Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

skkn tích hợp hướng nghiệp ngành cơ khí trong các giờ ôn tập học kì ii môn công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.74 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP HƯỚNG NGHIỆP NGÀNH CƠ KHÍ
TRONG CÁC GIỜ ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN
CÔNG NGHỆ 11.
Người thực hiện: Trần Thị Huệ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên
SKKN thuộc lĩnh vực: Công nghệ
THANH HÓA NĂM 2013
MỤC LỤC
TT NỘI DUNG
TRA
NG
1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
3
3
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VÀ
GIẢI PHÁP
3
4
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung về ngành cơ khí
4
2
5 2. Tìm hiểu các ngành, nghề cơ khí 4
6


Bảng 1. Các chuyên ngành cơ khí đào
tạo ở bậc đại học
4
7
Bảng 2. Các nghề cơ khí
8
8
3. Tích hợp giới thiệu ngành, nghề cơ
khí.
9
9
IV. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu
10
10
2. Tiến hành dạy học tích hợp hướng
nghiệp ngành cơ khí cho học sinh lớp
11C5 qua các giờ ôn tập cuối học kì II.
10
11
Tiết 49. Ôn tập toàn bộ nội dung
10
12
Tiết 50. Hướng nghiệp các ngành đào tạo
đại học
10
13 Tiết 51. Hướng nghiệp các nghề cơ khí 12
14
3. Kết quả
14

15 C. KẾT LUẬN 15
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khoa học công nghệ có vai trò rất quan trọng đối
với sự phát triển của nền Kinh tế quốc dân. Có rất nhiều
ngành khoa học công nghệ khác nhau, trong đó ngành
Công nghiệp chế tạo cơ khí có vai trò rất quan trọng
3
trong hệ thống các ngành công nghiệp. Nó không chỉ là
"Quả tim" của công nghiệp nặng mà còn là 'Máy cái"
của nền sản xuất xã hội. Công nghiệp cơ khí cung cấp
máy công cụ, máy động lực, thiết bị toàn bộ cho tất cả
các ngành kinh tế, và hàng tiêu dùng cho nhu cầu của
con người.
Công nghiệp cơ khí là nội dung của chương trình
Công nghệ học kì II lớp 11, có rất nhiều nghề và công
việc của ngành cơ khí mà học sinh có thể lựa chọn
nhưng chỉ những thông tin trong sách giáo khoa thôi
chưa đủ cung cấp cho học sinh cái nhìn vừa tổng quan
vừa cụ thể về ngàng cơ khí. Vì vậy tôi chọn cacsnn giời
ôn tập học kì II để lồng nghép giới thiệu về ngành cơ
khí cũng như các nghề của ngành cơ khí, góp phần giúp
học sinh định hướng nghề nghiệp tốt hơn cho tương lai.
Dưới đây tôi xin trình bày một số khinh nghiệm và kết
quả đạt được khi thực hiện đề tài "Tích hợp hướng
nghiệp ngành cơ khí trong các giờ ôn tập học kì II môn
công nghệ 11".
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, việc lựa chọn nghề nghiệp
trong tương lai hết sức quan trọng. Đặc biệt là các em

học sinh chưa có cách nhìn đúng đắn về nghề nghiệp. Vì
vậy những người làm giáo dục và xã hội cần phải
Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông. Hướng nghiệp là
các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân ( học sinh )
chọn lựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp
nhất với khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu
4
cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực ( thị trường lao
động ) ở cấp độ địa phương và quốc gia .
Lâu nay chúng ta vẫn tưởng rằng hướng nghiệp chỉ
là sự lựa chọn một nghề mà mình yêu thích, chọn một
trường đại học phù hợp với mình. Tuy nhiên đây chỉ là
phần ngọn của một quá trình, một hoạt động trong số rất
nhiều hoạt động của hướng nghiệp. Thuật ngữ “ hướng
nghiệp” nó là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực như: đánh
giá nghề nghiệp, quản lý nghề nghiệp, phát triển nghề
nghiệp,…Trong đó lựa chọn nghề nghiệp chỉ là một giai
đoạn đầu trong tiến trình hướng nghiệp của mỗi người.
Hướng nghiệp là một quá trình liên tục tác động từ khi
người học còn ngồi học ở bậc phổ thông, qua quá trình
trao dồi chuyên môn nghề nghiệp và tìm được nơi lao
động phù hợp.
Khi mỗi cá nhân đều có được chuyên môn nghề
nghiệp vững vàng phù hợp, họ sẽ có nhiều cơ hội có
một nghề nghiệp ổn định, nâng cao chất lượng cuộc
sống cá nhân. Ở một góc độ khác, hướng nghiệp có hiệu
quả tạo ra một lực lượng lao động có định hướng rõ
ràng, do vậy họ có năng lực nghề nghiệp tốt, làm tăng
năng suất lao động, góp phần cho sự phát triển về kinh
tế xã hội.

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP
Hiện nay, chúng ta đều đặt ra vấn đề là phải học,
học để có nghề nghiệp, có thu nhập để ổn định cuộc
sống. Nhưng khi đặt vấn đề trên lớp. Các em sẽ chọn
5
ngành nghề nào cho tương lai? Đa số học sinh trả lời
chưa biết.
Nhận thức về việc lựa chọn nghề nghiệp của học
sinh còn quá mơ hồ. Nhận thức của phụ huynh và học
sinh về việc chọn nghề còn rất phiếm diện, tâm lý chọn
nghề của học sinh mang tính may rủi, thiếu thông tin,
chọn nghề theo sự áp đặt của người lớn, theo thời
thượng; chọn nghề ở bậc đại học, chọn nghề theo
“nhãn” theo “mác”, chọn nghề nổi tiếng, nghề dễ kiếm
tiền,… mà quên mất một điều: không biết có phù hợp
với năng lực, sở thích và điều kiện bản thân hay không.
Hiện nay, học sinh thường hướng vào các ngành như:
quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, kế toán, công
nghệ thông tin, y khoa, kinh tế, công nghệ sinh học,
luật… Trong khi đó, nhiều lĩnh vực quan trọng khác
phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất
nước nhưng các trường lại thiếu sinh viên vì thí sinh quá
thời ơ.
Một vấn đề không kém phần quan trọng trọng việc
hướng nghiệp cho học sinh là giáo viên phụ trách môn
Công Nghệ và học sinh chưa khai thác hết ý nghĩa và
tầm quan trọng của bộ môn Công Nghệ hiện nay. Đây
là một khó khăn chung, một thực tế mà giáo viên và học
sinh đều nhận thấy.
Thái độ của học sinh đối với môn học: học sinh

luôn xem môn Công Nghệ là một trong số các môn phụ,
các em chỉ đầu tư vào các môn mà các em sẽ đăng ký
vào các trường đại học, cao đẳng mà thôi. Các em cho
rằng các môn phụ này đầu tư nhiều mất thời gian mà
chẳng thấy có tác dụng gì trong việc ôn thi tốt nghiệp
6
cũng như thi đại học. Trong khi các giờ ôn tập cuối năm
học của môn công nghệ 11 rơi vào tuần học cuối cùng
sau kì thi học kì II của nhà trường nên tư tưởng học tập
của các em không được tích cực và nghiêm túc như các
tuần học khác.
Mặt khác, cần cung cấp cho học sinh những thông
tin về nghề có liên quan đến các kiến thức đã được học
để các em có thêm hiểu biết về nghề nghiệp và thị
trường lao động. Điều đó giúp học sinh định hướng tốt
hơn trong việc lựa chọn ngành học, chọn trường và
chuẩn bị hành trang kiến thức để đáp ứng được sự lựa
chọn đó.
Giải pháp: Từ thực trạng của việc dạy học môn
công nghệ và định hướng nghề nghiệp như trên, để việc
dạy học có hiệu quả cao hơn và mang nhiều ý nghĩa
hơn, tôi đã tích hợp hướng nghiệp ngành cơ khí cho học
sinh 11 qua các tiết ôn tập cuối học kì II.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung về ngành cơ khí
Công nghệ cơ khí hay kỹ thuật cơ khí là ngành ứng
dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và
thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích.
Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định
luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các

hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kế
trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện
giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ
dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí …
Công nghiệp cơ khí tạo ra hàng loạt sản phẩm đa
dạng, nhưng lại có đặc điểm chung về quy trình công
7
nghệ. Đó là từ kim loại (và các vật liệu khác) chế tạo ra
các bộ phận (chi tiết) riêng, sau đó được lắp ráp lại
thành sản phẩm hoàn chỉnh (máy thành phẩm, ôtô, máy
bay ) . Ngành công nghiệp cơ khí đóng vai trò có tính
nền tảng và có sự hiện diện hầu như trong tất cả các lĩnh
vực kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia cũng như cộng
đồng quốc tế.
2. Tìm hiểu các ngành, nghề cơ khí
Bảng 1. Các chuyên ngành cơ khí đào tạo ở bậc
đại học
TT Ngành
học
Khả năng
công việc (sau
khi ra trường)
Vị trí làm việc
(sau khi ra
trường)
Cơ sở đào
tạo
1 Cơ khí
chế
tạo

Tham gia xây
dựng dự án,
thiêt kế, chế
tạo, lắp đặt,
vận hành các
hệ thống sản
xuất công
nghiệp, quản
lí sản xuất
công nghiệp.
Kỹ sư làm việc
tại các nhà
máy sản xuất
công nghiệp.
Các trường
ĐH Bách
khoa, nhóm
các trường
ĐH kỹ
thuật công
nghiệp,
Công
nghiệp, ĐH
nông
nghiệp
HN
2 Cơ khí
động
lực
- Có khả năng

thiết kế các
chi tiết, các
cụm chi tiết
của động cơ
đốt trong, hệ
Thích ứng
nhanh, đảm
nhiệm công tác
quản lý và
điều hành các
công việc tại:
Các trường
ĐH Bách
khoa, nhóm
các trường
ĐH kỹ
thuật công
8
thống truyền
lực, hệ thống
chuyển động,
hệ thống điều
khiển trên ôtô;
- Có khả năng
quản lý và
kinh doanh
dịch vụ liên
quan ngành
Cơ khí Động
lực như bảo

dưỡng sửa
chữa ô tô và
máy động lực,
lắp ráp ô tô,
lắp ráp máy
động lực,
đăng kiểm,
mua bán xe và
phụ tùng… ;
hiểu biết các
kỹ năng lái xe
cơ bản;
- Có khả năng
thử nghiệm,
chẩn đoán,
vận hành, bảo
dưỡng, sửa
chữa cũng
như có thể
- Các nhà máy
sản xuất phụ
tùng, phụ kiện,
lắp ráp ô tô và
máy động
lực.Các cơ sở
sửa chữa ô tô,
máy động lực.
Các doanh
nghiệp kinh
doanh ô tô,

máy động lực,
phụ tùng,
- Các trạm
đăng kiểm ô
tô, máy động
lực.Viện
nghiên cứu và
chuyển giao
công nghệ
thuộc lĩnh vực
ô tô, máy động
lực;
- Các đơn vị
hành chính
quản lý về kỹ
thuật ô tô, máy
động lực
nghiệp,
Công
nghiệp, ĐH
nông
nghiệp HN,
Nhóm các
trường ĐH
GTVT, một
số trường
dân lập
9
nghiên cứu,
cải tiến các hệ

thống của ô tô
và máy động
lực để nâng
cao hiệu quả
sử dụng.
- Có khả năng
đánh giá và
xây dựng các
quy trình công
nghệ trong
bảo dưỡng,
sửa chữa ô tô,
máy động lực;
- Biết lập trình
và điều khiển
điện động cơ,
điện thân xe,
điều khiển tự
động trên ô tô,
máy động lực;
- Có khả năng
sửa chữa, bảo
dưỡng thân vỏ
xe, sử dụng
thiết bị phun
sơn, pha màu
sơn đúng qui
cách và đạt
chuẩn.
10

3 Công
nghệ
vật
liệu,
Nghiên cứu và
thực hiện các
phương pháp
chế tạo vật
liệu; các
phương pháp
đo đạc, các
tính chất cơ
bản của các
loại vật liệu
khác nhau và
những ứng
dụng chính
của chúng.
Kỹ sư/cử nhân
ngành Vật liệu
có thể làm việc
tại các cơ sở
sản xuấ vật
liệu kim loại
(luyện cán
thép, luyện
kim màu, gia
công chế biến
nhôm ), vật
liệu silicate (xi

măng, gốm sứ,
sản xuất vật
liệu xây dựng,
trang trí nội
thất ) và vật
liệu polymer
( gia công chế
biến nhựa, cao
su, sơn,
composite )
hoặc có thể
làm tại các
công ty liên
doanh với
nước ngoài,
tham gia
nghiên cứu cải
tiến công nghệ
và chuyển giao
Các trường
ĐH Bách
khoa, ĐH
khoa học tự
nhiên
11
công nghệ.
4 CN
luyện
kim
- Thiết kế nhà

máy và các
thiết bị luyện
kim.
- Lập quy
trình công
nghệ và điều
hành các quy
trình đó để
sản xuất ra các
kim loại và
hợp kim như:
gang, thép,
đồng, vàng,
bạc
- Tạo hình các
vật liệu kim
loại: thép tấm,
thép hình, chi
tiết máy, các
chi tiết liền
khối trong chế
tạo tàu thủy,
máy bay.
- Nghiên cứu
chế tạo vật
liệu mới, và
các vật liệu có
đặc tính đặc
biệt
Làm việc tại

các nhà máy
luyện lim, các
viện, trường,
trung tâm ứng
dụng và khai
thác CN.
Các trường
ĐH Bách
khoa,
Trường ĐH
Kỹ thuật
công
nghiệp
Thái
nguyên,
cao đẳng cơ
khí luyện
kim thái
nguyên,
ĐH Hoa
Tiên, ĐH
công
nghiệp
HN
12
5 Kỹ
thuật
máy
xây
dựng

Nghiên cứu,
thiết kế, chế
tạo, lắp đặt,
quản lí kinh
doanh, tổ chức
khai thác kỹ
thuật các loại
máy và thiết
bị xây dựng.
Kỹ sư máy xây
dựng làm việc
tại các cơ sở
sản xuất, công
ty tư vấn, cơ
quan quản lý,
nghiên cứu
khoa học và
đào tạo máy
xây dựng và
công trình.
ĐH thủy
lợi, ĐH
Xây dựng
HN
6 Kỹ
thuật
tàu
thủy
Thiết kế đóng
mới tàu và

công trình nổi.
Làm việc tại
các cơ sở
nghiên cứu
đào tạo sản
xuất và quản
lý liên quan
đến tàu thủy.
ĐH hàng
hải, ĐH
Bách khoa,
ĐH giao
thông vận
tải
7 Ngành
cơ điện
tử (là
ngành
kết hợp,
phức
hợp
giữa
các
ngành
Cơ khí -
Điện tử
- Tin
Kỹ sư cơ
điện tử có
thể thiết kế

và xây dựng
quy trình sản
xuất tạo ta
các sản
phẩm tự
động thông
minh như:
Các robot
thông minh,
máy giặt
Có rất nhiều
cơ hội nghề
nghiệp trong
các nhà máy
sản xuất công
nghiệp, do cơ
điện tử đang
được đầu tư
phát triển, khả
năng ứng dụng
cơ điện tử vào
sản xuất là rất
rộng.
ĐH bách
khoa HN,
ĐH Công
nghiệp
TPHCM,
ĐH công
nghiệp HN.

13
học) thông minh,
xe hơi thông
minh.
- Xây dựng
thuật toán
sản xuất
trong các
nhà máy và
chuyển các
thuật toán
này sang các
lệnh lập trình
qua các ngôn
ngữ lập
trình.
- Xác định
và lắp đặt
các thiết bị
kỹ thuật phù
hợp trên hệ
thống xản
xuất tự động.
- Kỹ sư CĐT
còn có thể
tham gia
điều hành, tổ
chức quản lý
hoạt động
sản xuất, xây

dựng quy
trình sản
14
xuất sản
phẩm, vận
hành và điều
hành hoạt
động của các
thiết bị tự
động.
Bảng 2. Các nghề cơ khí
TT Tên nghề Chương trình đào
tạo
Vị trí làm việc
(sau khi ra
trường)
1 Kỹ thuật
hàn (Hệ
cao đẳng
nghề CĐN
, Trung
cấp
nghề TCN
)
Hàn điện hồ quang,
Hàn công nghệ cao
(TIG, MIG, MAG),
Hàn nhôm, Hàn
thép không rĩ, hàn
khí (hàn hơi), Hàn

gang,Hàn thép hợp
kim thấp và thép
hợp kim cao, Cắt
kim loại bằng khí,
cắt kim loại bằng
máy cắt bán tự
động, các phương
pháp kiểm tra chất
lượng mối hàn.
Tập đoàn dầu khí
Việt nam, tổng
công ty lắp máy
LILAMA, Tập
đoàn luyện cán
thép FORMORA,
các nhà máy đóng
tàu, các nhà máy
thủy điện, các nhà
máy chế tạo kết
cấu thép, chế tạo
bồn bể, chế tạo
thiết bị y tế v v v.
2 Công nghệ
Ô tô ( Hệ
Đào tạo theo modul
bao gồm 3 PHẦN
- Xác định, phân
tích đúng những
hiện tượng,
15

CĐN,
TCN)
(Lý thuyết + Thực
hành)
- Phần thứ nhất :
Động cơ Ô tô
- Phần thứ
hai: Gầm Ô tô
- Phần thứ
ba: Điện Ô tô
Sinh viên được học
trên các loại xe đời
mới của các hãng
xe nổi tiếng như:
Masda, Hyundai,
Toyota, Honda,
Ford, Kia,
Mercedes-Ben,
vv
nguyên nhân hư
hỏng chung của
các bộ phận hệ
thống trên xe Ô tô.
- Thực hiện thành
thạo việc tháo lắp,
bảo dưỡng, sửa
chữa các hư hỏng
của động cơ và
oto.
- Sử dụng đúng,

hợp lý các dụng cụ
kiểm tra, bảo
dưỡng và sửa chữa
đảm bảo chính xác
an toàn, đúng quy
trình, quy phạm và
đúng các tiêu
chuẩn kỹ thuật
trong sửa chữa.
3 Cơ khí chế
tạo máy/
cắt gọt kim
loại ( Hệ
CĐN,
TCN)
Nghề Cơ khí chế
tạo máy là nghề
trực tiếp sản xuất,
chế tạo ra các chi
tiết máy trong các
máy công nghiệp
như: Các loại trục,
bánh răng, thanh
răng, trục khuỷu,
thanh truyền, các
loại bạc, chi tiết
- Hiện nay tại các
nước có nền công
nghiệp phát triển,
nghề Cơ khí chế

tạo máy ( Cắt
gọt kim loại) đã
thu hút một lực
lượng lớn về lao
động. Tại Việt
Nam ở các khu
công nghiệp lớn
16
lệch tâm… và được
trang bị các kiến
thức chuyên môn
về nghề và Công
nghệ Chế tạo máy
của đất nước, đang
rất cần những
người thợ có tay
nghề về Chết tạo
chi tiết máy, đặc
biệt là tay nghề về
lĩnh CNC ( Gia
công cắt gọt có sự
trợ giúp của máy
tính).
- Sau khi tốt
nghiệp nghề Cơ
khí chế tạo
máy người học
được giới thiệu
vào làm công
nhân, tổ trưởng, kỹ

thuật viên trong
các xưởng: Đúc
kim loại, Tiện,
Phay, Dập kim
loại, Mài kim loại,
gia công trên máy
kỹ thuật số CNC.
4 Chế tạo
thiết bị cơ
khí (Hệ
CĐN,
TCN)
Là một nghề được
đào tạo theo
chương trình của
Tổng cục dạy nghề
rất phù hợp với nhu
cầu tuyển dụng lao
động trên thị trường
- Khả năng làm
việc: Tốt nghiệp ra
trường Sinh viên
có thể sử dụng và
gia công trên tất cả
các máy trong lĩnh
vực cơ khí chế tạo
17
hiện nay. Với
chương trình đào
tạo bao gồm các

Module, môn học:
Sử dụng cụ thiết bị
nghề cơ khí; Nâng
chuyển thiết bị;
Chế tạo cột điện
cao thế; Chế tạo hệ
thống thông gió
công nghiệp; Chế
tạo bồn bể; Chế tạo
hệ thống lọc bụi;
Chế tạo lan can cầu
thang; Chế tạo băng
tải; Chế tạo Bunke
silô; Chế tạo khung
nhà công nghiệp;
Chống ghỉ kết cấu
kim loại…
như: Các máy
nâng chuyển thiết
bị, máy uốn tôn,
máy cắt đột liên
hợp, máy vê chổm
cầu, các máy hàn
công nghệ cao,
máy đột đập và
trực tiếp chế tạo ra
các sản phẩm ứng
dụng vào thực tế
sản xuất và trong
công nghiệp.

- Cơ hộ việc
làm: Các công ty
trong lĩnh vực
nhiệt điện, luyện
thép, các công ty
lắp máy, trong
công nghiệp đóng
tàu, ngành dầu khí,
các nhà máy xí
nghiệp chế tạo
thiết bị cơ khí
trong và ngoài
nước.
3. Tích hợp giới thiệu ngành, nghề cơ khí.
Trong phân phối chương trình của môn Công nghệ,
Bài 39. Ôn tập gồm có hai nội dung chính: Chế tạo cơ
khí, cấu tạo của động cơ đốt trong và Ứng dụng của
18
động cơ đốt trong. Các nội dung này được thực hiện
trong 3 tiết.
Để học sinh ôn tập kiến thức một có hệ thống theo
nội dung của học kì II. Mặt khác giúp học sinh có cái
nhìn khái quát về các ngành nghề cơ khí trên cơ sở đó
dễ dàng so sánh các chuyên ngành đào tạo khác nhau,
tôi đã phân chia các nội dung ôn tập và tích hợp hướng
nghiệp như sau:
* Tiết 49 Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt
trong theo nội dung chương trình theo phương pháp lập
sơ đồ hệ thống hóa kiến thức, nhấn mạnh những nội
dung quan trọng.

* Tiết 50. Tích hợp hướng nghiệp cho học sinh về
các ngành cơ khí đào tạo bậc đại học, cao đẳng.
* Tiết 51. Tích hợp hướng nghiệp cho học sinh về
các nghề cơ khí.
IV. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nội dung thuộc lĩnh vực Công
nghệp cơ khí, nên tôi chọn các lớp ôn thi ĐH-CĐ và
nhiều học sinh nam là đối tượng nghiên cứu. Cụ thể là
lớp 11C5 và lớp 11C3. tiến hành khảo sát học sinh về
ngành cơ khí qua câu hỏi "Em có chọn ngành, nghề cơ
khí là nghề nghiệp cho tương lai?" trước khi học bài 39.
Kết quả như sau: .
- Lớp 11C5: + Không chọn 27/40 =
67.5%
+ Chưa biết 9/40 = 22.5%
19
+ Có chọn 4/40 = 10%
- Lớp 11C3:
+ Không chọn 27/40 = 67.5%
+ Chưa biết 10/40 = 25%
+ Có chọn 3/40 = 7.5%
Kết quả khảo sát cho thấy lớp 11C5 và 11C3 đa số
học sinh không lựa chọn, phần ít đang còn chưa xác
định rõ có nên lựa chọn ngành cơ khí hay không. Điều
này cho thấy các em đã hiểu biết còn ít về ngành cơ khí.
2. Tiến hành dạy học tích hợp hướng nghiệp ngành
cơ khí cho học sinh lớp 11C5 qua các giờ ôn tập cuối
học kì II.
*TIẾT 49. Ôn tập nội dung chương trình

- GV cung cấp cho học sinh nội dung khái quát về
chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong qua nội dung chính
của bài học là các sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh trong phần III và
IV các câu hỏi ôn tập.
- GV dặn dò học sinh về nhà học và nhớ nội dung
ôn tập và xem bản thân thích nội dung nào, tìm hiểu
công việc liên quan đến nội dung đó qua các nguồn
thông tin khác nhau.
* TIẾT 50. TÍCH HỢP HƯỚNG NGHIỆP QUA MỘT
SỐ NGÀNH HỌC CƠ KHÍ ( GV soạn giảng trên power
point).
Nội dung:
+ Gv giới thiệu chung về ngành cơ khí
20
+ Giới thiệu khái quát về khả năng, vị trí làm việc
sau khi ra trường trong Bảng 1- mục II.2; kết hợp cho
học sinh quan sát các hình ảnh và video khi giới thiệu
về mỗi ngành học.
Ví dụ 1: ngành Cơ khí chế tạo
Ngành cơ khí đang là ngành nóng, đã lọt vào nhóm
5 ngành có nhu cầu tuyển dụng cao. Hà Nội là địa
phương có nhu cầu tuyển tăng mạnh nhất. Đối với lĩnh
vực Cơ điện tử sinh viên trường có việc làm ngay với
mức thu nhập khá.

21
Máy công cụ chế tạo các
chi tiết
Một số chi tiết máy đặc trưng

của ngành cơ khí chế tạo
Các chi tiết máy được lắp ghép
thành cỗ máy và sản phẩm hoàn
chỉnh
Phần mềm AutoCAD vẽ thiết
kế sản phẩm
Công nghệ CAD/CAM/CNC, tạo thành một quy
trình khép kín từ khâu thiết kế đến khâu chế tạo sản
phẩm bằng các máy móc gia công hiện đại.(video)
Ví dụ 2: ngành cơ khí động lực. GV cho học sinh
xem Video chế tạo động cơ đốt trong. GV hỏi: Khi chế
tạo động cơ đốt trong cần làm những việc gì?
Ví dụ 3. Ngành công nghệ luyện kim


TIẾT 51. HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH QUA
MỘT SỐ NGHỀ CƠ KHÍ.
22
Một số sản phẩm của ngành luyện kim
Nội dung: giới thiệu khái quát về chương trình đào
tạo, vị trí làm việc sau khi ra trường trong Bảng 2- mục
II.2; kết hợp cho học sinh quan sát các hình ảnh và
video khi giới thiệu về mỗi nghề cơ khí.
1) Nghề cắt gọt kim loại

2). Nghề Công nghệ oto
23
Vận hành máy cắt kim loại
Dụng cụ cắt gọt kim loại
Quá

trình cắt
gọt kim
loại
Sử dụng các hình ảnh giúp học sinh hiểu rõ hơn về
ngành, nghề học.
3). Kỹ thuật hàn
GV cung cấp thêm thông tin: Nghề Hàn hiện đang
là nghề cơ khí mà thị trường khát nhân lực nhất, đặc biệt
là thợ hàn có tay nghề cao. Sinh viên học nghề hàn ra
trường có việc ngay, lương khởi điểm 5 triệu/tháng đối
với sinh viên có
các kỹ năng hàn
cơ bản. Học nghề
hàn bây giờ rất
khỏe vì học viên
được tiếp cận với
máy móc, thiết bị hiện đại, ra trường được săn đón.
Khu sản xuất tại nhà máy Kefico - Hải
Dương.
24
Lắp ráp oto
Hàn hồ quang tự động
3. Kết quả
Nhận định ban đầu: qua ba tiết học ôn tập, học sinh
đã biết thêm về một số ngành, nghề cơ khí và các yêu
cầu, vị trí công việc sau khi ra trường. Trong thời lượng
3 tiết không thể cho học sinh hiểu rõ hết về các ngành,
nghề cơ khí mà chỉ giúp các em hiểu thêm về các ngành
nghề liên quan đến kiến thức đã được học trong chương
trình Công nghệ 11. Để có được thành công trong tương

lai thì học xong lớp 11 các em cần định hướng ngành
học, trường sẽ theo học và chuẩn bị kiến thức để vượt
qua các kì thi. Thực hiện tích hợp hướng nghiệp ngành
25
Máy hàn Tig-Mig robot hàn hàng
ngang

×