Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.01 KB, 55 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH HÀI QUAN
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ


GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đề tài:
Tìm hiểu phương thức giao dịch trực
tiếp và phương thức giao dịch trung gian
GVHD : Lê Thị Ánh Tuyết
LỚP : LT5E2a
NHÓM : 6


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
TRẦN MỸ VIỆN SƠN CA
NGUYỄN THỊ HOA
VÕ THỊ THÚY AN
VÕ THỊ NGUYỆT
TRỊNH THỊ ANH NGÂN
LÝ DIỆP ANH


Nội Dung Bài Thuyết Trình
Gồm có 4 Phần :
 Phần I: Phương thức giao dịch trực tiếp
 Phần II: Phương thức giao dịch qua trung
gian (gián tiếp)
 Phần lll: So sánh giữa hai phương thức
 Phần IV: Kết Luận




INTERNATIONAL BUSINESS
TRANSACTION
GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Phần I: Phương thức giao dịch trực
tiếp
Giao dịch trực tiếp
Thương nhân
Việt Nam

Thương nhân

Trực tiếp giao dịch
mb với nhau

Hoa Kỳ


Phần I: Phương thức giao dịch trực tiếp
1. Khái quát:
 K/N: Các bên trực tiếp giao dịch với nhau,
không thông qua bên thứ 3
 Đ/Đ:
• Diễn ra moi lúc mọi nơi
• Khơng có sự tham gia của bên thứ 3
• Lợi nhuận không bị chia sẽ





Ưu điểm/ Nhược điểm

 Ưu điểm:
• Am hiểu, nắm bắt nhanh về thị trường
• Chủ động, năng động
• Khơng phải chịu chi phí trung gian, lợi nhuận khơng bị
chia sẻ
 Nhược điểm:
• khối lượng hàng hóa phải lớn
• Cơng ty phải giàn trải các nguồn lực trên phạm vi thị
trường rộng lớn, phức tạp
• Chấp nhận rủi ro cao hơn


2. Các bước tiến hành:






B1. Hỏi hàng (enquiry)
B2. Chào hàng (offer) , đặt hàng (Order)
B3. Hoàn giá (counter-offer)
B4. Chấp nhận (Acceptance)
B5. Xác nhận (confirmation)



B1: Hỏi hàng – hỏi giá (enquiry)


B1. Hỏi hàng (enquiry)
1. K/N:
 Xét về mặt pháp lý: pháp luật không ràng buộc, Lời thỉnh
cầu bước vào giao dịch của bên Mua.
 Xét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán cung
cấp thông tin giá cả và các điều kiện giao dịch.
2. Đ/Đ:
 Không ràng buộc trách nhiệm người hỏi
 Có thể gửi cho nhiều người
 Không bắt buộc về nội dung


3. Nội dung và bố cục:
Nội dung: Tùy vào nhu cầu bên đưa ra lời hỏi
Bố cục: thường có 3 phần
• Phần mở đầu: Nội dung mang tính nghi lễ
• Phần thân :Người viết nêu rõ thông tin cần quan tâm:
Tên hàng, số lượng, chất lượng, giá,…
• Phần kết :
Người mua tỏ ý yêu cầu người bán sớm phúc đáp
“Chúng tơi mong nhận được thư trả lời của q
ơng”


B2: Chào hàng (offer)



B2. Phát giá hay còn gọi là chào
hàng
1. K/N:
 Xét về mặt pháp lý:
Là lời đề nghị giao kết hợp đồng xuất phát từ phía người
bán hay người mua về một loại hàng hố hay dich vụ nào
đó.
 Xét về mặt thương mại:
Việc một bên thể hiện rõ ý định mua/ bán hàng của mình.
Người bán / người mua chào bán/ chào mua hàng hoá dịch
vụ.


2. Phân loại chào hàng:


Căn cứ vào tính chủ động
• Chào hàng thụ động ( chào hàng tiêu cực- passive
offer)
• Chào hàng chủ động ( chào tích cực- active offer)



Căn cứ vào bên đưa ra chào hàng là ai
• Chào bán hàng (offer)


Chào mua hàng: đặt hàng (Order)



2.1 Chào bán hàng (offer)
 K/N: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ bên bán
 Phân loại:

(i) Chào hàng tự do
(ii) Chào hàng cố định


(i) CHÀO HÀNG TỰ DO
• Đặc điểm
- Khơng ràng buộc trách nhiệm của người đưa
ra lời chào
- Có thể chào cho nhiều người khác nhau


(ii) CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH
 Chỉ được chào tới một người mua duy nhất
 Ràng buộc trách nhiệm của người đưa ra lời
chào trong một khoảng thời gian nhất định (thời
hạn hiệu lực của chào hàng)


(III) Phân biệt chào hàng cố định và chào
hàng tự do
Tiêu đề chào hàng
Nội dung
Bên nhận chào hàng
Thời hạn hiệu lực chào hàng



2.2 chào mua hàng
K/N: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ bên mua theo
một số điều kiện nhất định.
Chào hàng mua thường là chào hàng cố định, nên các quy định
giống như thư chào hàng cố định


 Xét về mặt pháp lý
• Đơn đặt hàng chỉ nên gửi đi khi biết chắc người bán
hàng có hàng và có ý định bán hàng hoặc có khả năng
cung cấp hàng hố.
• Người đưa ra thư đã tự ràng buộc mình với các điều
kiện quy định trong thư chào hàng trong thời gian hiệu
lực của thư,
• Nếu đơn phương từ chối khơng thực hiện có thể sẽ bị
khiếu nại hoặc kiện ra toà và phải bồi thường thiệt hại.


 Hủy bỏ đơn chào hàng cố định

Người bán
Gửi thư chào hàng ngày
09/09/2011

Người mua

Đến cùng
lúc


Gửi thông báo hủy chào hàng
Đến
trước

Trong mọi trường hợp, dù chào hàng đó là chào hàng cố định


Thu hồi, hủy bỏ chào hàng
 Thu hồi: Thông báo thu hồi phải được gửi đến trước
hoặc cùng lúc với chào hàng

 Hủy bỏ: Thông báo thay đổi phải đưa đến tay bên kia
trước khi bên kia đưa ra lời chấp nhận.

 Chào hàng cố định khơng thể hủy
• Ấn định thời gian để trả lời
• Ấn định khơng thể hủy ngang

 Tham khảo Luật dân sự
(điều 392_393)


3. Điều kiện hiệu lực của chào hàng





Chủ thể hợp pháp
Đối tượng mua bán hợp pháp

Nội dung hợp pháp
Hình thức hợp pháp


4. TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG CHÀO HÀNG CỐ
ĐỊNH VÀ CHÀO HÀNG TỰ DO:

 Chào hàng cố định
 Chào hàng tự do


B3. Hoàn giá (counter-offer)
1.K/N:
 Xét về mặt pháp lý:
 Xét về mặt thương mại:

2. Đ/Đ:
 Có thể xuất phát từ phía người bán hay phía người
mua
 Làm thay đổi một hoặc một số nội dung cơ bản của
chào hàng trước
 Làm vô hiệu chào hàng trước
 Cấu thành một chào hàng mới


×