Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

10 vật lạ lùng nhất từng bay vào vũ trụ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.86 KB, 9 trang )

10 vật lạ lùng nhất từngbay
vào vũ trụ
Hãy quên đi những bộ đồ du hành vũ trụ, nhữngđế tênlửa rắn và những
cánh tay rô bôt- những vật thể cảm tínhhơn và kì dị hơn đã từng đạttới vận tốc
thoát rồi. Dưới đây, chúngtôigiới thiệu với các bạn10 trong số nhữngvật thể lạ
lùng nhất đã từng bay lên không gianvũ trụ.
Khi Trungtâm Thương mại Thế giới, Lầunăm góc vàchuyến bay 93bị tấn
công khủng bố hồi năm 2001, giếtchết 2974người đến từ hơn90 quốc gia, các kĩ
sư tại mộtcông ti rôbôt du hành vũ trụ ở cách Tòa Tháp đôi vài ba bức tườngđã
quyết định tưởng niệm sự tổn thất –trênsao Hỏa. HonetbeeRobotics, một công ti
chế tạo một số thiết bị cho những cỗ xe tự hànhSpirit và Opportunitycủa NASA, đã
thu nhặt một số mảnh vụn kimloại và chế tạo thành haivỏ bọc cáp và hai bộ phận
dự phòng (trongtrường hợp phóng thất bại) để bảo vệ hệ thống dây điệntrên mỗi
cỗ xe khỏibị va chạm với đá. Với mộtlá cờ Mĩ khắctrênmỗi mảnh,các vỏ bọc trên
hiện đang phụcvụ ở hai phíađối diện nhaucủa Hành tinhĐỏ. (Ảnh:
NASA/HoneybeeRobotics)
Khoảngnăm 1611, một con tàu tải của nhữngngười châuÂuđi khaihoang
đã băng quaĐại Tây Dương,thẳng tiến đến xứ thuộc địa bốn nămtuổi Jamestown.
Gắn liền với mộtsố hànghóa của họ trên chuyếnhànhtrình nhiều tháng đó là một
miếng chìnhỏ, khắcdấu “Yames Towne”. Miếng chì đó được các nhà khảo cổ vớt
lên từ đáybiểnvào năm 2006.Tháng 6 năm2007, tàu con thoi vũ trụ Atlantiscủa
NASA đã mangmiếngchì đó vào quỹ đạo trái đấttầmthấp – và rồi nó băng qua
cũng chính đại dươngmênh mông xưakiachỉ trong dăm ba phút.Ý nghĩa gì ở đây
ư? Để tưởng niệmtinh thần phiêu lưu mạo hiểmcủa những người khai hoang buổi
đầu bằngcách cho miếng chì bay cùng với những nhà thám hiểm của kỉ nguyên
mới: các nhà du hành vũ trụ. Miếng chì đó hiệnnay đã mangtrở lại Archaearium,
bảo tàngVirginia lưu giữ các hiệnvật sưu tập từ thời Jamestown lịch sử. (Ảnh:
NASA)
“Houston, căncứ Thanhbình đây. Đại bàng đã hạ cánh”.Cái NeilArmstrong
đã khôngnói khitổ hợp hạ cánh củaphi thuyền Apollo 11 tiếp đất Mặt trăngvào
hôm 20tháng7 năm 1969 đó là các mảnh của chiếc máybay năm1903của anh


em nhàWright cũng được xếp gọn trong Mô-đun Dungoạn Mặt trăng mà họ vừa
cho đáp xuống. Mộtmảnh thanh chống cửabay bằng gỗ và một vạt cắt của giàn
khung lấy từ một trong các mặt cánhđã đi cùngvới Edwin 'Buzz'Aldrin,
Armstrong và Michael Collins tronghành trình của họ lên Mặt trăng. Ýtưởnglà tôn
vinh những người khởixướng của sự baycó lực đẩy, mà nếu không có họ thì
chương trình không giansẽ không xuấthiện. Các hiện vật ngàynayđược lưu giữ
tạo Bảo tàng Khí quyểnvà Vũ trụ quốc gia Smithsonianở thủ đô Washington, Mĩ.
(Ảnh:Mark Avino/ Bảo tàngKhí quyển vàVũ trụ quốc gia /ViệnSmithsonian)
Trênchuyến bay Apollo 11, BuzzAldrin đã mangtheolên Mặttrăng một bộ
đồ nghề hành đạobé nhỏ. Chiếc cốc ấy hiện lưu giữ tại Nhà thờ giáo phái Scotland
Webster ở Texas, nơi nó đượcsử dụng trong một phongtục phụcvụ hàng năm.
Aldrin đã đọcghi chú trên tấm thẻ này trước khiông ăn tối,nhưng không đọc các
bài thơ kinhthánh mà ôngđã dự tính để chuyển sang ngheradio, có mộtvụ kiện
tụng chống lại NASA, doMadalynMurray O'Hairkhởi xướng – người trước đó đã
nổi xungthiên trướcviệc phihành đoàn Apollo8 đã đọccác bài thơ trong quyển
Chúasáng thế. Bà nói các nhân viên chínhphủ - trên một sứ mệnh khoahọc–
khôngnên quảng bá cho cácquanđiểm tôn giáo. Tòaántối cao đã bác đơnkháng
nghị vì tòa không có quyền thực thipháp lí trong không gian bênngoài. (Ảnh:
Heritage AuctionGalleries)
Gus Grissom, một trong các nhà duhành Mercury, đã nhận thức rõ về tiềm
năng thươngmại của các hiện vật trongchuyến bay vũ trụ và đã mangtheomột
cọc 50hào bên mình khi ông lái sứ mệnh không gianthứ hai củaMĩ, tàu bán quỹ
đạo Mercury4, vào tháng 7năm 1961. Tuy nhiên, kế hoạch của ôngmuốn ném
những đồng tiền vũ trụ đầy cảmhứng của mình cho đám bạnđã bị cản trở,
khiLiberty Bell 7, capsuleMercury củaông, đã đánh mất cửa thoát vànhanh
chóng tràn đầy nước saukhihạ xuống. TrongkhiGrissonbơi ra ngoài, capsule
chứa đầynước tỏ ra quá nặng cho trực thăng cứu hộ nâng lên – và LibertyBell 7
chìm xuống trong5 kmnước. (Ảnh:NASA)
Tuy nhiên, capsuleLiberty Bell 7 đã đượctrục vớt vào năm 1999– cùng với
những đồng tiền của Grisson. Chúng hiện nằm tại bảo tàng Trungtâm Vũ trụ

Kansas ở Hutchinson.(Ảnh: NASA-KSC)
Trongnhiều bức ảnh chụpcác phihành đoàntrong các sứ mệnh không gian
của Nga,bạn sẽ thấy mộtmặt dây chuyền treo lủng lẳng trênmộtsợi dây giữa
cameravà phihành gia.“Tên húy”là ‘Boris’, tạo vật trênlà vật hiệu chobiếtcác
nhà điều khiển dưới mặt đất biết khi nào phi hành đoànở trạng thái không trọng
lượng và được chọnlựa bởiviên chỉ huy sứ mệnh.Thật ra, trêncácchuyến bayvũ
trụ của Ngaluôn nhét đầy nhữngvật mê tín kì lạ thật sự chẳngcó liên quan gì đến
tạo vật của con người. (Ảnh: NASA TV)
Một số trocốt của người đã phát hiện raPluto, Clyde Tombaugh,đang trên
đườngthẳngtiến đến thế giới xa xôi ấy trên tàu khảo sát Chân trời Mới của NASA
(tro cốt đựng trong một cái bình (ảnh) gắn bên trong trongphithuyền). Phóng lên
hồi năm2006,Chân trời Mới hiện đang ở cách xa1,8 tỉ km trên hành tinh tiến đến
Pluto,nơi nó sẽ đến vàonăm 2015. Phithuyền này chứa đầy các đồ tạo tác, kể cả
một mảnh nhỏ của phithuyềnSpaceShipOne, phithuyền vũ trụ bán quỹ đạo đạt
giảiX-Prizehiệnđanghoạtđộngở Smithsonian.(Ảnh: NASA/JHUAPL)
Nếu khoảng cách xa xôi của các đồ tạo tác so với trái đất khiến bạn cảm thấy
hứngthú,thì phi thuyềnVoyager 1 và Voyager sẽ đạt giảiquánquân.Hai phi
thuyền songsinh trên đã sử dụng sự hỗ trợ hấp dẫn kể từ những đợt phóng năm
1977 của chúngđể nhắm đến đích cách xa Trái đất16 tỉ km. Cả hai đều đã băng
qua cái gọi là“điểm chết cuối” của hệ mặt trời – nơi những cơn gió mặt trờisiêu
thanh tắt lịm một cách đáng kể. Vàcả hai phi thuyền đã mang theomột bản saocủa
bản ghi máy quayđĩabằng vàngchứa âm thanhcon người đang nói chuyệntrong
nhiều thứ ngôn ngữ khácnhau,tiếngsóng vỗ, tiếngchim hót vàâm nhạc nữa(Thử
nghe bài hátđó tại đây />Trongđó còn cómộttin nhắn từ JimmyCarter,tổng thốngMĩ năm1977.hình
ảnh khắc trênvòng đĩa bằngvàng thể hiện cáchthứccho đĩa hát(nếu như người
ngoài hành tinhbiết sử dụng), cộng với một bản đồ định vị Trái đấtso với14
pulsar.(Ảnh: NASA)
Nềnvăn hóa công chúngđã thể hiện sự có mặt của mìnhtrong vũ trụ, một
phần làhệ quả củaviệccố gắng giáodụcthế hệ trẻ niềm đammê chinhphụcvũ trụ.
Sángkiến “Bộ đồ chơi Vũ trụ” của NASA đã mang nhân vật BuzzLightyearcủa câu

chuyện trò chơi vào hànhtrình lên trạm vũ trụ, nơi bọn trẻ cóthể chỉ dẫn choanh
ta đi vòng quanhlớp học của chúng.Và lễ kỉ niệmlần thứ 30 ra đời bộ phimStar
Wars đã chứng kiến thanh gươmánh sángcũngbay vào vũ trụ. Có lẽ phi thuyền
“mang tính côngchúng” nhất là tàu vũ trụ hạ cánhsao Hỏa Beagle2 xấu số.Nó
mang theo mộtbản tô màuđể điềuchỉnh camera vàquang phổ kế của phithuyền,
và cònmộtmáy hát MP3.Tấtcả đã trở thành con số không khiphithuyền biến mất
hút lúcvừađến sao Hỏa. (Ảnh: MikeLevers/AllRightsReserved Beagle2)
Cuối cùng, tìnhtiếtgây tranhcãi nhiều nhấttronglịch sử đồ tạo tác trong
những chuyếnbay vũ trụ là khiphi hànhđoàn Apollo 15 mang398phong bì có
dán temđặc biệt lên Mặt trăng – với ý tưởngcung cấp chúng chomộtnhà chơi tem
như một kỉ niệm mặt trăng đặcbiệt (họ còn nhặt những phongbìtemkhác theo
yêu cầu của chính phủ Mĩ - hủy hết những con tem còn lại từ mặt trăng).‘Vấn đề
tem”đã làm lumờ đi sứ mệnh trên nếu không thì đã thật cuốn hút công chúng,với
phi hànhđoànApollo15lànhững ngườiđầu tiênláimộtcỗ xe mặttrănghai người.
Như bản thông cáo báo chí năm 1972của NASA đề cập tới, sự cuồng nhiệt đã làm
thổi phồng vấn đề lên và kết quả là NASAđã khiển trách các nhà du hànhvà áp
dụngnhữngquyđịnhmới khắt khevề nhưng cái nhà duhành được phépmanglên
vũ trụ. (Ảnh:CopyrightSmithsonianNationalPostal Museum)

×