1
Chương 12:
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ
ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
Nhóm 2: Dương Thị Kiều Anh
Nguyễn Thi Mỹ Thuyên
Nhan Viết Thái
Mai văn Nhơn
Lê Minh Nhất
2
N I DUNG TRÌNH BÀYỘ
1. Lương sản phẩm và lương thời gian.
2. Phương pháp thi đấu.
3. Áp dụng chính sách: Tiền lương của những
CEO.
4. Động cơ làm việc và đường thu nhập theo
thời gian dốc lên.
5. Tiền lương năng suất.
3
H P Đ NG LAO Đ NGỢ Ồ Ộ
Hợp đồng lao động có ý nghĩa quan trọng vì
doanh nghiệp thường không biết năng suất thực
sự của người lao động và người lao động muốn
được trả lương cao nhưng làm việc càng nhàn
càng tốt.
Có nhiều phương thức trả lương khác nhau và
tính chất của mỗi loại trả lương ảnh hưởng như
thế nào đến năng suất của người lao động và lợi
nhuận của DN.
4
1. Lương sảm phẩm và lương thời gian (1/4)
DN nên trả lương theo SP hay theo thời gian?
Những NLĐ có năng suất khác nhau vì trình độ
hay công sức bỏ ra khác nhau. NLĐ biết rõ năng
suất của anh ta, nhưng DN thì không.
DN có chi phí giám sát rất cao
chọn phương thức trả lương thời
gian trong khi doanh nghiệp có
chi phí giám sát thấp chọn
phương thức trả lương sản phẩm.
5
1. Lương sảm phẩm và lương thời gian (2/4)
NLĐ dành bao nhiêu công sức cho công việc của họ?
==> phụ thuộc
vào tương quan
giữa Đường chi
phí biên của LĐ
(MC) và Thu
nhập biên của
LĐ (MR)
r
US$
MR
MC
MC
able
q*
q
able
Sản lượng
Hình 1: Sự phân bổ lao động của người hưởng
lương sản phẩm.
6
1. Lương sản phẩm và lương thời gian (3/4)
Phân loại LĐ trong
các DN
Trong công việc
hưởng lương thời
gian, độ thỏa dụng
của NLĐ bằng thu
nhập của anh ta từ
công việc đó.
rq
Độ thỏa dụng
Người hưởng
lương thời gian
Người hưởng
lương sản phẩm
Lao động A
α
Năng lực
Lao động B
Hình 12-2 Công sức và năng lực của người
lao động trong những công việc hưởng
lương sản phẩm và lương thời gian
7
1. Lương sản phẩm và lương thời gian (3/4)
Những bất lợi khi sử dụng hệ thống trả lương
sản phẩm:
Ít có hiệu quả khi sản lượng của DN tùy thuộc
vào công sức tập thể, ngược lại với công sức cá
nhân.
Trong một hệ thống trả lương sản phẩm thông
thường, NLĐ sẽ muốn thay thế chất lượng bằng
số lượng.
8
2. Phương pháp thi đấu (1/2)
Trong một số trường hợp, thị
trường LĐ không trả lương
theo cách đo lường năng suất
tuyệt đối.
Tổ chức thi đua để xếp hạng
những NLĐ theo năng suất
của họ Tiền lương được
trả theo thứ hạng thi đua.
Kết quả của những cuộc thi
đấu như thế nào?
Tiền lương kỳ vọng = Pa w1 +
(1- Pa) w2
Độ thỏa dụng = Pa w1 + (1- Pa)
w2 – Thỏa dụng mất đi do
dành Fa hiệu năng
Hình 12-3 Phân bổ công sức cho một cuộc thi đấu.
Chênh lệch giữa hai giải thưởng lớn (MRcao) => NLĐ dành
nhiều công sức cho cuộc thi đấu.
F cao
r
US$
MR
cao
MC
X
F
thấp
Công sức
Y
MR
thấp
9
2. Phương pháp thi đấu (2/2)
Những bất lợi trong việc sử dụng phương pháp thi
đấu:
NLĐ thông đồng với nhau ==> Không cho biết mức
công sức làm việc thật sự.
Gây ra tranh đua quá mức giữa những người tham gia.
10
3 Áp dụng chính sách: Tiền lương của
những giám đốc điều hành
Vấn đề người chủ và người đại diện ==> Mâu thuẫn
lợi ích.
Quan hệ giữa tiền lương của CEO và hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiền lương của CEO phải gắn với hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
CEO nhận tiền thưởng do hiệu quả kinh doanh
tốt trong một số năm nhất định, lợi suất của
các cổ đông sẽ tăng trong tương lai.
11
4. Động cơ làm việc và đường thu nhập
theo thời gian dốc lên (1/2)
Edward Lazear nhận
thấy: đường thu nhập
theo thời gian có thể
đóng vai trò rất ích
lợi để hạn chế người
lao động trốn việc.
Hình 12-4 NLĐ bàng quan giữa tiền
lương không đổi và đường thu nhập.
N
D
Thu nhập
VMP
(giá trị sp biên
của NLĐ)
C
A
t*
Số năm làm việc
B
12
4. Động cơ làm việc và đường thu nhập
theo thời gian dốc lên (2/2)
Tại sao có nghỉ hưu bắt buộc?
Lúc này, mức lương của NLĐ cao hơn giá trị sản phẩm
biên của họ…
Hợp đồng trả lương bù sau có làm cho NLĐ cố
gắng hơn không?
==> Có nếu họ biết họ sẽ không bị sa thải trong tương lai
và DN ít có khả năng phá sản
==> thường có ở DN lớn.
13
5. Tiền lương năng suất (1/2)
Lương sản phẩm hay hoa hồng tối ưu sẽ đảm bảo
DN có lợi nhuận thông thường (trung bình ngành)
Một doanh nghiệp có thể tăng năng suất và tăng
lợi nhuận khi trả lương cho NLĐ trên mức tối
thiểu.
==> Sẽ có một mức lương, gọi là Mức lương năng suất,
khi chi phí biên của việc tăng lương bằng với lợi ích
biên từ tăng năng suất của NLĐ.
Hình 12-5 Xác định tiền lương năng suất.
14
5. Tiền lương năng suất (2/2)
Xác định tiền lương
năng suất.
Tiền lương năng suất có
được áp dụng trên thị trường
lao động không?
q
Z
q
e
Sản lượng
MC
X
w Tiền lương
Y
Đường tổng
sản phẩm
w*
Hình 12-5 Xác định tiền lương năng
suất.
15
Câu hỏi thảo luận
Mức lương của tổng giám đốc trong các Cty Việt Nam
(trừ DNNN) so với các Cty có vốn nước ngoài cao hay
thấp hơn? Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt về mức lương
(nếu có sự khác biệt)?
Cơ chế lương công chức nhà nước có phải theo “Đường
thu nhập theo thời gian dốc lên” hay không?
Trong bối cảnh hiện nay, có nên áp dụng tiền lương năng
suất đối với thị trường lao động phổ thông VN hay
không?