Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Sự phá giá đồng nhân dân tệ của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 35 trang )

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÔN HỌC:
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI :
SỰ PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ CỦA TRUNG
QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
GVHD: ĐẶNG CÔNG TRIẾT
LỚP HP: 210 804506
HK II – NĂM HỌC 2012 – 2013
DANH SÁCH NHÓM
STT
HỌ VÀ TÊN Mã sinh viên Ghi chú
1
Trương Thị Mỹ Dung 10010175
2
Nguyễn Thị Mỹ Duyên 10041191
3
Phùng Vy Hạ 10027091 Nhóm Trưởng
4
Lê Thị Hằng 10062491
5
Phạm Thị Hồng Huệ 09086851
6
Nguyễn Nông Hương 10152051
7
Nguyễn Ngọc Lân 10030371
8
Nguyễn Chu Nam 10034471
9
Đỗ Thị Nhàn 10037961


10
Ngô Nguyễn Hồng Nhung 10033941
11
Đoàn Thị Mỹ Phượng 10061601
12
Nguyễn Thị Như Quỳnh 10061821
13
Ngô Trần Hoàng Quyên 10363091
14
Lê Thị Ngọc Trang 10037301
15
Nguyễn Ngọc Kim Trâm 10037861
16
Hoàng Thị Hải Yến 10266031
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÂU CHUYỆN PHÁ GIÁ ĐỒNG
NHÂN DÂN TỆ CỦA TRUNG QUỐC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁ GIÁ TIỀN
TỆ
C1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ
Tác động của
việc phá giá
tiền tệ
Lý do
phá giá
tiền tệ
Khái niệm phá giá
tiền tệ
Những nhân
tố ảnh hưởng

khi phá giá
tiền tệ
Những điều
cần lưu ý
khi phá
giá tiện tệ
Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các ngoại tệ so với mức mà
chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Việc phá giá đồng
NDT nghĩa là giảm giá trị của nó với các ngoại tệ khác như USD, EUR
Nakamura
1. Khái niệm :
Cơ sở lý luận về phá giá tiền tệ
Tác động của việc phá giá tiền tệ
Trong trung hạn
Trong dài hạn
Trong ngắn hạn
Chính phủ sử
dụng biện pháp
phá giá tiền tệ
để có thể
nâng cao năng lực
cạnh tranh một
cách nhanh
chóng và hiệu quả
hơn so với cơ chế
để nền kinh tế tự
điều chỉnh theo
hướng suy thoái
Chính phủ sử
dụng biện pháp

phá giá tiền tệ
để có thể
nâng cao năng lực
cạnh tranh một
cách nhanh
chóng và hiệu quả
hơn so với cơ chế
để nền kinh tế tự
điều chỉnh theo
hướng suy thoái
Chính phủ các nước thường sử
dụng chính sách phá giá tiền tệ
khi có một cú sốc mạnh và kéo
dài đối với cán cân thương mại.
Trong trường cầu về nội tệ giảm thì
chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ dữ
trữ để mua nội tệ vào nhằm duy trì tỷ
giá hối đoái và đến khi ngoại tệ dự trữ
cạn kiệt thì không còn cách nào khác,
chính phủ phải phá giá tiền tệ.
Lý do phá gía tiền tệ
Những nhân tố ảnh hưởng khi phá giá tiền tệ
Đối với
tài khoản
vãng lai
Đối với
sản xuất
Đối với
ngân sách
Đối với

lạm phát
Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ
đối với tài khoản vãng lai
Mục tiêu của phá giá tiền tệ là làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa và từ đó cải thiện cán
cân thanh toán vãng lai. Khi đồng nội tệ giảm giá sẽ làm tăng tỷ giá danh nghĩa, kéo theo tỷ giá
thực tăng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại
Mục tiêu của phá giá tiền tệ là làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa và từ đó cải thiện cán
cân thanh toán vãng lai. Khi đồng nội tệ giảm giá sẽ làm tăng tỷ giá danh nghĩa, kéo theo tỷ giá
thực tăng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại
Khi tỷ giá tăng (phá giá), giá xuất khẩu rẻ đi khi tính bằng ngoại tệ, giá nhập khẩu tính theo đồng
nội tệ tăng được gọi là hiệu ứng giá cả. Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất khẩu rẻ hơn đã làm tăng
khối lượng xuất khẩu trong khi hạn chế khối lượng nhập khẩu
Khi tỷ giá tăng (phá giá), giá xuất khẩu rẻ đi khi tính bằng ngoại tệ, giá nhập khẩu tính theo đồng
nội tệ tăng được gọi là hiệu ứng giá cả. Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất khẩu rẻ hơn đã làm tăng
khối lượng xuất khẩu trong khi hạn chế khối lượng nhập khẩu
Do giá cả nhập khẩu tăng, nên giá cả nội địa cũng thường tăng lên sau khi thực hiện phá giá tiền tệ
Do giá cả nhập khẩu tăng, nên giá cả nội địa cũng thường tăng lên sau khi thực hiện phá giá tiền tệ
Việc tăng giá hàng nội địa sẽ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giá cả – lương. Nếu lương được điều
chỉnh theo mức độ lạm phát thì trong trường hợp này lương sẽ tăng
Việc tăng giá hàng nội địa sẽ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giá cả – lương. Nếu lương được điều
chỉnh theo mức độ lạm phát thì trong trường hợp này lương sẽ tăng
Như vậy, sẽ dẫn tới hiện tượng lạm phát leo thang gây ảnh xấu đến tiết kiệm, đầu tư, phát triển
kinh tế, phân bổ thu nhập cũng như ổn định chính trị

Như vậy, sẽ dẫn tới hiện tượng lạm phát leo thang gây ảnh xấu đến tiết kiệm, đầu tư, phát triển
kinh tế, phân bổ thu nhập cũng như ổn định chính trị

Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ gây nên lạm phát có thể kiểm soát được bằng cách giảm tín dụng
kinh tế và giảm thâm hụt ngân sách
Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ gây nên lạm phát có thể kiểm soát được bằng cách giảm tín dụng

kinh tế và giảm thâm hụt ngân sách
Nakamura
Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ
đối với lạm phát
Trong ngắn hạn, việc tăng giá sẽ làm giảm tiền
lương thực tế đồng thời giảm tài sản của người
dân đang được cất giữ dưới dạng đồng tiền nội
địa, tk ngân hàng và trái phiếu nội địa
Trong ngắn hạn, việc tăng giá sẽ làm giảm tiền
lương thực tế đồng thời giảm tài sản của người
dân đang được cất giữ dưới dạng đồng tiền nội
địa, tk ngân hàng và trái phiếu nội địa
Giảm thu nhập thực tế sẽ hạn chế người dân
tiêu dùng dẫn tới giảm mức chi tiêu của quốc
gia. Do vậy, thông thường sẽ có sự tái phân bổ
thu nhập và tài sản sau khi phá giá tiền tệ
Giảm thu nhập thực tế sẽ hạn chế người dân
tiêu dùng dẫn tới giảm mức chi tiêu của quốc
gia. Do vậy, thông thường sẽ có sự tái phân bổ
thu nhập và tài sản sau khi phá giá tiền tệ
Việc giảm chi tiêu có thể cải thiện tài khoản
vãng lai, nhưng đồng thời cũng làm giảm cầu
đối với hàng hóa nội địa, từ đó gây ra thất
nghiệp trong một số ngành kinh tế
Việc giảm chi tiêu có thể cải thiện tài khoản
vãng lai, nhưng đồng thời cũng làm giảm cầu
đối với hàng hóa nội địa, từ đó gây ra thất
nghiệp trong một số ngành kinh tế
Qui mô sản xuất sẽ tăng hoặc giảm phụ thuộc
vào mức độ chi tiêu chính phủ và tốc độ ảnh

hưởng của phá giá tiền tệ đến việc sản xuất hàng
xk và hàng thay thế hàng nk
Qui mô sản xuất sẽ tăng hoặc giảm phụ thuộc
vào mức độ chi tiêu chính phủ và tốc độ ảnh
hưởng của phá giá tiền tệ đến việc sản xuất hàng
xk và hàng thay thế hàng nk
Nakamura
Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ
đối với sản xuất


Xét về nguồn thu ngân sách: bao gồm các
khoản như thuế xuất nhập khẩu và viện trợ nước
ngoài. Phá giá có xu hướng làm tăng thuế thu đối
với giao dịch thương mại nước ngoài. Nếu đất
nước nhận được một lượng lớn viện trợ nước
ngoài, thì khoản thu này cũng sẽ tăng theo tỉ lệ
của phá giá tiền tệ
Xét về nguồn chi ngân sách: bao gồm những
khoản bù trừ nguồn thu. Trước hết, nếu đất nước
đang có một khoản nợ nước ngoài lớn, thì việc phá
giá tiền tệ sẽ làm cho họ phải trả khoản lãi suất
lớn. Thứ hai, khoản chi của chính phủ cho mua
xăng dầu, máy tính, thiết bị quân sự từ nước ngoài
sẽ tăng lên
Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ
đến ngân sách
Nakamura
Xk sản phẩm có
nguồn gốc nhập khẩu


Chi phí sản phẩm
thiết yếu
Nợ nước ngoài
Vấn đề cơ cấu
chính sách
Những điều cần lưu ý
khi phá giá tiền tệ

Sơ lược về đồng Nhân dân
tệ
Quá trình phá giá đồng NDT của Trung Quốc
Tác động của chính sách
đồng NDT yếu tới TQ
và thương mại toàn cầu
Các rủi ro và thách thức mà nền
kinh tế TQ phải đối mặc trong việc
theo đuổi chính sách tỷ giá
C2: THỰC TRẠNG VỀ CÂU CHUYỆN PHÁ GIÁ ĐỒNG NDT CỦA TQ
-
Nhân dân tệ (viết tắt theo quy ước quốc tế là RMB) là tên gọi chính thức của
đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (nhưng không sử dụng
chính thức ở Hongkong và Macau). Trên mặt tờ tiền được in chân dung chủ
tịch Mao Trạch Đông.
-
Theo tiêu chuẩn ISO-4217, viết tắt chính thức của Nhân dân tệ là CNY, tuy
nhiên thường được ký hiệu là RMB, biểu tượng là ¥.
Sơ lược về đồng nhân dân tệ
Thời kỳ cơ chế tỷ giá cố định và đa tỷ giá
(trước năm 1979)

Thời kỳ chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang thả nổi có điều tiết (1979-1993)
Thời kỳ phá giá mạnh đồng NDT và thống nhất 2 tỷ giá hướng
tới một đồng NDT có khả năng chuyển đổi (1994-1997)
Chính sách duy trì đồng NDT yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế và giảm những cú sốc bên ngoài
(1997-2005)
Chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay.
Quá trình phá giá đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc
Việc thực hiện cơ chế tỷ giá cố định đã
làm cho giá trị đồng NDT luôn được gán
cao hơn giá trị thực. Điều này làm cho
hàng hóa trong nước trở nên đắt đỏ, tác
động tiêu cực đến xuất khẩu, gây mất
cân đối trong nền kinh tế
Thời kỳ cơ chế tỷ giá cố định và đa tỷ giá trước năm 1979
Ngân sách nhà nước hàng năm phải bù lỗ
cho sản xuất và tiêu dùng, năm 1979 mức
bù lỗ là 76,3 tỷ NDT tương đương với 29%
thu nhập tài chính. Vào lúc này con số nợ
của TQ lên tới 47 tỷ USD trong khi dự trữ
ngoại hối cạn kiệt, lạm phát tăng cao.
Nhận ra sự yếu kém của cơ chế quản
lý kinh tế theo kế hoạch, từ năm 1979
Trung Quốc đã thực hiện cải cách
kinh tế. Chính sách tỷ giá cũng được
cải cách cho phù hợp với những
chuyển đổi của nền kinh tế.
Thời kỳ chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang thả nổi có điều tiết (1979-1993)
Trong thời gian này, đồng NDT được
điều chỉnh 23 lần trong năm 1981, 28 lần
trong năm 1982 và 56 lần trong năm 1984

ở các mức độ khác nhau để tiến tới tỷ giá
thực của nó.
Từ năm 1981-1985, Trung Quốc
thực hiện là phá giá đồng tiền.

Ngay từ đầu những năm 80, Trung
Quốc đã cho phép thực hiện cơ chế
điều chỉnh tỷ giá giảm dần để phản
ảnh đúng sức mua của đồng NDT
trên thị trường.
Ra đời từ đầu những năm 1980 ở TQ, thị trường ngoại hối phát triển rất nhanh từ đầu những năm
1980 ở TQ, thị trường ngoại hối phát triển rất nhanh từ sau những năm 1986 dẫn tới một mạng lưới
thanh toándựa vào thị trường Với sự hiện diện của thị trường này, đã làm cho tỷ giá trao đổi từng
bước được dao động tự do hơn
Ra đời từ đầu những năm 1980 ở TQ, thị trường ngoại hối phát triển rất nhanh từ đầu những năm
1980 ở TQ, thị trường ngoại hối phát triển rất nhanh từ sau những năm 1986 dẫn tới một mạng lưới
thanh toándựa vào thị trường Với sự hiện diện của thị trường này, đã làm cho tỷ giá trao đổi từng
bước được dao động tự do hơn
Chính sách tỷ giá trong thời kỳ này đã giúp Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương
mại, cán cân thanh toán và đưa đất nước ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
Chính sách tỷ giá trong thời kỳ này đã giúp Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương
mại, cán cân thanh toán và đưa đất nước ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
Nếu như năm 1978 tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu chỉ đạt 20,64 tỷ USD bằng 9,8% GDP, đứng thứ 27
trên thế giới về buôn bán đối ngoại và cán cân thương mại là -15.002 triệu USD thì nhờ thương mại phát
triển đến năm 1990 cán cân thương mại là 8.646 triệu USD
Nếu như năm 1978 tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu chỉ đạt 20,64 tỷ USD bằng 9,8% GDP, đứng thứ 27
trên thế giới về buôn bán đối ngoại và cán cân thương mại là -15.002 triệu USD thì nhờ thương mại phát
triển đến năm 1990 cán cân thương mại là 8.646 triệu USD
Nakamura
Thời kỳ chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang thả nổi có điều tiết (1979-1993)

Cho nên, đầu những năm 90 (1991- 1993), Trung Quốc chính thức công bố áp dụng một tỷ
giá thả nổi. Trong giai đoạn này, tỷ giá trao đổi của đồng NDT thường xuyên dao động,
đồng NDT hầu như hạ giá.

Sau khi tỷ giá được điều chỉnh tương đối sát với biến đổi của thị trường và sức mua thực tế
của đồng NDT, tỷ giá danh nghĩa giữa đồng NDT với USD tương đối ổn định ở mức 5,2 ->
5,8 NDT/USD. Tuy nhiên, mức điều chỉnh này được dựa vào mức giá giữa Trung Quốc và
Mỹ đã làm cho lạm phát cao ở Trung Quốc tác động xấu tới mục tiêu tăng trưởng và thúc
đẩy xuất khẩu của nền kinh tế

Có thể nói đây là những bước đầu tiên
của quá trình chuyển đổi tỷ giá hối đoá
và chính sách tỷ giá ở Trung Quốc, là
giai đoạn để cho tỷ giá ấn định trước đây
được thả nổi theo sát với những diễn
biến
của thị trường.
Như từ mức thặng dư thương mại là
9.165 triệu USD với tốc độ lạm phát
3,06% năm 1990 thì đến năm 1993 cán
cân thương mại bị thâm hụt –10.654
triệu USD và tốc độ lạm phát là
14,58%.
Thời kỳ chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang thả nổi có điều tiết (1979-1993)
Ngày 1/1/1994, Trung Quốc chính thức công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng NDT từ
5,8 NDT/USD lên 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất là phá giá đồng NDT) lên
tới 35%. Đồng thời đưa tỷ giá chính thức ngang bằng với tỷ giá thị thường, thống nhất 2
tỷ giá về một tỷ giá.
Nakamura
Thời kỳ phá giá mạnh đồng NDT và thống nhất 2 tỷ giá hướng tới một đồng

NDT có khả năng chuyển đổi (1994 – 1997).
Thời kỳ phá giá mạnh đồng NDT và thống nhất 2 tỷ giá hướng tới một đồng
NDT có khả năng chuyển đổi (1994 – 1997)

Mục êu nhằm kiềm chế lạm phát, kích thích xuất khẩu, khôi phục sản xuất trong nước;
khắc phục %nh trạng 2 tỷ giá chênh lệch quá lớn, hiện tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ,
thao túng tỷ giá làm cho thị trường ngoại hối bất ổn
Ban hành một loạt những biện pháp hỗ trợ và
quản lý ngoại hối như: thực hiện chế độ ngân
hàngkết hối, xoá bỏ sự găm giữ ngoại tệ và tăng giá ngoại hối của các công ty, xây dựng thị
trường giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng; cải tiến cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái; xoá bỏ kế
hoạch mang tính mệnh lệnh đối với thu chi ngoại hối
Thời kỳ phá giá mạnh đồng NDT và thống nhất 2 tỷ giá hướng tới một đồng
NDT có khả năng chuyển đổi (1994 – 1997)
Năm 1994 1995 1996 1997
FDI(tỷ USD) 33.79 35.84 40.18 44.23
Lạm phát(%) 24.2 16.9 8.3 8.3
Xuất khẩu(tỷ USD) 121 148.8 151.2 182.9
Nhập khẩu(tỷ USD) 115.7 129.1 138.9 142.2
Cán cân XNK(tỷ USD) + 5.3 + 19.7 + 12.3 + 40.7

×