Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DỆT-MAY ĐÀ NẴNG TRƯỚC SỨC ÉP CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.67 KB, 5 trang )

NNG LC CNH TRANH
CA SN PHM DT-MAY NNG
TRC SC ẫP CA QU TRèNH HI NHP
COMPETITIVE ABILITY OF DANANG TEXTILE PRODUCTS
UNDER PRESSURE OF ECONOMIC INTEGRATION


NINH TH THU THU
Trng i hc Kinh t, i hc Nng


TểM TT
Hi nhp kinh t l quỏ trỡnh tham gia vo mt sõn chi chung cnh tranh bỡnh ng. gi
c v th l mt ngnh xut khu ch lc ca thnh ph Nng, ũi hi ngnh dt - may
phi cú sc mnh khi tham gia vo cuc chi ú. Mun vy ngnh cn phi tỡm ra nhng
gii phỏp sao cho lm ra sn phm cú mu mó p, cht lng cao, giỏ thnh h, phự hp
vi nhu cu ca th trng, sc cnh tranh vi sn phm ca cỏc i th mnh hn.

ABSTRACT
Economic integration is the process of taking part in an equal competitive playground. In order
to keep the present status of a major export brand of Danang city, the textile industry needs to
have enough ability to join it. To do this, the textile should look for solutions to manufacture
products which have beautiful model, good appearance, low price, and which are suitable for
the market demand to compete with the counterparts of stronger competitors.


1. Đặt vấn đề
Hội nhập kinh tế đang là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế Thế giới. Đó
là cơ hội để các ngành, các quốc gia khai thác và phát huy có hiệu quả những lợi thế so sánh
của mình về lao động, tài nguyên, công nghệ Nhng cùng với quá trình này, các quốc gia sẽ
phải mở cửa hơn, thơng mại trở nên tự do hơn theo nguyên tắc cạnh tranh công bằng, không


phân biệt đối xử, không chấp nhận những ngoại lệ. Vì vậy muốn tham gia và đứng vững trong
cuộc chơi này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt - may Đà Nẵng phải có sức cạnh tranh cao, phải
tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, giá cả thấp, tạo đợc uy tín trên thị trờng để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao hơn, đa dạng hơn của khách hàng tiêu dùng ở cả thị trờng nội địa
cũng nh thị trờng nớc ngoài.
Sau năm 2005, lộ trình cắt giảm thuế theo cam kết gia nhập khu vực mậu dich tự do
ASEAN (CEPT/AFTA) đợc thực hiện, hàng rào bảo hộ bị gỡ bỏ, các sản phẩm có thuế suất
nhập khẩu cao nh: Vải nguyên liệu, vải lụa, vải len, dệt kim (Thuế 40%), quần áo, hàng may
mặc khăn, rèm, màn (Thuế 50%) sẽ đa vào danh mục giảm thuế 5 % vào năm 2006. Khi đó
sự cạnh tranh về giá cả hàng dệt may giữa các nớc sẽ càng mạnh mẽ hơn, hàng dệt - may Đà
Nẵng sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá các nớc ASEAN tại các thị trờng xuất khẩu
và ngay tại thị trờng nội địa cũng phải đối phó với hàng nhập từ các nớc trong khu vực vốn
có công suất, sản lợng lớn hơn, chủng loại phong phú, chất lợng cao hơn.
Đồng thời sau năm 2005 hàng dệt - may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh rất gay gắt với
hàng dệt - may Trung Quốc ở cả 3 thị trờng lớn là EU, Nhật Bản và Mỹ. Trên cả 3 thị trờng
này, Trung Quốc đều đang dẫn đầu về xuất khẩu các mặt hàng cùng loại. Trong khi Trung
Quốc đợc hởng nhiều u đãi hơn so với Việt Nam về thuế, về hạn ngạch vì là thành viên của
WTO, cho nên đây sẽ là cuộc cạnh tranh khốc liệt và không cân sức. Vì vậy không còn con
đờng nào khác là phải tự cải tiến để vơn lên, phải nâng cao năng lực cạnh tranh, đó là vấn đề
sống còn đối với ngành dệt - may Đà Nẵng.

2. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt - may Đà Nẵng

a. Về giá cả
yếu tố giá thờng đợc xem là lợi thế của ngành dệt - may Đà Nẵng do chi phí về
nhân công rẻ hơn so với hai đầu đất nớc và với nớc ngoài. Nhng hiện nay giá thành sản
phẩm dệt - may Đà Nẵng còn đang cao hơn các nớc ASEAN từ 10 - 15%, cao hơn Trung
Quốc 20%. Đó là do các nguyên nhân sau:
- Mặc dù chi phí tiền lơng thấp nhng năng suất lao động trong ngành lại rất thấp (chỉ
bằng 2/3 so với mức bình quân của các nớc ASEAN), đã làm cho giá thành sản phẩm cao.

- Máy móc thiết bị lạc hậu, cha đồng bộ, hiệu quả sử dụng thấp (chỉ đạt khoảng 40 -
70%) nhất là khâu dệt, nên chi phí cố định trên sản phẩm lớn.
- Chi phí vận chuyển tại Đà Nẵng cao hơn hai đầu đất nớc, do sản lợng sản xuất
thấp, thời gian chờ đợi để nhận hàng lâu.
- Nguyên phụ liệu cho may xuất khẩu còn phải nhập khẩu nên cha chủ động trong sản
xuất, đồng thời chi phí cao.
b. Chất lợng sản phẩm
- Sản phẩm dệt nh vải, sợi của các doanh nghiệp dệt tiêu thụ 100% ở thị trờng nội
địa, chỉ xuất khẩu đợc mặt hàng khăn bông và một lợng nhỏ vải tơ tằm của các doanh
nghiệp địa phơng do tính chất độc đáo. Điều đó chứng tỏ chất lợng sản phẩm dệt còn rất
yếu kém, mới chỉ sản xuất đợc những sản phẩm sợi, vải cấp thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu
của thị trờng nội địa và càng khó đáp ứng cho ngành may xuất khẩu. Vì vậy cần có sự đầu t,
cải tiến rất sâu rộng từ nguồn nguyên liệu, máy móc thiết bị đến khâu sản xuất mới có thể tạo
ra sản phẩm dệt đủ sức cạnh tranh về chất lợng trong tơng lai.
- Sản phẩm may: So với lĩnh vực sợi và dệt, ngành may có thiết bị hiện đại hơn, tốc độ
đổi mới nhanh hơn, nên khả năng cạnh tranh cao hơn, sản lợng xuất khẩu chiếm đến 85% chỉ
có 15% là tiêu thụ trong nớc. Từ những sản phẩm đơn giản trớc đây nh áo sơ mi, quần áo
bảo hộ lao động, vỏ chăn, áo gối, đến nay các đơn vị đã vơn lên sản xuất đợc những mặt
hàng đòi hỏi kỹ thuật cao hơn nh: Jacket, quần áo thể thao, quần áo trợt tuyết, hàng thêu
đã xuất khẩu đợc sang các thị trờng lớn nh Nhật Bản, Đài Loan, Châu âu

1

.
Tuy nhiên
sản phẩm may xuất khẩu cũng mới đang đứng ở đầu thấp của thị trờng, chủ yếu phục vụ cho
đối tợng bình dân. Trong tơng lai khi nhu cầu của khách hàng khắt khe hơn, khi sản phẩm
của các đối thủ cải tiến hơn về chất lợng thì sản phẩm dệt may Đà Nẵng cần phải có một
bớc tiến lớn về chất lợng mới có thể giữ đợc thị trờng.
c. Về chủng loại, mẫu mã sản phẩm


Mặc dù sản phẩm có sự cải tiến đáng kể về kiểu dáng, mẫu mã, nhng nhìn chung cơ
cấu sản phẩm dệt cũng nh may còn rất đơn điệu, sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, hàm lợng
kỹ thuật cha cao, cha có sản phẩm đặc thù để chiếm lĩnh thị trờng.

Sản phẩm sản xuất chủ yếu của ngnh dệt-
may Đà Nẵng


Sản phẩm ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002 2003
1-Sợi toàn bộ Tấn 1.537

1.968

2.461

2.398

3.233

3.880

2-Vải các loại 1000 m

4.967

4.738

5.637


4.854

6.515

8.845

3-Khăn bông 1000 cái 10.139

10.812

10 816

7.320

7.620

8.147

4-Thảm len m
2
7.705

8.064

5.190

2.840

2.186


3.205

5-Quần áo may sẵn 1000 sp 15.728

17.012

18.108

22.500

30.307

28.516

6-Màn tuyun Tấn


163

317

374

457

(Nguồn: Sở công nghiệp TP Đà Nẵng)


Trong lĩnh vực dệt, sản phẩm chủ yếu gồm có sợi, vải lụa, khăn bông và thảm len các
loại. Đối với mặt hàng vải, đa số là các loại vải giản đơn, vải khổ hẹp, chất lợng thấp, chủng

loại, mẫu mã còn nghèo nàn, đơn điệu, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngành may và các
ngành khác.
Sản phẩm may của các công ty nói chung mẫu mã chủng loại cha phong phú còn có
sự chồng chéo, trùng lặp nhau nhất là sản phẩm quần áo may sẵn: Quần kaki, áo sơ mi nam,
áo thun. Mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc của sản phẩm cũng có sự lặp lại, không đa dạng, không
hấp dẫn bằng sản phẩm các đối thủ nh Việt Tiến, Nhà Bè, Dệt Hà Nội hoặc của Trung Quốc.
Hoạt động nghiên cứu thời trang cha có gì nên khâu thiết kế sản phẩm còn yếu, tính sáng tạo
về mẫu mã cha cao, sản phẩm cha đa dạng.
d. Vấn đề thơng hiệu sản phẩm
Hiện nay các doanh nghiệp dệt - may Đà Nẵng cha có thơng hiệu nào đủ mạnh, có
uy tín trên thị trờng đủ để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc cũng nh nớc ngoài.
Với những cái tên nh: HACHIBA của công ty dệt may 29/3; HOTEXCO của Công ty dệt
may Hoà Thọ ; DATEXCO của Công ty dệt Đà Nẵng hay Vinatex Đà Nẵng của Công ty sản
xuất-xuất nhập khẩu dệt may tại Đà Nẵng thì chỉ đợc sử dụng để tiêu thụ sản phẩm tại thị
trờng nội địa mà cũng cha đợc mấy khách hàng biết đến và nhớ tới ngay cả khách hàng tại
Đà Nẵng. Còn khi may gia công xuất khẩu, sản phẩm lại đợc gắn thơng hiệu của nớc
ngoài. Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng còn nhỏ bé, cha khẳng định
đợc uy tín trên thị trờng.

3. Một số biện pháp tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt-may Đà Nẵng
a. Hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất trong ngành dệt - may
Tổ chức sản xuất là cái gốc, là cơ sở để tổ chức lao động, tổ chức quản lý, ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật và sử dụng các yếu tố sản xuất một cách có hiệu quả. Hiện tại các
doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng có qui mô vừa và nhỏ, trình độ chuyên môn hoá còn thấp lại
tổ chức sản xuất khép kín nên nguồn vốn còn ít, hoạt động đầu t bị dàn trải, công tác nghiên
cứu, thâm nhập và tạo uy tín trên thị trờng vì thế cũng khó thực hiện. Vì vậy nên có sự tổ
chức xắp xếp lại hoạt động sản xuất theo hớng chuyên môn hoá cao hơn, mỗi doanh nghiệp
cần đi chuyên sâu làm chủ một vài công nghệ để tạo ra những mặt hàng có chất lợng cao.
Đồng thời tăng cờng sự liên kết hợp tác giữa các khâu sợi - dệt - may nhằm tận dụng hơn nữa
các nguồn lực tại chỗ để chủ động trong sản xuất và tiết kiệm chi phí.

Ngành dệt cần cải tiến để hợp lý hoá qui trình sản xuất, rút ngắn thời gian của một chu
kỳ sản xuất, nâng cao trình độ sản xuất và năng lực quản lý để vơn lên dệt đợc những mặt
hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp vải cho ngành may.
Trong ngành may cần sắp xếp lại các đơn vị may xuất khẩu, giảm bớt tỷ lệ may gia
công thuần tuý sang gia công theo phơng thức "mua đứt bán đoạn", tiến tới xuất khẩu thành
phẩm, và sử dụng vải trong nớc để sản xuất nhằm gia tăng giá trị sản phẩm. Tăng cờng sự
liên kết giữa các doanh nghiệp may để tận dụng và bổ sung u thế của nhau nhằm khai thác
tối đa thị trờng.
b. Bảo đảm cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào, phụ liệu cho sản xuất

theo hớng
tăng cờng sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nớc để giảm giá thành sản phẩm
.
Sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất tại chỗ là cách tốt nhất để giảm chi phí mua bán, vận
chuyển lại chủ động đợc việc sản xuất. Muốn vậy sản phẩm sợi phải đáp ứng đợc yêu cầu
của ngành dệt, và dệt phải đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may bằng cách tạo lập mối quan
hệ thống nhất, gắn bó giữa các khâu sợi - dệt và may.
Phụ liệu cho sản phẩm may có thể chiếm tới 25-34% giá thành vì vậy nên xây dựng
các cơ sở vệ tinh sản xuất nguyên phụ liệu may trong nớc với công nghệ tiên tiến để sản xuất
các sản phẩm phù hợp với yêu cầu may xuất khẩu để từng bớc nâng cao tỷ lệ nội địa hoá.
c. Tăng cờng đầu t đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ

Để làm ra những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, biện pháp hết sức quan
trọng là phải đẩy mạnh đầu t xây dựng nhà xởng hiện đại, đổi mới thiết bị, công nghệ theo
hớng tiếp cận với công nghệ cao đặc biệt là lĩnh vực dệt.
Tập trung đầu t đổi mới ở các khâu quyết định nh: sản xuất sợi tổng hợp, sản xuất
vải chất lợng cao, hoá chất, thuốc nhuộm, phụ liệu cho ngành may, thiết kế mẫu cho sản
phẩm, chuẩn hoá sản phẩm, đầu t xử lý môi trờng.
d. Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ lao động
Lao động là nguồn lực quan trọng quyết định sức cạnh tranh, chất lợng nguồn lao

động có ảnh hởng đến năng suất lao động, cơ cấu sản xuất, quản lý, khả năng ứng dụng khoa
học công nghệ Khi nền kinh tế thế giới đang chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền
kinh tế tri thức thì ngành dệt-may cũng rất cần những ngời lao động có kỹ năng, có trình độ
chuyên môn cao để đáp ứng công nghệ sản xuất hiện đại.
Do đó cần đẩy mạnh việc nâng cao trình độ nguồn lao động nh:
- Phát triển hệ thống đào tạo đa dạng, nâng cao chất lợng đào tạo, tiếp cận những
chơng trình đào tạo mới nhất từ các nớc phát triển.
- Có chính sách tiền lơng, tiền thởng khuyến khích việc nâng cao trình độ, cải tiến
kỹ thuật nhằm tăng năng suất, đồng thời thu hút lực lợng cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên
môn, công nhân có tay nghề cao. Ngoài ra cần xây dựng chính sách để thu hút những chuyên
gia đầu ngành: Sợi, dệt, nhuộm để tăng cờng cho những khâu đang còn yếu hiện nay, nếu cần
có thể thuê chuyên gia nớc ngoài.
-Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ thiết kế thời trang.
e. Đẩy mạnh áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng
nh ISO 9000, ISO 14000, SA
8000, OH SAS 18 000 để vợt qua rào cản kỹ thuật khắt khe của các thị trờng cụ thể là
phải đáp ứng các yêu cầu về chất lợng, tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng và tiêu chuẩn về
môi trờng.
g. Đa dạng hoá chủng loại, mẫu mã sản phẩm

Sản phẩm dệt - may là sản phẩm có chu kỳ sống rất ngắn, nó phụ thuộc nhiều vào tập
quán, sở thích của mỗi lứa tuổi, thành phần dân c và mỗi nền văn hoá khác nhau. Đồng thời
nó sẽ thay đổi nhanh chóng khi thu nhập, thị hiếu và xu hớng thời trang của khách hàng thay
đổi. Muốn đững vững trên thị trờng đòi hỏi các nhà sản xuất phải thờng xuyên nghiên cứu
để cải tiến sản phẩm về cơ cấu, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc
h. Tạo lập thơng hiệu có uy tín cho sản phẩm
Thơng hiệu có ý nghĩa quan trọng tác động rất lớn đến sức cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trờng, nó là tài sản vô hình, tạo ra uy tín, sự tin tởng của khách hàng đối với sản
phẩm. Để có một thơng hiệu mạnh thì không nên xây dựng thơng hiệu theo từng doanh
nghiệp nh cách làm hiện nay vì nh vậy rất tốn kém mà các doanh nghiệp nhỏ sẽ không đủ

khả năng tài chính để thực hiện đồng thời ngời tiêu dùng lại rất khó nhớ trớc hàng loạt cái
tên na ná nhau. Các doanh nghiệp cần có sự liên kết lại để xây dựng một thơng hiệu chung
cho sản phẩm dệt may Đà Nẵng. Đồng thời cần phải tạo uy tín, sự tin tởng của khách hàng
vào thơng hiệu bằng việc bảo đảm chất lợng sản phẩm ổn định, thờng xuyên cải tiến, để
sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn, ngày càng thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.


TI LIU THAM KHO

[1] S cụng nghip thnh ph Nng, Bỏo cỏo qui hoch phỏt trin ngnh dt - may
Thnh ph Nng thi k 2001-2010, 2002.
[2] Lờ Th Võn Anh, i mi chớnh sỏch nhm thỳc y xut khu hng hoỏ ca Vit
Nam trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t, Nxb Lao ng, H Ni, 2003.
[3] B K hoch v u t, Vin Chin lc Phỏt trin, T chc phỏt trin cụng nghip
Liờn hp quc, Tng quan v cnh tranh cụng nghip Vit Nam, Nxb Chớnh tr Quc
gia, H Ni, 1999.
[4] Cụng ty C phn Thụng tin Kinh t i ngoi, Dt may Vit Nam - C hi v thỏch
thc, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni, 2003.
[5] Vin Nghiờn cu v o to v qun lý, To dng v qun tr thng hiu, danh ting
- li nhun, Nxb Lao ng, H Ni, 2003.

×