Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Từ con số không trở thành anh hùng: Những ý tưởng không tưởng làm chuyển biến thế giới 10 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.33 KB, 5 trang )

Từ consố khôngtrở thànhanh
hùng: Những ýtưởng không tưởng
làmchuyển biến thế giới (10)
Tương lai kĩ thuật số có từ quá khứ lâu rồi
Âm thanh kĩ thuật số được phát minh ra vào năm 1937 – hàng thập kỉ trước
khi công nghệ sử dụng nó được phát triển.
Tương lai kĩ thuật số có từ quá khứ lâu rồi (Ảnh:Steve Horrell/SPL)
Mặcdù vào lúc ấy,ôngđã không nhận ra nó, nhưngnăm 1937, kĩ sư người
Anh AlecReeves đã thiết lập nền tảng chocác mạngviễn thôngkĩ thuật số hiệnđại.
Van điều khiển (ốngchân không) khi ấy đang ở trong thời kì hoàng kimcủa nó, các
máy vitính kĩ thuật số vẫn còn là tương lai nhiềunăm phía trước, vàtransistorthì
một thậpniên nữamới rađời.
Năm 1927,nhữngcuộc gọi điện thoại thương mạixuyên đại dương đã có thể
thực hiện bằngcácmáy điện thoại vô tuyến. Vào đầu nhữngnăm 1930,Reeves đã
giúpphát triển cácradio cao tần có thể mangtải vàicuộc gọi cùng lúc, nhưng
những cuộc gọi này chồngchất với nhau,tạo ra một tínhiệu nhiễu khó hiểu.
Khi ấy,Reeves nhận ra rằngviệc biến đổi nhữngbiểu diễn dạng tươngtự
này củagiọng nói thành một chuỗi xung kiểu như điện báo có thể tránh được sự
chồng chất rắc rối đó. Ông đã thiết kế các mạch điện để đo cườngđộ của giọng nói
của từng người 8000lần trong một giây vàgán cho cường độ tín hiệu đó là một
trong 32mức. Mỗi mức khiđó đượcbiểu diễn bằng mộtchuỗi nămchữ số nhị
phân. Miễn là máy thucó thể phân biệtchuỗi nhị phân 1 với chuỗi nhị phân 0, thì
nó có thể biến đổi chuỗi xung trở lại thành giọngnói.
Đó là trên lí thuyết.“Khi ấy, chẳng cócông cụ nào cósẵncó thể biến nóthành
sản phẩm kinhtế”, ông đã viết như vậy hơn25 năm sau này.Côngti chủ quản của
ông, ITT,đã đăng kí bằng sáng chế điều biến mã xung, nhưng chưabao giờ kiếm
được một xunào trước khibằngphát minhđó hết hiệulựcvào thập niên 1950.
Reeveslà người có tầm nhìn xa trông rộng, ông thường nói: “Những điều tôi
nói sắp xảy ra thì thường là đúng, nhưng tôichưa bao giờ nói đúng chính xáclà khi
nào cả”. Có lẽ ôngnghĩ ôngthật sự nhìn thấy tương lai. Ôngđã nghiên cứu tâmlinh
học và tinrằng ông đang cảm nhận các tín hiệu ở dạng mã Morsegửi đến từ những


thế giới khác.
Các nhà điều hành ITT cuối cùng đã bố trí ông vào chức danhnghiên cứu
mạo hiểm tại Phòng thí nghiệm Chuẩn Viễnthông ở Harlow,Essex. Trongvaitrò
đó, ông đã lập mộtnhóm để nghiên cứu công nghệ truyền thông bằng laser, và
nhiệt tình ủng hộ cho công trình nghiên cứu do Charles Kao lãnhđạo, cái đã mang
đến mạng lưới cáp quangmangtải các tín hiệu ánh sáng điều biến mã xungđi khắp
thế giới ngày nay.
Từ consố khôngtrở thànhanh
hùng: Những ýtưởng không tưởng
làmchuyển biếnthế giới (9)
Protein sát thủ
Trước khi giành giải thưởng Nobel, Stanley Prusiner bị người ta nhạo báng vì
đã đề xuất ra cái ông gọi là prion gây ra chứng bệnh não bọt biển.
Khi bằngchứng cho thấybệnh Creutzfeldt-Jakob rối loạn não kiểu “bọt biển”
(CJD),bệnhkuru và scrapie không thể truyền bởi virushay vi khuẩn, thì nhà thần
kinh học Stanley Prusinerđã nêu ra một loại tác nhân lâynhiễm mới lạ: một
protein xấu. Đó làmộtý tưởng kìquặc đến mức Prusiner bị người ta nhạo báng.
Ảnh:Eyeof Science/SPL
Prusinerlần đầu nghiên cứu những chứng bệnhnày vàonăm 1972, saukhi
một trong các bệnh nhân của ôngtại trườngĐại học California, San Francisco,qua
đời vìCJD. Một thập niên sau,trên tạp chí Science (số 216,trang 136),ôngđề xuất
rằng những chứngbệnhnày gây ra bởi một “hạtlâynhiễm chứa protein”,hay
prion.
Ý tưởng đó dựatrên kết quả củacác nhànghiên cứu người Anh.Năm 1967,
Tikvah Alper thuộcĐơn vị Xạ trị của Trungtâm Nghiên cứu Y khoađã chứng minh
rằng bất kể cái gìgây raCJD đềuvô hại trướcliều lượng bức xạ tử ngoại pháhỏng
bất kì chất liệu ditruyền nào khác(Nature, số 214,trang 764). Khônglâusau đó,
nhà toán học JohnStanley Griffith thuộctrường BedfordCollege ở Londonđã nghĩ
ra mộtgiả thuyết duy-protein cho sự lâybệnh scrapie.Bàibáo Nature năm 1967
của ông (số 215, trang1043) phát biểu rằng khôngcó lí do gì để lo sợ rằngý tưởng

đó “sẽ làm cho toàn bộ cấu trúc lí thuyếtcủasinhhọc phântử đi đến sụp đổ”.
Công trình này ítgây chú ý khinó đượccôngbố. Tuy nhiên, vào lúc Prusiner
nhập cuộc, sự thờ ơ lãnhđạm đã chuyển sangmức chỉ trích. Tháng 12 năm 1986,
một tranghồ sơ mỉa maicủa Prusine xuất hiện trên tạp chí Discover, mang tiêuđề
“Tên gọicủa trò chơi là tiếng tăm: nhưng nócó phải là khoahọc không?” Nhưng
chỉ 11 năm sauđó, ôngđã được trao giải thưởng Nobel.Vẫn có những câu hỏi chưa
có lời đáp về mô hình prion, nhưng chẳng ai nghingờ rằngcôngtrình nghiêncứu
của Prusider sẽ mang lại kiến thức sâu sắc hơn về nguyên nhân gây rachứng thần
kinh phân liệt.

×