút pháp của Huy Cận, Nguyễn Duy, Chế Lan Viên và Thanh
Hải qua các bài thơ đã học.
- Đoàn thuyền đánh cá — Huy Cận: Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên
tưởng, tưởng tượng bay bồng. Giọng thơ tươi vui, khoẻ khoắn. Đó là bài ca lao
động sơi nổi, phấn chấn, hào hùng. Hình ảnh đặc sắc: Đoàn thuyền đánh cá ra
đi, đánh cá, trở về.
- Đồng chí - Chính Hữu: Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cu thé,

chọn lọc, cơ đúc. Hình ảnh đặc sắc: Đầu súng trăng treo.
- Ảnh trăng —- Nguyễn Duy: Bút pháp gợi nghĩ, gợi tả, ý nghĩa khái quát.
Lời tự tình, độc thoại, ăn năn, ân hận với chính mình. Hình ảnh đặc sắc: ánh

trăng im phăng phác.


- Con cò của Chế Lan Viên: Bút pháp dân tộc - hiện đại: phát triển hình
ảnh con cị trong ca dao và lời hát ru. Hình ảnh đặc sắc: con cò — cánh cò.
213


— Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hài: Bút pháp hiện thực và lãng mạn, chất
Huế đậm đà. Lời tâm mguyện trước lúc đi xa. Hình ảnh đặc sắc: mùa xuân
nho nhỏ.
— HS đọc đoạn viết của bản thân. HS khác và GV nhận xét.
Hoạt động 4
+ GV tổng kết, nhận xét kết quả giờ học; hướng dẫn HS làm tiếp những
câu hỏi chưa được hoàn thiện trên lớp.

+ HS chuẩn bị cho bài Kiểm tra viết về thơ

Tiết 128 (A)
TIENG VIET
NGHIA TUONG MINH VA NGHIA HAM Y (tiép theo)”

DIEU KIEN SU DUNG HAM Y

A. Mục tiêu cần đợt
-

Giúp HS: Nhận biết 2 điều kiện giúp cho việc sử dụng hàm ý. Đó là:
+ Người viết (nói) có ý thức và biết cách đưa hàm ý vào câu nói (viết).

+ Người nghe (đọc) có năng lực đốn, g1ải hàm ý.


— Chuẩn bị của GV và HS:

+ GV: giáo án, SGK, STK, máy chiếu các loại, giấy trong, bút dạ, phiếu
bài tập.
+ HS: đọc trước bài, SGK.

B. Tiến trình tổ chức các hoợt động dọy học
a:
2
Nội dung hoạt động

1. Khởi động:

+ Kiểm tra bài cũ, kết hợp giới thiệu bài
mới:

2
2
Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

+ Nêu yêu cầu: Tiết trước, ta đã biết | + Đọc bài tập

thế nào là nghĩa tường minh và hàm | (2 HS).
ý. Nửa lớp làm bài tập 1, nửa còn lại

+ Bài tập 1: Xác định câu có hàm ý trong | lầm bài tập 2.
đoạn đối thoại sau. Hàm ý đó là gì?

+ Phát phiếu bài tập 2 cho nhóm.

+ Làm bài tập
vào vở BT; một

rồi, cịn cần qi gì các thứ đồ hư hồng | án.

giầy trong.

. Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng

+ Nhận xét bài làm của HS, nêu đáp

này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. | + Chốt BT1:
Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi
214

số

+ 2
chữa

làm

HS
bài

vào

lên

tập


Hoạt động của GV

Nội dung hoạt động

nhà nghèo dùng được tất.
Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tơi cần

phải bán các thứ này đi, để...

(Lỗ Tấn, Cố hương).
+ Bài tập 2: Xác định hàm ý trong những
câu in dam trong đoạn thơ sau:

- Câu có hàm ý: Có gì đâu mà sang
trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ

này đi, để...
+ Hàm ý có thể hiểu là: Chúng tơi

khơng thể cho các vị được. Nghĩa là
từ chối.

+ Chốt BT 2:

Thoắt trơng nàng đã chào thưa:
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây
Đàn bà dễ có mấy tay


thư danh giá thế mà cũng phải đến

Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.

sao?
+ Câu 2: đe doa trừng trị: Gieo gió sẽ
gặt bão.

Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!

(Nguyễn Du, Truyện Kiểu).

‹ Chốt.
‹ Củng cố lí thuyết.
‹ Luyện tập:

+ Câu 1: hàm ý mỉa mai: Nàng là tiểu
đây, cúi đầu trước con hoa nô này

Trả lời các câu hỏi sau bằng cách

+ Cho điểm HS làm đúng.

trả lời đúng.
* Câu 1: Hàm ý là phần thông báo:

+ Hướng dẫn làm bài
+ Gọi HS nộp giấy trong.


khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu

+ Phát phiếu bài tập.

A. Trái ngược với nghĩa tường minh
B. Cùng một nội dung với nghĩa tường
minh

+ Chiếu lên máy.
+ Gọi HS nhận xét.
+ Giải thích đáp án.
Cau 1: C. (chon D [a sai vì nghĩa
tường minh và hàm ý khác nhau,

C. An đằng sau nghĩa tường minh
D. Thông báo nhiều nghĩa hơn nghĩa
tường minh
* Câu 2: Dùng hàm ý khi nào?

A. Khi khơng muốn nói thẳng

B. Muốn người nghe khơng hiểu

€. Khơng biết nói rõ ý

D. Muốn chấm dứt cuộc đối thoại
* Câu 3:Trong lời nói hằng ngày:
A.Tất cả các câu đều có hàm ý


B. Khơng câu nào có hàm ý
C. Có câu có, có câu khơng có hàm ý.
D. Có câu có nghĩa tường minh; có câu
khơng có nghĩa tường minh.
* Chốt.

khơng thể nói nghĩa này nhiều hơn

nghĩa kia)
Câu 2: A
Câu 3: C

Hoạt động

của HS
trên giấy trong.

Thảo
luận,
nhận xét.

+ Thống nhấtý

kiến.
+ Thảo luận,
nhận xét.

+ Thống nhấtý
kiến.


+ Làm bài tập

vao V6.

+ Làm bài tập

trên giấy trong.
+ Trình bày.
+ Nhận xét

thống nhất đáp
án.

+ Cho điểm và thống kê số HS làm

bài đúng.
* Chốt: hàm ý là những điều người nói
muốn người nghe suy ra từ câu nói

của mình. Làm cho người nghe hiểu

+ Ghi nhớ kiến
thức.

+ Chi tên bài mới.

+ Ghi
mới.

được hàm ý, nghĩa là hàm ý đã sử

dụng thành công.

tên

bài

215


Nội dung hoạt động
2. Hình thành kiến thức mới
I. Điều kiện sử dung hàm ý

Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

+ Chiếu ngữ liệu (đoạn trích lên màn | + Đọc bài tập

1. Phân tích ngữ liệu, trả lời câu hỏi: Nêu | hình).

(1 HS doc to).

Câu 1: Con chỉ được ăn ở nhà bữa này | + Yêu cầu HS đọc ngữ liệu.

+ Trả lời câu

hàm ý của những cau in dam.


nữa thôi (mẹ phải bán con cho cụ Nghị).
Câu 2: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn
Đồi (Mẹ phải bán con cho cụ Nghị).

* Gợi dẫn:

+ Gợi dẫn HS trả lời câu hỏi.

con mà phải dùng hàm ý?
2. Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu
rõ hơn?
+ Câu 2 hàm ý rõ hơn vì có chỉ tiết cụ
Nghị thơn Đồi.
3. Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như
vậy?

+ Hướng dẫn HS đọc Ghi nhớ, SGK.

+ Vì sao chị Dậu khơng nói thẳng với

+ Vì lúc đầu cái Tí chưa hiểu hết ý câu

nói của mẹ.
4. Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy

cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của
mẹ? Vì sao cái Tí có thể hiểu hàm ý ấy?

+ Thảo luận.


hỏi (nhiều HS).

+ Thảo luận mở rộng với HS: Khi sử

dụng hàm ý cần tránh điều gì?
e Chot:

— Ghi nhớ SGK.

— Để sử dụng hàm ý cần 2 điều kiện:
- Người nói (viết) có ý thức đưa hàm
ý vào câu nói (viết).
- Người nghe (đọc) có năng lực giải
đốn hàm ý.

+ Chỉ tiết: cái Tí nghe nói giấy nảy, giống
như sét đánh ngang tai, nó liệng củ

khoai vào rổ và ồ lên khóc, rồi van xin
mẹ.

+ Cái Tí hiểu nhờ câu nói của mẹ, vì

trước đó nó đã biết bố mẹ định bán nó

cho Nghị Quế và vì phần nào hiểu cảnh
ngộ gia đình.
5. Chốt: Ghi nhớ SGK.
+ Chú ý khi dùng hàm ý.


3.
II. Luyện tập (ở lớp)
+ Bài tập 1a (SGK)
Các ý:
— Người nói, người nghe là ai?

- Hàm ý mỗi câu?
216

+ Chú ý khi dùng hàm ý:
- Đối tượng tiếp nhận hàm ý.
- Ngữ cảnh sử dụng hàm ý.

Hướng dẫn làm bài tập 1a (SGK)
+ GV gọi 1 HS chữa bài tập trên giấy

trong; các HS khác nhận xét.

+ Nghiên cứu
bài tập.
+ Làm bài trên


Hoạt động của GV

Nội dung hoạt động

- Người nghe có hiểu hàm ý của người
nói khơng?


+ Nêu đáp án:

- Câu Chè đã ngấm rồi đấy: người

nói là anh thanh niên; người nghe là
ông hoa sĩ và cô gái.
— Hàm ý của câu nói: Mời bác và cơ

vào nhà uống chè.
— Người nghe hiểu hàm ý.

Hoạt động

của HS
giấy trong và

vào vỠ.
+ Chữa

bài

trên giấy trong

Và vào vỞ.
+ Nhận xét,

thống nhất đáp

- Chi tiết: hoạ sĩ ngồi xuống ghế,


án.

chứng tỏ ông hiểu hàm ý của anh

thanh niên.

+ Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Hướng dẫn thảo luận.

+ Bài tập 5 SGK
Câu hỏi:
+ Tìm những câu có hàm ý mời gọi hoặc
từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em

+ Phân tích đáp án:
- Câu có hàm ý mời mọc:

sóng trong bài thơ Mây và sóng.

bình minh... Me minh

bé và những người ở trên mây, trong

+ Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu

có hàm ý mời mọc rõ hơn. (Ví dụ: Các
bạn nhỏ mà đi cùng thì thú vị lắm đấy!
Khơng biết có ai muốn đi cùng bọn tớ
không nhỉ?)


+ Bài tập 3 SGK: Điền vào chỗ trống sau

Bọn tớ chơi từ khi... Bọn tớ chơi với

nhà...Làm sao có thể...

đang đợi ở

từ... Buối chiếu mẹ ln muốn mình

trên giấy trong.

bài

+ Tổ chức HS 2 nhóm thi đua nhau

+ Từng
trong nhóm
nhau lên
nhanh

HS
nối
viết
trên

hàm ý rõ hơn.
+ Nhận xét bài làm của HS.
+ Viết BT lên bảng.


— Thành câu tường minh, vi du: Minh

làm bài.

+ Nhận xét kết luận của nhóm thắng

+ Chốt:
- Tránh nói những câu hàm ý thiếu tế

— Câu có hàm ý nhưng thiếu tế nhị, chưa
hay, ví dụ: Mình mà có thời gian đi vớ

nhị, hoặc có thể bị hiểu lâm (dù người
nói vơ tình vẫn làm người nghe mếch
lịng bởi nghĩ rằng bị coi thường).

- Viết đúng, ví dụ: Tiếc quá, mai mình

+ Câu nói có hàm ý phải phù hợp với
hồn cảnh giao tiếp, đảm bảo tế nhị,
lich sự.

có hẹn về thăm ông bà rồi.

+ Thảo luận.

— Viết thêm vào mỗi đoạn một câu có

Cuộc.


cậu à?



+ Làm bài.
+ Chữa

ở nhà...

+ Cọi HS nhóm này nhận xét bài làm
của nhóm kia.

khơng đi với cậu được đâu! Minh bận
quái

lại văn

bản Mây
Sóng.

Bọn tớ ca hát tử... Bọn lớ ngao du

một câu có hàm ý từ chối lời rủ về quê:
A. Mai vé qué véi minh di!
B.............
coi ưê
A. Đành vậy!.

+ Chú ý tình huống có thể xảy ra:


+ Đọc

bảng (như kiểu

thi tiếp sức).
+ Nhóm này
nhận xét bài
làm của nhóm
kia.
+ L6p cho y
kién két luan.
+ HS hoan hơ

nhóm

Cuộc.

thắng

217


Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dỏ

Hoạt động


của HS

Sử dụng hàm ý cần 2 điều kiện: Phía | + Ghi
người nói (viết: có ý thức và biết | nhà.
BT về nhà: chiếu lên màn hình: bài tập | cách đưa hàm ý vào lời nói (viết);
2,4 SGK.
phía người nghe (đọc): có năng lực

BT

về

giải đốn hàm ý.

Tiết 128
TIENG VIET
NGHĨA TƯƠNG MINH VÀ HÀM Ý (/iếp theo)
A. Kết quả cồn dat
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ý.
2. Tích hợp với Văn qua văn bản Máy và sóng, với Tập làm văn ở kiểu bài
nghị luận.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng và g1ả1 mã hàm ý trong g1ao tiếp.

B. Thiết kế bỏi day — hoc
Hoạt động 1

XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SỬDỤNG HÀM Ý
+ GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu đoạn trích trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Nêu hàm ý của những câu In đậm. Vì sao chị Dậu khơng dám nói thẳng
với con mà phải dùng hàm ý?

2. Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ
hơn như vậy? Chỉ tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong
câu nói của mẹ?
+ HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1.
— Câu "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thơi" có hàm ý là: "Sau bữa ăn
này, con phải sang ở nhà ơng bà Nghị vì mẹ đã buộc lòng phải bán con".
— Đây là một sự thật đau lịng nên chị Dậu khơng dám nói thẳng ra.
218


2.
— Khi chị Dậu nói "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thơi", cái Tí chi

mới lờ mờ cảm nhận được một điều gì đó khơng bình thường trong câu nói ấy;

nhưng đến câu "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi”" thì cái Tí đã hiểu rõ tai
hoạ ập xuống đầu nó; vì vậy ta có thể kết luận hàm ý của câu sau rõ hơn hàm ý
Của câu trước.
- Chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy vì chính chị cũng khơng thể chịu đựng
nổi sự đau đớn khi phải kéo dài những giây phút "lừa dối" cái Tí (giống như nỗi
đau "lừa dối" con Vàng của lão Hạc).
— Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ là: giấy
nảy, liệng củ khoai, ồ lên khóc và hỏi: "U bán con thật đấy ư?”".
e Bài tập nhanh:

Mấu chuyện:

Anh chồng đi chăn một đàn bò 10 con. Chiều tối, anh ta cưỡi l con bò và


lùa những con còn lại về nhà. Đến cổng, anh chồng dừng lại để đếm xem có đủ

10 con bị hay khơng. Anh ta đếm đi đếm lại mãi vẫn chỉ thấy có 9 con. Hoàng
quá, anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra, hỏi: "A1 chọc tiết mình mà
kêu khiếp thế?". Anh chồng mếu máo: "Mình ơi... Thiếu l con bịi!...". Chị vợ
cười: "Iướng øì? Thừa 1 con thì cót”.
* Yêu cầu: Xác định câu nói có hàm ý? Nêu hàm ý của câu nói ấy?
* CIỢI ý:
— Câu nói có hàm ý: “Tưởng gì? Thừa 1 con thì có!"
— Hàm ý: "Đồ ngu như bị, cịn 1 con đang cưỡi nữa sao không đếm?"
+ GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ Œh¿ nhớ trong SGK.
Hoạt động Z

HUONG DAN LUYEN TAP
Bai tap 1:
a.
— Anh nói nữa đi. — Ong giuc.
— Báo cáo hết! — Người con trai vụt trở lại giọng vu1 vẻ. — Năm phút nữa là
mười. Cịn hai mươi phút thơi. Bác và cơ vào trong nhà. Chè đã ngấmn rồi đấy.
Thì giờ ngắn ngủi cịn lại thúc giục cả chính người hoa si gid. Ong theo
lin anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi
xuống ghế.
(Nguyễn Thành Long, Lăng lế Sa Pa)
219


+ Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoa sĩ và cô gái.
+ Hàm ý của câu 1n đậm là: "Mời bác và cô vào trong nhà uống nước”.

+ Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chỉ tiết chứng tỏ sự hiểu đó là "Ơng


theo liền anh thanh niên vào trong nhà", "ngồi xuống ghế”
b.
- (...) Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ
gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi
thơi. Chúng tơi nhà nghèo dùng được tất.
— Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để...
- Ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng? Những
ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi kiệu lớn tám người khiêng, cịn bảo là
khơng sang trong? Ht! Chang cái gì giấu nổi chúng tơi đâu!
Tơi biết khơng thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm.
— Ôi dào! Thật là càng giàu có càng khơng dám rời một đồng xu! Càng
không dám rời đồng xu lại càng giàu có!
(Lỗ Tấn, Cố hương)

— Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu (ngày trước).
— Hàm ý của câu in đậm là: "Chúng tôi không thể cho được"

— Người nghe hiểu được hàm ý đó, điều đó thể hiện ở câu nói cuối cùng:

"That 1a càng giàu có càng khơng dám rời một đồng xu! Càng khơng dám rời
đồng xu lại càng giàu có!".
C.

Thốt trơng nàng đã chào thưa:
''Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây
Đàn bà để có mấy tay,

Đời xưa mấy mặt đời này mấy san!


Dễ dàng là thói hồng nhan,

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
(Nguyễn Du, Truyện Kiểu)

— Người nói là Thuý Kiều, người nghe là Hoạn Thư.

- Hàm ý của câu in đậm thứ nhất là: "Quyền quý cao sang như tiểu thư mà
cũng có lúc phải cúi đầu làm tội nhân như thế này ư?"
— Hàm ý của câu in đậm thứ hai là: "Tiểu thư không nên ngạc nhiên về sự
trừng phạt này!"
220


- Hoạn Thư hiểu các hàm ý đó nên đã "hồn lạc phách xiêu" và "Khấu đầu

dưới trướng liệu điều kêu ca”

Bài tập 2:
Nó nhìn dáo đác một lúc rồi kêu lên:

— Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! —- Nó cũng lại nói trồng.

Tơi lên
— Cháu
Nó nh
— Cơm


tiếng mở đường cho nó:
phải gọi "Ba chat nước giàm con", phải nói nhu vay.
khơng để ý đến câu nói của tơi, nó lại kêu lên:
sơi rồi, nho báy giờ!

Anh Sáu vẫn ngồi im...

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

— Hàm ý của câu in dam là: "chắt giùm nước để cơm khỏi nhão"

— Người nói dùng hàm ý vì trước đó đã nói thăng "chat nước giùm cái"
nhưng khơng được đáp ứng.

— Phải dùng hàm ý vì chưa thể đổi cách xưng hơ mà thời gian thì gấp q
rồi, nếu để chậm cơm sẽ bị nhão.

— Việc sử dụng hàm ý không thành cơng vì người nghe là anh Sáu "vẫn
ngồi im”, nghĩa là anh Sáu không cộng tác đối thoại (vờ như không nghe thấy

gi, khong hiéu gi).
Bai tap 3:

Điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý "từ chối”:

a. A:— Mai về quê với mình đi!

B: - Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi!
A: — Danh vay.
b. B: — Mình phải đến bệnh viện chăm sóc bà nội!

c. B: — Minh còn phải giải hết các bài tập để ngày kia nộp vở cho thầy giáo!
Bài tập 4:
Tơi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì khơng thể nói đâu là thực, đâu là hư.
Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì
có đường. Nguoi ta di mai thi thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)

Thông qua sự so sánh giữa "h1 vọng” với "con đường” của Lỗ Tấn, chúng

ta có thể hiểu được hàm ý của tác giả là: "Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay

hư, nhưng nếu cố gắng và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành cơng”.
Bài tập 5:
a. Các câu có hàm ý mời mọc: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc
chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
221


b. Các câu có hàm ý từ chối là: "Mẹ mình đang đợi ở nhà”, "Làm sao có

thể rời mẹ mà đến được?".

c. Viết thêm câu có hàm ý mời mọc:

— Doan

1: "Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi

với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc. Nếu không chơi như bọn tớ
thì liệu cuộc sống cịn có ý nghĩa gì?"

— Đoạn 2: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được
nhấc bổng lên tận tầng mây. Rồi cậu sẽ được tận hưởng một cuộc phiêu lưu kì
thú nhất trên đời!".

Tiết 129
KIEM TRA VE THO
A. Két qua cGn dat
1. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong

chương trình Ngữ văn lớp 9, hoc ki II.
2. Tích hợp: tiếp tục công việc của tiết 127.
3. Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích một đoạn,

một câu, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.

4. Chuẩn bị:
- GV: các đề bài và đáp án.

- HS: ôn tập kĩ càng theo nội dung bài ôn tập tiết 127.

B. Thiết kế bỏi dạy — học

MOT SỐ DE BAI VA DAP AN - BIEU DIEM
Luu y:

GV có thể tham khảo 9 vấn đề trong SGK, hướng dẫn trong SGV,
tr. 104 — 108; có thể chọn một trong những đề dưới đây; cũng có thể tổ chức lại
một số câu thành đề riêng, hoặc sáng tạo đề mới hoàn toàn, miễn là đảm bảo
các yêu cầu sau:
- Kiểm tra toàn diện, kết hợp yêu cầu ghi nhớ kiến thức chính xác và yêu


cầu vận dụng sáng tạo, năng lực cảm xúc, phân tích, diễn đạt đánh giá một tác

phẩm thơ trữ tình.

- Đề kiểm tra nên cấu tạo làm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận. Phần tự luận

cũng có thể có 2 câu nhỏ; tính tốn dự kiến thời gian để HS có thể hồn thành

trong 45 phút.
- Đề kiểm tra nên cấu tạo làm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận. Phần tự luận

cũng có thể có 2 câu nhỏ; tính tốn dự kiến thời gian để HS có thể hồn thành

trong 45 phút.
222


- ĐỀ1
I. Trắc nghiệm (3 điểm)

1. Sắp xếp lại cho chính xác nội dung các ơ trong bảng sau:

Tên bài thơ

Tên tác giả

Năm sáng tác

Thể loại


Sang thu
Con cò

Viễn Phương
Y Phương

1980
1972

thơ lục bát
thất ngơn

Nói với con

Thanh Hải

1977

tám chữ

Mây và sóng

Hữu Thỉnh

1976

năm chữ

Viếng lăng Bác


Chế Lan Viên

Mùa xuân nho nhỏ

1962

Ta-go

1909

tự do

bốn chữ
bảy chữ

2. Sắp xếp lại nội dung phù hợp với tên bài thơ:
Tên bài thơ

Nội dung
1. Lời ru của người mẹ sáng tạo từ hình ảnh con cị trong ca
dao truyền thống
2. Những cảm nhận tinh tế về khoảng thời gian chuyển mùa
từ hạ sang thu.
3. Lời người cha tâm tình với con, thể hiện tình yêu con, yêu quê
hương.

1. Viếng lăng Bác
2. Nói với con


3. Con cị

4. Lịng thành kính, biết ơn và thương nhớ Bác Hồ.

4. Mây và sóng
5. Mùa xuân nho nhỏ

5. Lòi kế của bé với mẹ. Bé yêu mẹ nhất trên đời. Trên thế
gới này không có ai, có gì có thể sánh với mẹ.

6. Sang thu

6. Ước nguyện hiến dâng mùa xuân nho nhỏ cho đời.

3. Chép lại theo trí nhớ những câu thơ có từ trăng trong các bài thơ đã học trong
chương trình Ngữ văn lớp 9. Đánh dấu những câu thơ tả trăng một cách gián tiếp
(so sánh, ân dụ, tượng trưng, nhân hoá...).
ll. Tự luận

1. Viễn Phương đã khai triển tứ thơ như thế nào trong bài thơ Viếng lăng Bác?
2. Theo em, cái hay và vẻ đẹp của khổ thơ:
Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu...
Sam cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

(Hữu Thỉnh, Sang thu)


là ở đâu?
Viết một đoạn văn ngắn khoảng nửa trang trình bày ý kiến của mình.
223


DAP AN VA BIEU ĐIỂM

|. Trac nghiém (3 diém).
1. (0,5 diém):
+ Vào lăng Bác, Viễn Phương, 1976, tám chữ.

+ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải, 1980, năm chữ.
+ Sang thu, Hữu Thỉnh, sau 1975, năm chữ.
+ Con Cò, Chế Lan Viên, 1962, tự do.

+ Nói với con, Y Phương, sau 1975, tự do (bản dịch).
+ Mây và sóng, Ta-go, 1909, tự do (bản dịch).

2. (0, 5 điểm): 1 —4; 2- 3; 3— 1;4—
5; 5 — 6; 6— 2.
3. Những câu thơ có từ frăng (2,0 điểm).
Câu thơ có từ trăng

Tên bài thơ

Tác giả

Đầu súng trăng treo

Đồng chí


Chính Hữu

— Thuyền ta lái gió với buồm trăng,

Đồn thuyền đánh cá | Huy Cận

—- Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao

Cái đi em quấy trăng vàng choé

Đột ngột vâng trăng tròn

Ánh trăng

Nguyễn Duy

Viếng lăng Bác

Viễn Phương

— Anh trang im phang phac
— Vang trang thanh tri ki
— Cai vang trang tinh nghia
— Vầng trăng đi qua ngõ

Trăng cứ tròn vành vạnh

Như một vâng trăng sáng trong dịu hiền


+ Chép đúng các câu thơ: 1,5 điểm.

+ Đánh dấu đúng các câu thơ gián tiếp tả trăng: 0,5 điểm.

II. Tự luận (7,0 điểm)

1. (2,0 điểm): Tứ thơ trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương được triển khai theo
trình tự thời gian và khơng gian, trong tư thế của người con miền Nam vào lăng

viếng Bác Hồ (0,5 điểm).
+ Khổ 1: sáng sớm, đến trước lăng, tả bao quát cảnh bên lăng nổi bật: hàng tre
trong sương bát ngát (0,25 điểm).
+

224

Khổ 2: mặt trời lên, cảnh đoàn người kết tràng hoa xếp hàng vào lăng viếng

Bác (0,25 điểm).



×