Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.72 KB, 5 trang )

Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa
Trước khi vào phần chăm sóc bón phân, chúng ta cần
biết sơ lượt về nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa và tác
dụng của một số loại phân bón. Cây lúa rất cần dinh
dưỡng để sinh trưỡng và phát triển, tạo năng suất.
Sau đây là khối lượng các chất cây lúa lấy di trong
quá trình sinh trưởng.
Các chất đa và trung lượng trong rơm rạ và hạt (trong
1 tấn hạt) theo De Datta 1989 số liệu ghi nhận trên
giống IR36 với năng suất 9,80 tấn hạt và 8,3 tấn rơm
rạ ở Philippin.


Bộ
phận
Khối lượng các chất bị lấy đi ( kg /
tấn hạt )
N P
2
O
5

K
2
O

MgO

CaO

S


Rơm,
rạ

7,60

1,10


28,40


2,30

3,80


0,34

Hạt
14,60


6,00


3,20

1,70

0,14



0,60

Tổng
cộng

22,20


7,10


31,60


4,00

3,94


0,94


Các chất vi lượng trong rơm rạ và hạt (trong 1 tấn
hạt) theo De Datta 1989 số liệu ghi nhận trên giống
IR36 với năng suất 9,80 tấn hạt và 8,3 tấn rơm rạ ở
Philippin.

Bộ

phận

Khối lượng các chất bị lấy đi
( gr / tấn hạt )
Fe

Mn

Zn

Cu

B

Si CL

Rơm
rạ

150


310


20


2


16


41,9


5,5

hạt
200


60

20


25


16


9,8

4,2

Tổng
cộng


350


370


40


27


32


51,7


9,7


Cơ sở khoa học về dinh dưỡng: Cây lúa cần ít nhất 13
chất trong đó gồm các chất đa lượng, trung lượng và
vi lượng như sau:
- Các chất đa lượng: N, P, K. cây sử dụng với lượng
lớn.
- Các chất trung lượng: Ca, Mg, S. cây sử dụng với
lượng vừa.
- Các chất vi lượng: Zn, Fe, Cu, Mn, B, CL, Mo,
Cây sừ dụng với lượng nhỏ nhưng không thể thiếu vì

thiếu sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của
cây lúa và làm giảm năng suất.
Các chất dinh dưỡng này cây lúa hút từ đất, nước và
phân bón do con người bón cho cây. Và những chất
dinh dưỡng này ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và sự
phát triển của cây lúa. Thiếu dinh dưởng cây phát
triển kém cho năng suất thấp, Dinh dưỡng đầy đủ cây
trồng phát triển tốt cho năng suất cao.

Về dinh dưỡng ruộng không bón phân năng suất thấp,
bón phân năng suất gia tăng, tùy theo đất, đất tốt bón
phân ít, đất xấu bón nhiều phân và mức tăng năng
suất do bón phân cao. Mối quan hệ giữa năng suất
cây trồng và phân bón rất chặt chẽ, khi đất thiếu một
yếu tố nào đó cho dù các yếu tố khác có bón đầy đủ
đi nữa năng suất lúa vẫn thấp. Yếu tố đó gọi là yếu tố
hạn chế năng suất, bón phân khắc phục yếu tố hạn
chế thì năng suất sẽ tăng nhanh.

Châu Văn Hải
Phòng Trồng trọt - Kiểm dịch thực vật
Chi cục bảo vệ thực vật An Giang
(Tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu

×