Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Giáo án dạy toán lớp 3 (117 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.7 KB, 101 trang )

Giáo án
Bài: Bảng nhân 9 (tiết 63, SGK, trang 63)
I. Mục tiêu
- Thành lập và học thuộc bảng nhân 9
- Áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn.
- Qua bài học, học sinh thêm yêu thích môn toán.
* Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên yêu câu làm 1 vài bài tập khó hơn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên (GV)
- Máy chiếu, sách giáo khoa (SGK), giáo án
- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn
- 1 số tấm bìa hình vuông (để che số trong phần học thuộc bảng nhân)
- Bài tập (BT) dành cho HS khá giỏi, câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi
2. Học sinh (HS)
- Mỗi HS 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. SGK, vở ô ly.
III. Hoạt động dạy và học
Th.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 1. Ổn định tổ chức HS hát: “Tập đếm”
3’ 2. Kiểm tra
- YC HS đọc bảng nhân 8
- Khi HS đọc xong GV hỏi thêm 1
số phép tính trong bảng.
- 2 HS lên bảng
- YC HS nhận xét (NX) sau mỗi HS
trả lời
- 2, 3 HS NX
- GV NX, khẳng định, cho điểm
- GV NX chung
3. Dạy bài mới
1
1’ a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ,


viết đầu bài lên bảng (bằng phấn
màu)
- HS viết vở
10’ b. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập
bảng nhân 9
Thao tác 1: - YC HS lấy 1 tấm bìa
có 9 chấm tròn
- HS nhặt 1 tấm bìa
- GV gắn 1 tấm bìa lên bảng -> hỏi:
9 chấm tròn được lấy mấy lần?
- HSTL: 9 chấm tròn
được lấy 1 lần
- GV ghi bảng:9 được lấy 1 lần, ta
viết: 9 x 1 = 9
- 2 HS đọc: 9 x 1 = 9
- GV chỉ phép tính và nói: Đây là
phép tính thứ 1 trong bảng nhân 9
Thao tác 2: - YC HS lấy 2 tấm bìa,
mỗi tấm có 9 chấm tròn
- HS lấy 2 tấm bìa
- GV gắn 2 tấm bìa lên bảng -> Hỏi:
9 chấm tròn được lấy mấy lần?
-> viết bảng: 9 được lấy 2 lần, ta
có:
- HSTL: 9 chấm tròn
được lấy 2 lần
- YC HS nêu phép tính nhân tương ứng - HS nêu: 9 x 2 =
- GV hỏi 9 x 2 = ? - HSTL: 6 x 2 = 12
- Nêu cách làm để có kết quả là 6 x

2 = 12
- 3,4 HS TL:
+ Đếm số chấm tròn
+ 6 x 2 = 6 + 6 = 12
- YC HS khác NX - HS NX
- GV ghi 9 x 2 = 9 + 9 = 18
Vậy 9 x 2 = 18
- GV khẳng định: Đây là phép tính
thứ 2 trong bảng nhân 9
- YC HS đọc - HS đọc 9 x 2 = 18
2
* Thao tác 3
- GV hướng dẫn HS lập phép nhân
9 x 3 = 27 tương tự như phép nhân
9 x 2 = 18
- HS lập phép nhân 9
x 3 = 27
* Thao tác 4:
- GV YC HS lập các phép tính còn
lại trong bảng nhân 9 ra nháp bằng
đồ dùng hay bằng cách dựa vào
quy luật
- HS lập: 9 x 4 = 36

9 x 10 = 90
- YC HS đọc từng phép tính - HS đọc nối tiếp, mỗi
em 1 phép tính
- GV khẳng định đúng sai
-> GV ghi bảng, hoàn chỉnh bảng
nhân 9

- YC HS nêu cách lập bảng nhân 9 - HSTL: + Dựa vào đồ
dùng
+ Dựa vào quy luật:
thừa số thứ 2 tăng
thêm 1 thì kết quả sau
bằng kết quả trước
cộng thêm 9
- GV NX và chốt: 2 cách lập đều
đúng nhưng cách 2 nhanh hơn
- GV khẳng định: đây là bảng nhân
9 vừa lập xong
- YC HS đọc bảng - HS đọc cá nhân,
đồng thanh
- YC HS NX thừa số thứ nhất và - Thừa số thứ 1 trong
3
thừa số thứ 2 trong bảng nhân 9 bảng nhân 9 đều là 9,
thừa số thứ 2 lần lượt
từ 1,2…,10
- YC HS NX -> GV NX 2,3 HS NX
- YC HS NX kết quả của bảng nhân
9
HSTL: kết quả liền
trước kém kết quả liền
sau 9 đơn vị.
Kết quả liền
sau hơn kết quả liền
trước 9 đơn vị
- YC HS NX -> GV NX - 2,3 HS NX
- Kết quả của phép nhân gọi là gì? - HSTL: tích. HS khác
NX

- GV kết luận: Hai tích liền nhau
trong bảng nhân 9 hơn, kém nhau
9 đơn vị
- HS nghe
5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS học
thuộc bảng nhân 9
- YC HS đọc - Cả lớp đọc đồng
thanh
- GV dùng tấm bìa che 1 số thừa
số, tích, sau đó YC HS đọc
- HS đọc đồng thanh,
cá nhân, đọc nhẩm
- YC HS khá giỏi (KG) đọc thuộc cả
bảng
- 1,2 HS đọc
- YC HS khác NX -> GV NX KĐ,
cho điểm
- HS NX
- GV chuyển ý sang phần luyện tập
16’ c. Luyện tập
* Trong khi HS làm bài, GV đi bao
quát lớp, giúp đỡ HS yếu kém. HS
4
làm xong bài 1, cho HS làm các bài
tiếp theo
- Khi chữa bài, nếu HS làm bài sai,
GV chữa theo tình huống cụ thể
4’ Bài 1: Chiếu nội dung bài 1 - HS QS
- YC HS đọc đề bài - 1 HS đọc
- YC HS nhẩm, ghi kết quả vào

SGK
- HS làm vào SGK
- Chữa bài: Chiếu bài 1 HS - YC HS QS
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- Gọi HS khác NX - 2,3 HS NX
- GV NX, khẳng định, cho điểm
- YC HS đối chiếu bài - HS đối chiếu bài
- YC HS Tìm các phép nhân không
có trong bảng nhân 9?
Câu hỏi dành cho HS khá giỏi:
? Vì sao 9 x 0 = 0
0 x 9 = 0
- HSTL: 9 x 0 = 0
0 x 9 = 0
- HSTL: Vì 9 không
lấy lần nào nên kết
quả = 0; 0 được lấy 9
lần nên kết quả cũng
bằng 0
- YC HS khác NX - HS NX
- GV NX KĐ
- GV chốt BT1 chuyển ý sang BT2 - HS nghe
4’ Bài 2: Chiếu nội dung bài 2 - HS QS
- YC HS đọc đề bài - 1 HS đọc: Tính
- YC HS tính vào vở ô li - HS làm
- Chiếu bài 1 HS - HS QS
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- YC HS khác NX -> GV NX KĐ cho
điểm
- HS NX

- YC HS đổi chéo vở đối chiếu bài - HS đổi vở đối chiếu
5
- GV chốt kiến thức, chuyển ý sang
BT3
- HS nghe
4’ Bài 3: Chiếu nội dung bài 3 - HS QS
- YC HS đọc đề bài - 1 HS đọc
- Bài toán cho biết điểu gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Lớp 3b có 3 tổ, mỗi
tổ có 9 bạn
- Lớp 3b co bao nhiêu
bạn
- GV tóm tắt:
1 tổ : 9 bạn
3 tổ : … bạn?
- YC HS làm bài vào vở - HS làm bài
- Chiếu bài 1 HS - YC HS QS
- YC HS đọc bài làm - HS đọc
-YC HS khác NX - HS NX
- Để làm bài này con đã làm phép
tính gì?
- Tại sao con lấy 9 x 3 = 27 (bạn)
- Phép nhân
- Vì muốn tìm lớp 3b
có bao nhiêu bạn, ta
lấy số bạn trong 1 tổ
nhân với tổng số tổ.
- GV NX, khẳng định, cho điểm
- YC HS đối chiếu bài - HS đối chiếu bài

- GV chốt kiến thức, chuyển ý sang
bài 4
4’ - Bài 4: Chiếu nội dung bài 4 - HS QS
- YC HS đọc đề bài - HS đọc
- Đề bài YC làm gì? - HSTL: Đếm thêm 9
rồi viết số thích hợp
vào chỗ trống
- YC HS dùng bút làm vào sách - HS làm
- Chiếu bài 1 HS - Cả lớp QS
6
- YC HS đọc bài làm - HS đọc
- YC HS khác NX - HSNX
- Tại sao con điền số 36 - Vì 3 số liên tiếp đều
hơn kém nhau 9 đơn
vị nên số sau bằng số
trước cộng thêm 9.
Bằng 27 + 9 = 36
- Hãy nêu đặc điểm của dãy số
này?
- HSTL: Số đứng liền
sau hơn số đứng liền
trước 9 đơn vị. Số
đứng liền trước kém
số đứng liền sau 9
đơn vị. Dãy số này là
dãy số đếm thêm 9.
Dãy số này là tích của
bảng nhân 9.
- YC HS khác NX - HSNX
- GV NX, khẳng định, cho điểm

- GV chốt
* Nếu HS làm xong hết các bài tập
ở SGK thì GV cho HS làm thêm
phiếu bài tập sau:
Không tính kết quả, hãy điền dấu
(< , > , =) thích hợp vào ô trống:
9 + 9 + 9 + 9 9 x 5
9 x 6 9 + 9 + 9 + 9 + 9
9 x 1 1 x 9
- YC HS đọc đề bài - HS đọc
- Cho HS làm phiếu, trong khi các
7
HS khác đang làm bài trong SGK
* Chữa bài nếu còn thời gian, nếu
hết thời gian GV cho chữa bài ở tiết
hướng dẫn học
3’ 4. Củng cố dặn dò
- Tổ chức cho học sinh chơi trò
truyền điện các phép tính trong
bảng nhân 6.
Cách chơi: 1 HS đưa ra 1 phép tính
bất kì trong bảng nhân 6, 1 HS
khác trả lời, nếu trả lời đúng thì
được đố tiếp bạn khác, nếu trả lời
sai thì ko được đố tiếp và đến lượt
bạn khác.
- HS chơi, khoảng 8
-> 10 người chơi
1’ 5. GV tổng kết
- GV NX tiết học

- Dặn dò: YC HS học thuộc lòng
bảng nhân 9. Bài tập nào chưa
hoàn thành thì làm nốt vào tiết
hướng dẫn học
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập trang
64
8
Giáo án toán 3
Bài: Bài toán liên quan rút về đơn vị
I. Mục tiêu: Giúp học sinh (HS):
- Biết cách giải bài toán liên quan rút về đơn vị
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy sáng tạo cho HS
- Đối với HS khá giỏi (KG), giáo viên (GV) yêu cầu (YC) làm 1 bài toán
khó hơn.
-Thái độ: Rèn tính tích cực và yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị
GV: - Máy chiếu, phấn màu, sách giáo khoa (SGK), giáo án
- Phiếu bài tập (BT) khó dành cho HS KG
HS: - SGK, vở ô li toán, nháp, 8 hình tam giác vuông bằng nhau
III. Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 1. Ổn định tổ chức - YC HS hát
4’ 2. Kiểm tra
Chiếu bài toán: Một sợi dây dài 6m, hỏi
1/3 sợi dây dài bao nhiêu mét?
- YC HS đọc đề bài - HS đọc
- YC HS làm bài - 1 HS lên bảng làm, cả
lớp làm vào nháp
- GV đi bao quát lớp, chấm 3 ->5 bài
- Chữa bài: YC HS đọc bài làm của

mình
- HS đọc
- YC HS khac NX - HS NX
- GV NX KĐ cho điểm
- YC HS đối chiếu bài - HS đối chiếu bài
- GV NX chung, chuyển ý
3. Bài mới
1’ a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi - HS ghi vở
9
đầu bài lên bảng (bằng phấn màu)
5’ b. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán
1:
- GV chiếu bài toán 1 -> YC HS đọc đề
bài
- HS quan sát (QS), đọc
đề bài
-Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS trả lời (TL)
- GV chiếu tóm tắt:

- HS QS
- YC HS giải toán - 1 HS làm bảng, cả lớp
làm nháp
- Chữa bài: Muốn tính số lít mật ong
trong 1 can, ta làm thế nào?
- HSTL, HS khác NX bổ
sung (BS)
- GV chốt: GV chỉ vào phép tính
35: 7 = 5: Bước này gọi là rút về đơn vị,
tức là tìm giá trị của 1 phần trong các
phần bằng nhau.

- HS nghe
- GV YC HS nhắc lại - 2,3 HS nhắc lại
6’ c. Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài toán
2
- GV chiếu bài toán 2 - HS QS
- YC HS đọc đề bài - HS đọc
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HSTL
- GV chiếu tóm tắt
7 can: 35l
2 can: …l?
- Muốn tính được số mật ong trong 2
can, ta phải làm thế nào?
- HSTL, HS khác NX BS
- Ta phải làm thế nào để tính được số
mật ong có trong 1 can?
- HSTL, HS khác NX BS
- Biết số lít mật ong trong 1 can, ta phải - HSTL
10
35 l
làm thế nào để tính được số mật ong
trong 2 can?
- YC HS làm bài - 1 HS lên bảng làm, cả
lớp làm vào nháp
- Chữa bài: YC HS NX - HS NX
- GV NX KĐ Đ/S
- YC HS đối chiếu (nếu HS làm khác,
GV xử lí theo tình huống cụ thể)
- HS đối chiếu
- Trong bài này bước nào là bước rút về
đơn vị

- HSTL
- Con hiểu rút về đơn vị là thế nào? - HSTL: Tìm giá trị của 1
phần trong các phần
bằng nhau
- Bài toán này là bài toán liên quan rút
về đơn vị, bài này gồm mấy bước, là
những bước nào?
- HS TL: Gồm 2 bước,
bước 1: tìm giá trị của 1
phần trong các phần
bằng nhau. Bước 2 tìm
giá trị nhiều phần bằng
nhau
* GV chốt: Các bài toán liên quan đến
rút về đơn vị thường được giải bằng 2
bước
Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các
phần bằng nhau (thực hiện phép chia)
Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng
nhau (thực hiện phép nhân)
- HS nghe
- GV YC HS nhắc lại - 4,5 HS nhắc lại
- GV chuyển ý sang phần luyện tập
d. Luyện tập
11
* Trong khi HS làm bài, GV đi bao quát
lớp, giúp đỡ HS yếu
- Những Hs nào làm xong bài có thể
làm bài tiếp theo
- Chữa bài YC HS dừng lại

- Trong quá trình chữa bài, nếu HS làm
sai GV hướng dẫn sửa sai theo tình
huống cụ thể.
7’ BT1: Chiếu nội dung và YC HS đọc
BT1
- HS QS và đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HSTL
- GV tóm tắt:
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: … viên?
- HS QS
- GV YC HS làm bài - HS làm bài
- Chữa bài: Chiếu bài 1 HS - Cả lớp QS
- GV YC HS nêu cách làm - HS TL
- Bước rút về đơn vị trong bài này là
bước nào? Làm phép tính gì?
- HS TL
- YC HS khác NX - HS NX
- GV NX KĐ Đ/S cho điểm
- YC HS đổi vở đối chiếu bài
(Nếu HS có câu trả lời khác thì GV cho
HS NX và sửa cho đúng YC của đề bài)
- HS đối chiếu bài
- GV chuyển ý sang BT2
7’ BT2: Chiếu nội dung và YC HS đọc đề bài - HS QS và đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS TL
- GV tóm tắt:
7 bao: 28 kg
5 bao: … kg?
- HS QS

- YC HS làm bài - HS làm bài
12
- Chữa bài: GV chữa bài tương tự BT1
- GV chốt BT1 và BT2: Khi giải toán, các
con phải đọc kĩ đề để tìm cách giải đúng.
- HS nghe
- GV chuyển ý sang BT3
6’ BT3: Chiếu nội dung YC BT3
Cho 8 hình tam giác, hãy xếp hình:
- Cả lớp QS
- YC HS đọc đề bài - HS đọc
- Đề bài YC làm gì? - HSTL
- GV gắn 8 hình tam giác mẫu lên bảng,
nêu nhiệm vụ của HS: Dùng 8 hình tam
giác xếp đúng hình mẫu như trong SGK
- GV tổ chức cho HS thi xếp theo tổ, tổ
nào xếp đúng, nhanh đẹp trong thời
gian 2 phút, tổ đó là tổ thắng cuộc
- HS xếp
- GV đi bao quát lớp
- GV NX tổ xếp đúng hình mẫu, nhanh
nhất là thắng. Còn tổ chưa xếp đúng
hình, GV nhắc lần sau phải QS thật kĩ
để xếp cho đúng.
- HS nghe
* Từ những hình tam giác này, chúng ta
có thể xếp được rất nhiều hình khác
nhau nhưng chúng ta phải xem kĩ hình
mẫu để xếp cho đúng YC của đề bài
- HS nghe

* Nếu HS làm xong các BT trong SGK
thì GV cho làm thêm phiếu bài tập sau:
Hùng có 5 hộp bi như nhau tổng cộng
13
là 90 viên bi. Hùng cho bạn 2 hộp. Hỏi
Hùng còn bao nhiêu viên bi?
- YC Hs đọc đề bài - HS đọc
- YC HS làm bài - HS làm
GV chữa bài nếu còn thời gian, hết thời
gian GV chữa bài vào tiết hướng dẫn
học
- YC HS NX bước nào là bước rút về
đơn vị
- HS TL
- YC HS NX bài bạn - HSNX
- GV chốt KĐ
2’ 4. Củng cố
- GV YC HS nêu cách giải bài toán liên
quan rút về đơn vị
- HSTL
1’ 5. Tổng kết dặn dò
- GV NX tiết học, YC HS chưa làm bài
xong thì làm bài vào tiết hướng dẫn học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (tr 129)
14
15
Giáo án toán 3
BÀI: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT (tr 87)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh (HS):
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và biết vận dụng để tính được

chu vi của hình chữ nhật (biết chiều dài chiều rộng)
- Biết giải toán đố nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật
- Rèn tính cẩn thận, kiên trì, chính xác, khoa học, sáng tạo, tự tin
- Đối với HS khá giỏi (KG), giáo viên (GV) yêu cầu (YC) làm 1 bài toán khó
hơn.
-Thái độ: Rèn tính tích cực và yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị
GV: - Máy chiếu, Thẻ A, B, C theo sĩ số, sách giáo khoa (SGK), phấn màu.
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc tính chu vi HCN
- Bảng phụ vẽ HCN và nội dung bài toán như SGK
- Bài tập khó dành cho HS KG
HS: - SGK, vở ô li toán, nháp
III. Hoạt động dạy và học
TG Hoạt động cụa GV Hoạt động của HS
1’ 1. Ổn định tổ chức
- Phát thẻ ghi A, B, C cho HS - Tổ trưởng phát
- YC HS hát - HS hát “ Lớp chúng mình”
3’ 2. Kiểm tra
- GV chiếu bài tập sau lên bảng:
- Cho hình tứ giác MNPQ có các - 2,3 HS trả lời (TL): bằng
16
cạnh lần lượt là 2cm, 3cm, 5cm,
4cm thì chu vi hình tứ giác MNPQ
là bao nhiêu?
14cm
- YC HS nêu cách tính - HS nêu: cộng số đo của 4
cạnh tứ giác
(2 + 3 + 5 + 4 = 14cm)
- YC HS khác NX - HS NX
- GV NX khẳng định (KĐ) cho điểm.

- Muốn tính chu vi của hình tam
giác hay tứ giác ta làm thế nào?
- Lấy số đo các cạnh cộng lại
với nhau
- GV NX chung - HS nghe
17’ 3. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
bài, ghi đầu bài lên bảng (bằng
phấn màu)
- HS ghi vở
- YC HS đọc lại tên bài - 1 HS đọc
16’ b. Xây dựng quy tắc tính chu vi
hình chữ nhật (HCN)
- Treo bảng phụ:
A 4cm B
3cm 3cm
D 4cm C
Hình chữ nhật ABCD có chiều dài
là 4cm, chiều rộng là 3cm. Tính
chu vi hình chữ nhật ABCD
- HS quan sát (QS)
- YC HS dựa vào cách tính chu vi
của 1 hình, thảo luận theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm 2
17
2 để tính chu vi HCN ABCD
- YC HS nêu cách tính chu vi
HCN ABCD
- HS TL:
HS1: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm)

HS2: 4 + 4 + 3 + 3 = 14 (cm)
HS3: 4 x 2 + 3 x 2 = (14cm)
HS4: (4 + 3) x 2 = (14cm)
- Trong khi HS nêu cách tính, GV
viết 4 phép tính của HS nêu lên
bảng. Phép tính của HS1 viết
giữa bảng, phép tính của HS 2, 3,
4 viết cuối góc phải của bảng
- YC HS 1, HS 4 giải thích tại sao
lại làm như vậy?
- HS giải thích:- Lấy số đo các
cạnh cộng vơi nhau
- Vì có 2 lần 4 + 3
- YC HS khác NX - HS NX
- GV NX , KĐ, vẽ thêm ngoặc vào
phép tính: (4 + 3) + (4 + 3) = 14
cm
- YC HS NX tổng trong ngoặc - HS NX: 2 tổng bằng nhau
- GV chỉ và nói: Vì 2 tổng bằng
nhau nên ta chuyển thành phép
tính nhân sau:
(4 + 3) x 2 = 14cm
- GV ghi phép tính (4 + 3) x 2
(dưới phép tính 4 + 3 + 4 + 3 =
14cm)
- GV chốt: (4 + 3) được lấy 2 lần,
nên có thể viết: 4 + 3 + 4 + 3 =
14cm
- HS nghe
18

Hoặc (4 + 3) x 2 = 14cm
- 4dm là số đo của cạnh cào? - HS TL: cạnh dài HCN
- 3dm là số đo của cạnh nào? Cạnh ngắn HCN
- GV ghi mũi tên thẳng số 4 ghi
chiều dài (CD) và số 3 ghi chiều
rộng (CR):
(4 + 3) x 2 = 14cm
CD CR
- HS QS
- Dựa vào phép tính trên, YC HS
rút ra quy tắc tính chu vi HCN
- 3, 4 HS nêu
- GV chốt
- Khi tính chu vi HCN ta cần lưu ý
điều gì?
- CD, CR cùng đơn vị đo
- GV chốt cách tính chu vi HCN
và đính bảng phụ ghi nội dung
quy tắc: Muốn tính chu vi HCN ta
lấy số đo chiều dài cộng với chiều
rộng (cùng một đơn vị đo) rồi
nhân với 2
- HS nghe
- YC HS đọc quy tắc - HS đọc cá nhân, đồng thanh
- YC HS nêu lời giải và đáp số
để hoàn thiện lời giải -> GV ghi
bảng
- 2,3 HS nêu
- GV chuyển ý sang phần luyện
tập

19’ c. Luyện tập
-Trong khi HS làm bài tập GV đi
bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu,
chấm từ 3 đến 5 bài. HS nào làm
19
xong cho làm các bài tập tiếp
theo. Chỉ dừng lại khi GV YC
chữa bài
- Trong quá trình chữa bài, nếu
HS làm sai, GV dướng dẫn sửa
theo tình huống cụ thể
7’ Bài 1. Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ
quy tắc tính chu vi HCN
- Chiếu nội dung YC BT1 - HS QS
- YC HS đọc đề bài - 1 HS đọc
- Đề bài YC làm gì? - Tính chu vi HCN
- YC HS làm bài vào vở - Cả lớp làm bài
- Chữa bài: Chiếu bài 2 HS - Cả lớp (QS)
- Chữa câu a của HS1
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- YC HS khác NX - HS NX
- GV NX KĐ Đ/S cho điểm
- YC HS đối chiếu bài
- Tương tự chữa câu b của HS2
Lưu ý phần đơn vị của câu b
- Vì sao con lại đổi 2dm ra đơn vị
cm
- HSTL: Vì chiều dài và chiều
rộng không cùng đơn vị đo
- Con hãy nêu lại cách tính chu vi

HCN
- HS nêu
- GV chốt, chuyển ý sang BT2 - HS nghe
6’ - BT2: Mục tiêu: Giúp HS áp dụng
quy tắc tính chu vi HCN vào giải
toán
- Chiếu nội dung YC BT2 - HS QS
- YC HS đọc đề bài - 1 HS đọc
- Đề bài cho biết gì? YC gì? - Mảnh đất HCN có CD 35m,
CR20m
20
- Tính chu vi mảnh đất đó
- YC HS làm bài vào vở - Cả lớp làm bài
- Chữa bài: Chiếu bài 1 HS - Cả lớp QS
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- YC HS khác NX - HS NX
- GV NX KĐ cho điểm
- YC HS đổi vở đối chiếu bài - HS đổi vở
- GV chốt, chuyển ý sang BT3 - HS nghe
6’ BT3: Mục tiêu: Giúp HS vận dụng
quy tắc tính chu vi HCN vào việc
so sánh chu vi của các HCN
- Chiếu nội dung YC BT3 - HS QS
-YC HS đọc đề bài - HS đọc
- YC HS làm bài vào SGK - HS làm
- Chữa bài: YC HS lựa chọn câu
trả lời đúng bằng cách giơ thẻ
- HS giơ thẻ
- Tại sao con chọn đáp án C - Tính chu vi của 2 hình rồi so
sánh kết quả

- Tính tổng CD và CR rồi so
sánh
- YC HS khác NX - HS NX
- GV chốt: Muốn so sánh được
chu vi của các hình trước hết các
con phải đi tính chu vi của mỗi
hình rồi so sánh
* Nếu HS làm xong các BT trong
SGK thì GV cho HS làm thêm
phiếu bài tập nâng cao (dành cho
HS KG)
Bài toán: Mảnh đất HCN có CR
35m, CD hơn chiều rộng 15m.
21
Người ta muốn rào xung quanh
mảnh đất đó và để cửa ra vào
2m. Hỏi hàng rào đó dài bao
nhiêu mét?
- Chữa bài nếu còn thời gian, nếu
hết thời gian thì chữa bài vào tiết
hướng dẫn học.
4’ 4. Củng cố
- Cho HS làm bài tập: Lựa chọn
đáp án đúng bằng cách giơ thẻ
(A, B, C)
- Treo bảng phụ có nội dung:
1. Chu vi HCN có chiều dài 6cm,
chiều rộng 4cm là: A: 20cm ; B
22cm ; C 24cm
2. Chu vi HCN có chiều dài 20cm,

chiều rộng 10cm là: A 50cm; B
60cm; C 70cm
- Tổ chức NX, sửa sai (nếu có)
KĐ kết quả đúng.
- HS NX
- Hãy nêu quy tắc tính chu vi
HCN
- HS nêu
1’ 5 Tổng kết, dặn dò
- GV NX giờ học
- Nhắc HS về nhà học thuộc quy
tắc tính chu vi HCN và chuẩn bị
bài sau: Chu vi hình vuông
22
23
Giáo án toán: Lớp 3
Bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
(Tiết 57 Trang 57)
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh (HS) biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS biết vận dụng cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé để giải toán
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy sáng tạo cho HS
* Đối với HS khá giỏi (KG), giáo viên (GV) yêu cầu (YC) làm 1 số bài tập
(BT) khó.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán và rèn luyện trở thành người giỏi
II. Chuẩn bị
GV: - Máy chiếu projecter, phấn màu, sách giáo khoa (SGK) giáo án, lá
cờ
- Chuẩn bị cho mỗi HS 2 băng giấy thủ công, trong đó 1 băng giấy có
chiều dài 6 ô vuông, chiểu rộng 1 ô vuông và 1 băng giấy có chiều dài 2 ô

vuông, chiểu rộng 1 ô vuông.
- Thẻ số 2, 3, 4 (mỗi HS 3 thẻ)
- Bảng phụ viết sẵn trò chơi ở phần củng cố
* Một số bài tập khó dành cho HS KG
HS: SGK toán, vở toán, nháp
III. Các hoạt động dạy – học
TG Hoạt đồng của GV Hoạt động của HS
1’ 1. Ổn định tổ chức
- GV phát thẻ số và băng giấy đã
chuẩn bị cho HS
- Cả lớp hát 1 bài
- Tổ trưởng đi phát
3’ 2. Kiểm tra:
24
- YC HS làm BT:
Tìm x: a. x x 6 = 30
b. x: 3 = 212
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào nháp
- YC HS đọc bài làm của mình - HS đọc
- Nêu cách tìm x ở phần a - HS trả lời (TL)
- YC HS khác NX - HS NX
- GV NX khẳng định (KĐ) đúng
sai (ĐS), cho điểm
- YC HS đối chiếu - HS đối chiếu
- NX chung
12’ 3. Bài mới
1’ a. Giới thiệu bài: GV chiếu bài
toán của phần bài học trong SGK
- HS quan sát (QS)

- YC HS đọc - HS đọc
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HSTL: Đoạn thằng AB dài
6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm
- Đoạn thẳng AB dài gấp
mấy lần đoạn thẳng CD
* Khi HS TL, GV chiếu phần tóm
tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng như
trong SGK
- GV chỉ vào sơ đồ giới thiệu: Để
biết được đoạn thằng AB dài gấp
mấy lần đoạn thẳng CD, chúng ta
cùng tìm hiểu tiết toán ngày hôm
nay: So sánh số lớn gấp mấy lần
số bé.
- GV ghi đầu bài lên bảng (bằng
phấn màu)
- HS ghi vở
25

×