Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Từ con số không trở thành anh hùng: Những ý tưởng không tưởng làm chuyển biến thế giới pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.22 KB, 5 trang )

Từ con số không trở thành anh
hùng: Nhữngý tưởng khôngtưởng
làm chuyển biến thế giới(4)
Người học cách bay
George Cayley đã biết cách chế tạo máy bay trước khi anh em nhà Wright cất
cánh đến một thế kỉ. Giá như ông có động cơ đốt trong hoạt động thì tốt biết mấy.
Trongcác thế kỉ thứ 18 và 19, các nhà khoahọc và công chúngđều tin rằng
khôngnhững con người không thể nào bayvới một chiếc cánh nhân tạo, màđó còn
là một ý tưởng điên rồ nếu như bạn đề cập tới. Tuynhiên, điều này không làmnản
chí nhà khoa họcđáng kính người AnhGeorge Cayley,mặcdù nhữngngười đương
thời của ông – trong đó có con traicủa ông– phải nhiềuphen bốirối trướcnhững
nỗ lực của ông.
Trí tưởng baybổng(Ảnh: SheliaTerry/SPL)
Năm 1799,Cayley chạm khắc mộtcái đĩabạc với mộtmặt mangmột thiết kế
cho chiếc máy bay đầutiên củathế giới và mặt kia minhhọa mô tả sớm nhấtđược
côngbố của cáclựckhíđộnglực họctác dụnglêncánhchophépmáybaybayđược.
Chuyên luận baphần của ôngmangtên Hàng không đượccông bố vào năm1809
và 1810,vàđược chào đónvới sự hoài nghicaođộ của những người đương thời.
Nhưng Cayleykhôngthèm chấp cái bọn họ nghĩ trong đầu,theo tác giả
Richard Dydecủa quyểnNgười phát minh ra sự bay. Ôngđã hoàn tất một loạt thí
nghiệmhậu thuẫn chocác lí thuyết củaông và “bị thuyếtphục rằng mọi người đã
sai hếtrồi”. Cayley đã xâydựng những chiếcmáy baymô hình ngày một phức tạp
hơn, đỉnhđiểm là một tàulượn kích cỡ trọn vẹndo ngườicon trai George củaông
lái vào năm 1853.
Công trình tiên phong nàysẽ truyền cảm hứngcho Orvillevà WilburWright,
những người thực hiện chuyến bay đầu tiêncó người lái cóđiều khiển và nặng-
hơn-không-khí vào 50 năm sauđó.Thànhcông củahọ phụ thuộc nhiềuvào sự
phátminh gầnđó về động cơ đốt trong –một dụngcụ mà Cayley,đã nhận ra tầm
quan trọng mấu chốt củanó, đã mất nhiềunăm thử phát triển nhưng không mang
lại kếtquả.
Từ con số không trở thànhanh


hùng: Những ýtưởngkhôngtưởng
làmchuyển biến thế giới (3)
Đường một ray
Một chiếc xe hơi chỉ có hai bánh xe trông thật quá kì quặc, nhưng bí ẩn của tác
dụng cân bằng bất ngờ của nó là tâm điểm của các hệ thống chỉ dẫn ngày nay.
LouisBrennanlà một kĩ sư người Australiagốc Irelandđã nghĩ ra một dạng
phươngtiện vận tải hết sứckhôngcó khả năngtriển khai:một chiếc xekiểu con
quay hồi chuyển có haibánhxe nằm phíatrướchai bánh xekia,giống như một
chiếc xeđạp vậy. Nó thật sự là mộtý tưởng không sống nổi, nhưngnóđã soi sáng
một thử nghiệmcho một cuộc cách mạng vận tải.
Một tácdụngcân bằng mong manh.(Ảnh:Bảo tàng Đườngsắt Quốcgia Hoa
Kì/SSPL)
Các con quayhồi chuyển khaithácnguyên lí là một vật đangquaycóxu
hướngbảo toàn mômenđộng lượng củanó: một khibắt đầu quaytròn, thì bánhxe
của con quay sẽ chống lại bấtkì lực nào muốn làm thayđổi trụcquay của nó.
Brennannhận ra rằng một con quayhồi chuyểncó thể giữ đứngtrên đường một
ray và vào năm1903ông đã đăngkí bằngsángchế cho ý tưởng đó.Ôngđã chứng
minh một nguyên mẫu đườngmột ray thu nhỏ tại một buổi dạ hội nghệ thuật của
Hội Hoànggia ở London vào năm1907, và “đã đánh thức sự hứng khởiđến bất
ngờ của thế giới”. Nhàvăn danhtiếng H.G.Wells đã ámchỉ đến sự kiện trêntrong
quyển tiểu thuyết năm1908của ông,Không Chiến, và đã mô tả khán giả quan tâm
như thế nào trước ý tưởng về một chiếc xekiểu con quayhồi chuyển laoqua một
vực thẳm trênmột sợi dây cáp: “Hãytưởng tượngnếu như con quay ngừng lại!”
Brennantiếp tục đi chứng minhmộtphiên bản trọn vẹnvào năm1909
nhưng, như Wells đề xuất, nỗi khiếp sợ trước vấn đề antoàn đã cảntrở sự thương
mại hóacủa nó.Tại điểm này, Elmer Sperrybước vào câu chuyệntrên. Đã từng
nghiêncứu công nghệ con quay hồi chuyển của riêng mình, ôngđã mua bằng sáng
chế của Brennanvà tiến tớithành lập Côngti Conquay hồi chuyển Sperryở
Brooklyn, NewYork,để theođuổi nhữngứng dụng hải dương học, trongđó có la
bàn con quayhồi chuyển và bộ thăng bằngtàu thuyền.Ngày nay,các dụngcụ do

Sperry và nhữngngười khácpháttriểncó mặt ở mọi nơi.La bàncon quayhồi
chuyển sử dụng nguyên lí con quay hồi chuyển để giữ kimla bàn chỉ về hướng bắc,
và con quayhồi chuyển còn có mặt trong bộ phậnquantrọng nhất củathiết bị
thăngbằng, dẫn hướng, và thiết bị lái trên tàu chiến, tàu chở dầu, tênlửa và nhiều
thiết bị khác.
Một số nhìn thấy một sự song songgiữa những nỗi lo ngại không có cơ sở đã
khiếncho kiểu xe thăng bằngnhờ con quaycủa Brennantrôngnhư khôngtưởng
và sự phản đối hiện nay đốivới một số công nghệ hiện đại. Đườngmột raycủa
Brennanhoạt động trên những nguyên líxác thựcnhưng người ta e ngại rằngsự
trụctrặc kĩ thuật cóthể gây ra thảm họa. Sperrysử dụngnhữngnguyên lí khoahọc
giống như vậy nhưngông che giấuchúng trong công nghệ nên chúng khôngbị cảm
nhậnlà rủi ro,theo lời của DavidRooneythuộc Bảo tàngKhoa học ở London.
“Nhiều người vẫn nghe nói tới các longại kiểu ẩn dụ của Wells”, ôngnói. “Điều gì
sẽ xảy ranếu như các nhàkhoa học không đúng?Liệu có phải chúngta đang lao
đầu xuốngvực không?”

×