Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề tài " Xem xét hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi các loại cây trồng khác trong vụ Hè thu sang trồng mè V6 tại thôn Quê Chữ, xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.73 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT
  
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC.
Đề tài:Xem xét hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi các loại cây
trồng khác trong vụ H è thu sang trồng mè V6 tại thôn Quê Chữ,
xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện:
Lê Thị Hồng Phương 1, Nguyễn Thị Nguyên
2, Nguyễn Thị Thuỷ
3, Thái Văn Cẩm
4, Hoàng Thị Kiều Trang
5, Nguyễn Ngọc Tý
6, Nguyễn Thị Diện
7, Nguyễn Thị Thu Hiền
8, Lê Tiến Thường
Huế, 03/2008
Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG MÈ
GIỐNG B6 TẠI XÃ HƯƠNG CHỮ, HUYỆN HƯƠNG TRÀ,
TỈNH TT HUẾ
I, ĐẶT VẤN ĐỀ:
Mè (vừng) có vai trò lớn đối với cuộc sống của con ng ười và nó đang
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ng ười trồng nên vấn đề chuyển đổi sang
trồng mè đang là xu hướng phổ biến. Vì vậy việc xây dựng mô hình trồng
mè với giống mới có năng xuất v à chất lượng tốt là một hướng đi đúng và
hiệu quả. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là khả năng nhân rộng mô hình, thị
trường tiêu thu còn gặp khó khăn. Do đó việc đánh giá hiệu quả mô h ình
để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng khả năng mở rộng mô h ình và
hiệu quả sản xuấ trồng mè là vấn đề cấp thiết được đặt ra. Xuất phát từ
thực tế đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài " Đánh giá hiệu quả
mô hình trồng mè giống B6 tại xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh


TT Huê"
II, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Đánh giá tình hình thực hiện mô hình khuyến nông tại xã Hương
Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh TT Huế.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, môi tr ường, khuyến nông của mô h ình.
- Xác định những khó khăn v à thuận lợi đối với sản xuát giống m è B6
- Đề xuát một số giải pháp .
III, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
- Tiến trình và hoạt động để thực hiện mô h ình như thế nào?
- Kết quả của việc thực hiện mô hình như thế nào?
- Thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng giống B6 l à gì?
IV, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1, Tình hình cơ bản của địa phương:
- Thời tiết, khí hậu.
- Diện tích, đất đai, nguồn n ước, thuỷ lợi.
- Dân số, lao động, ngành nghề, trình độ
- Chính sách, thể chế
2, Hoạt động xây dựng mô h ình:
- Tiến trình xây dựng mô hình (các phương pháp khuyến nông)
- Các hoạt động đã thực hiện (tập huấn, trình diễn, hội nghị đầu bờ )
- Số hộ tham gia, diện tích trồng.
- Sự hỗ trợ.
3, Đánh giá kết quả của việc thực hiện mô h ình:
- Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế/1 sào
Hiệu quả kinh tế /1 công lao động
Hiệu qủa kinh tế/1 đồng vốn bỏ ra
Tỷ suất lợi nhuận (LN/CP)
Chi phí, Số lượng bán, Gía bán, Nơi bán , Tổng thu, Lợi nhuận, Thu
nhập của hộ

- Hiệu quả môi trường, xã hôi.
Sự phân công lao động trong hoạt động trồng m è
Môi trường đất, nước
- Hiệu quả khuyến nông:
hộ tham gia mô hình
hộ biết đến mô hình
hộ áp dụng
diện tích nhân rộng
V, KẾT QUẢ DỰ TÍNH:
- Biết được tình hình cơ bản của địa phương.
- Đánh giá được hiệu quả của mô h ình, nhất là về mặt kinh tế.
VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1, Phương pháp thu thập thông tin:
- Với số liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu thông qua các t ài liệu đã được công bố như các tài liệu,
báo cáo của các cơ quan chuyên ngành và các c ấp quản lý.
- Với số liệu sơ cấp:
+Phỏng vấn cá nhân bằng bảng câu hỏi
+Thảo luận nhóm.
- Quan sát thực địa: tiến hành quan sát tổng thể địa bàn nghiên cứu về
tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội và tình hình sản xuất của địa phương.
4, Phương pháp xử lý số liệu:
Các số liệu thu thập được mã hoá và xử lý bằng phần mềm Excel.
Giáo viên hướng dẫn: Nhóm trưởng
Nguyễn Thị Nguyên
Lê Thị Hồng Phương

×