Tải bản đầy đủ (.pdf) (454 trang)

BÁO cáo ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH vực của nền kinh tế 2010 cục quản lý cạnh tranh bộ công thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.08 MB, 454 trang )

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
1
LỜI CÁM ƠN
Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế được thực hiện dưới
sự chỉ đạo và hướng dẫn của Ông Bạch Văn Mừng, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh
(VCA – Viet nam Competition Authority) và Ông Vũ Bá Phú, Phó Cục trưởng Cục quản lý
cạnh tranh, Bộ Công Thương Việt nam. Báo cáo được thực hiện bởi Nhóm chuyên gia tư
vấn độc lập do Ông Lê Văn Hà, giám đốc Công ty nghiên cứu và tư vấn Quang Minh làm
Trưởng nhóm. Báo cáo còn có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật, kiến thức chuyên ngành của các
chuyên gia trong 10 lĩnh vực. Ngoài ra, việc thực hiện báo cáo cũng nhân được sự trợ giúp
quý báu của các cơ quan hữu quan: Vụ Công nghiệp nặng, Vụ Chính sách thị trường trong
nước, Cục hóa chất – Bộ Công Thương; Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn; Cục hàng không dân dụng, Bộ Giao thông vận tải; Vụ viễn thông, Bộ Thông tin và
truyền thông; Cục quản lý và giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính; Ngân hàng nhà nước và các
doanh nghiệp hoạt động trong 10 lĩnh vực.
Báo cáo sẽ không thể được thực hiện thành công nếu không có sự trợ giúp về mặt
thể chế của Cục Quản lý cạnh tranh, về mặt số liệu từ Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư Việt nam, các Hiệp hội, Tổng công ty trong 10 lĩnh vực. Báo cáo được tài trợ trong
khuôn khổ Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO ( B- WTO), hoạt động 2.3 của
năm tài khóa 2010.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và đóng góp ý kiến của các chuyên gia
kinh tế/ pháp lý: TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện kinh tế Việt nam; TS Lê Đăng
Doanh, Ủy viên hội đồng khoa học- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM);
TS Vũ Quốc Huy, Chủ nhiệm khoa-Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học kinh tế thuộc
ĐHQG Hà nội; TS. Trần Hữu Huỳnh, Trưởng ban pháp chế - Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt nam; TS Võ Trí Thành- Phó Viện trưởng – CIEM; TS Nguyễn Như Phát –
Viện trưởng Viện Nhà nước và pháp luật; TS Đinh Thị Mỹ Loan- Tổng Thư ký Hiệp hội
bán lẻ Việt nam và Ông Lê Viết Thái – Trưởng ban, Ban nghiên cứu thể chế kinh tế-CIEM.
Trong quá trình thực hiện Báo cáo, chúng tôi cũng đã tham khảo rất nhiều các báo


cáo đánh giá cạnh tranh của cơ quan cạnh tranh nhiều nước trên thế giới và ý kiến đóng góp
trực tiếp của một số chuyên gia có kinh nghiệm trong 10 lĩnh vực. Tuy nhiên, vì đây là Báo
cáo đánh giá cạnh tranh đầu tiên do Cục quản lý cạnh tranh thực hiện nên vẫn còn có thể có
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
2
một số khiếm khuyết nhất định. Các khiếm khuyết này là khó tránh khỏi do nguyên nhân
chủ quan và khách quan. Vì vậy, Cục Quản lý cạnh tranh mong muốn nhận được và đánh
giá cao các ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, đơn vị có liên quan để chúng tôi có thể hoàn
thiện hơn những Báo cáo đánh giá cạnh tranh tiếp theo. Các quan điểm trình bày trong Báo
cáo là quan điểm độc lập của Nhóm chuyên gia tư vấn, không phản ánh quan điểm chính
thức của VCA.
Hà nội, tháng 10 năm 2010
Cục trưởng
Bạch Văn Mừng
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
3
LƯU Ý
Tài liệu này do Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công Thương chủ trì biên soạn.
Những quan điểm và nhận định đưa ra trong Báo cáo tổng hợp từ kết quả
phân tích số liệu, điều tra khảo sát các doanh nghiệp, căn cứ theo nhiều nguồn
thông tin khác nhau và không phản ánh quan điểm chính thức của Cục Quản
lý cạnh tranh - Bộ Công Thương.
Mọi trích dẫn thông tin từ tài liệu này phải nêu rõ nguồn “Báo cáo đánh giá
cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế”.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010

Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI GIỚI THIỆU 22
KHUÔN KHỔ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH 25
TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH/ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH TRONG 10
LĨNH VỰC CỦA NỀN KINH TẾ 33
SỮA BỘT 46
PHẦN 1.1. TỔNG QUAN THỊTRƯỜNG SỮA BỘT 47
1.1.1. Tổng cầu trên thị trường 47
1.1.2. Tổng giá trị sản lượng 47
1.1.3. Tổng giá trị nhập khẩu 47
1.1.4. Tốc độ tăng trưởng của ngành 49
1.1.5. Số lượng và thành phần doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên thị trường 50
PHẦN 1.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 52
1.2.1. Các rào cản tự nhiên 52
1.2.2. Các rào cản chiến lược 55
1.2.3. Các rào cản pháp lý 56
1.2.4. Các rào cản rút lui khỏi thị trường 56
PHẦN 1.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT 58
1.3.1. Thị trường liên quan 58
1.3.1.1. Thị trường sản phẩm liên quan 58
1.3.1.2. Thị trường địa lý liên quan 65
1.3.2. Thị phần của các doanh nghiệp đang tham gia thị trường 67
1.3.2.1. Thị trường sữa bột 67
1.3.2.2. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 0 – 6 tháng tuổi 70
1.3.2.3. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi 70
1.3.2.4. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 12 – 36 tháng tuổi 71
1.3.2.5. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ trên 3 tuổi 72

1.3.3. Mức độ tập trung trên thị trường 73
1.3.3.1. Thị trường sữa bột 73
1.3.3.2. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 0 – 6 tháng tuổi 74
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
5
1.3.3.3. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi 76
1.3.3.4. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 12 – 36 tháng tuổi 77
1.3.3.5. Thị trường các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ trên 3 tuổi 79
1.3.4. Số lượng doanh nghiệp gia nhập và rút khỏi thị trường 81
PHẦN 1.4. THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH
DOANH TRONG NGÀNH SỮA 82
1.4.1. Chính sách thuế quan và mậu dịch 82
1.4.2. Cơ chế quản lý giá hiện hành và quản lý giá sữa 84
1.4.3. Các chính sách thúc đẩy sự phát triển của ngành sữa 85
PHẦN 1.5. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT 87
1.5.1. Nguy cơ xảy ra các hành vi hạn chế cạnh tranh 87
1.5.2. Nguy cơ xảy ra các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 90
PHẦN 1.6. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH VÀ KHUYẾN NGHỊ 92
1.6.1. Đánh giá về quy mô thị trường, cấu trúc thị trường và rào cản gia nhập 92
1.6.2. Khuyến nghị 93
THÉP XÂY DỰNG 97
PHẦN 2.1. QUY MÔ THỊ TRƯỜNG THÉP XÂY DỰNG 98
2.1.1. Nhu cầu và năng lực sản xuất 98
2.1.2. Triển vọng phát triển và quy mô thị trường thép xây dựng trong những năm tới.102
PHẦN 2.2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG THÉP XÂY DỰNG 105
2.2.1. Thị trường liên quan 105
2.2.2. Hệ thống phân phối 107
2.2.3. Thị phần và mức độ tập trung thị trường 109

PHẦN 2.3. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG 113
2.3.1. Các rào cản tự nhiên 113
2.3.2. Rào cản pháp lý 115
2.3.3. Kết quả khảo sát từ doanh nghiệp 119
2.3.4. Rào cản rút lui khỏi thị trường 121
PHẦN 2.4. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THÉP XÂY DỰNG 123
2.4.1. Các yếu tố của cạnh tranh 123
2.4.2. Thực trạng cạnh tranh trên thị trường 124
PHẦN 2.5. ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 127
2.5.1. Đánh giá khả năng xảy ra các hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh 127
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
6
2.5.2. Khuyến nghị 131
XI MĂNG 137
PHẦN 3.1. TỔNG QUAN THỊTRƯỜNG XI MĂNG 138
3.1.1. Nhu cầu và năng lực sản xuất 138
3.1.2. Tổng giá trị sản lượng 142
3.1.3. Doanh nghiệp hoạt động trong ngành 143
3.1.4. Dự báo cân đối cung – cầu 146
PHẦN 3.2. RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG 148
3.2.1. Rào cản tự nhiên 148
3.2.2. Rào cản chiến lược 149
3.2.3. Rào cản chính sách 150
3.2.4. Rào cản rút lui khỏi thị trường 150
PHẦN 3.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG XI MĂNG 151
3.3.1. Thị trường liên quan 151
3.3.2. Thị phần của các doanh nghiệp 151
3.3.3. Mức độ tập trung kinh tế trên thị trường 155

PHẦN 3.4. TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH 157
3.4.1. Quy hoạch phát triển ngành 157
3.4.2. Chính sách thuế quan và mậu dịch 159
3.4.3. Chính sách quản lý giá 159
PHẦN 3.5. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG XI MĂNG 161
PHẦN 3.6. ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG XI
MĂNG 163
3.6.1. Đánh giá về cạnh tranh trên thị trường xi măng 163
3.6.2. Khuyến nghị 164
THỨC ĂN CHĂN NUÔI 171
PHẦN 4.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 172
4.1.1. Nhu cầu sử dụng thức ăn chăn nuôi trong nước 172
4.1.2. Nguồn cung trên thị trường 172
4.1.3. Dự báo thị trường 176
4.1.4. Các chủ thể tham gia trên thị trường thức ăn chăn nuôi 179
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
7
PHẦN 4.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG 181
4.2.1. Các rào cản gia nhập 181
PHẦN 4.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 185
4.3.1. Thị trường liên quan 185
4.3.2. Thị phần và mức độ tập trung của thị trường thức ăn chăn nuôi 185
4.3.2.1 Thị phần của các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi 185
4.3.2.2. Mức độ tập trung kinh tế trên thị trường 188
4.3.3. Thực trạng gia nhập và rút lui khỏi thị trường 191
PHẦN 4.4. TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH HIỆN HÀNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI CẠNH TRANH 193
PHẦN 4.5. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRONG NGÀNH THỨC ĂN CHĂN

NUÔI 196
PHẦN 4.6. ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ
KHUYẾN NGHỊ 198
4.6.1. Đánh giá cạnh tranh thị trường thức ăn chăn nuôi 198
4.6.2. Khuyến nghị 199
PHÂN BÓN 202
PHẦN 5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN 203
5.1.1. Tổng quan về thị trường phân bón 203
5.1.2. Cấu trúc thị trường 204
5.1.3. Thị phần và mức độ tập trung thị trường 208
PHẦN 5.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG 214
5.2.1. Rào cản tự nhiên 214
5.2.2. Rào cản pháp lý và chính sách 215
PHẦN 5.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT
PHÂN BÓN 219
5.3.1. Nhận diện các hành vi hạn chế cạnh tranh 219
5.3.2. Nhận diện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 219
PHẦN 5.4. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC PHÂN BÓN221
5.4.1. Đánh giá môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực phân bón 221
NGÂN HÀNG 224
PHẦN 6.1. ĐÁNH GIÁ VỀ QUY MÔ THỊTRƯỜNG NGÂN HÀNG 225
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
8
6.1.1. Hệ thống ngân hàng 225
6.1.2. Tốc độ tăng trưởng toàn ngành ngân hàng 229
6.1.3. Tổng doanh thu 230
PHẦN 6.2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG 232
6.2.1. Thị trường liên quan 232

6.2.2. Thị phần theo doanh thu 233
6.2.3. Mức độ tập trung kinh tế trên thị trường 235
6.2.3.3. Xác định sức mạnh thị trường 238
6.3.5. Sự gia nhập và rút khỏi thị trường 243
PHẦN 6.3. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG 245
6.3.1. Các rào cản tự nhiên 245
6.3.2. Rào cản từ chính sách đối với hoạt động kinh doanh 245
6.3.3. Rào cản pháp lý 246
6.3.4. Rào cản rút lui khỏi thị trường 247
PHẦN 6.4. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ NHẬN DIỆN HÀNH VI PHẢN CẠNH
TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG 249
6.4.1. Thực trạng cạnh tranh trong ngành ngân hàng 249
6.4.2. Nhận diện hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh 253
PHẦN 6.5. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH VÀ KHUYẾN NGHỊ 259
6.5.1. Đánh giá mức độ cạnh tranh trong nganh ngân hàng 259
6.5.2. Khuyến nghị 261
BẢO HIỂM 271
PHẦN 7.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 272
7.1.1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển của thị trường 272
7.1.2. Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường 276
PHẦN 7.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 280
7.2.1. Các rào cản gia nhập thị trường 280
7.2.2. Rào cản rút lui khỏi thị trường 287
PHẦN 7.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 291
7.3.1. Mức độ tập trung của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 291
7.3.2. Mức độ tập trung thị trường bảo hiểm xe cơ giới 293
7.3.3. Mức độ tập trung trên thị trường bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro tài sản 296
PHẦN 7.4. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG
LĨNH VỰC BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 299
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC

2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
9
PHẦN 7.5. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN
THỌ 303
PHẦN 7.6. MỘT SỐĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 309
7.6.1. Đánh giá cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 309
7.6.2. Khuyến nghị 311
XĂNG DẦU 315
PHẦN 8.1. QUY MÔ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 316
8.1.1. Tốc độ tăng trưởng của thị trường 316
8.1.2. Hệ thống các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường 319
PHẦN 8.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 324
8.2.1. Rào cản tự nhiên 325
8.2.2. Rào cản chiến lược 327
8.2.3. Rào cản pháp lý và chính sách 329
8.2.4. Rào cản rút lui 332
PHẦN 8.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 334
8.3.1. Thị trường liên quan 334
8.3.2. Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường liên quan 341
8.3.3. Mức độ tập trung của thị trường 346
PHẦN 8.4. THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 349
CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 349
8.4.1. Về nhập khẩu xăng dầu 349
8.4.2. Về xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu và
nguyên liệu 349
8.4.3. Về thuế nhập khẩu xăng dầu 350
8.4.4. Về giá xăng dầu 350
8.4.5. Về số lượng và chất lượng xăng dầu 350
PHẦN 8.5. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN 352

THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 352
8.5.1. Phương thức cạnh tranh 352
8.5.2. Nhận diện các dấu hiệu vi phạm pháp Luật Cạnh tranh trên thị trường xăng
dầu 354
PHẦN 8.6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 356
8.6.1. Kết luận 356
8.6.2. Khuyến nghị 357
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
10
VIỄN THÔNG 360
PHẦN 9.1. TỔNG QUAN VỀNGÀNH VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VÀ INTERNETCỦA VIỆT
NAM 361
9.1.1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển của ngành viễn thông 361
9.1.2. Số lượng các doanh nghiệp viễn thông trên thị trường 367
PHẦN 9.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 372
9.2.1. Các rào cản gia nhập thị trường 372
9.2.2. Các rào cản rút lui khỏi thị trường 376
PHẦN 9.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG 378
9.3.1. Thị trường dịch vụ viễn thông di động 378
9.3.2. Thị trường dịch vụ viễn thông Internet 381
PHẦN 9.4. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ THỂ CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC VIỄN
THÔNG 385
9.4.1. Các quy định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp viễn thông 385
9.4.2. Các quy định về cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông 388
PHẦN 9.5. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG 390
9.5.1. Các hoạt động cạnh tranh trên thị trường viễn thông hiện nay 390
PHẦN 9.6. MỘT SỐĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 396
9.6.1. Đánh giá về cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông di động và Internet 396

9.6.2. Khuyến nghị 398
HÀNG KHÔNG 400
PHẦN 10.1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÀNG KHÔNG VÀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG NỘI
ĐỊA 401
PHẦN 10.2. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG 403
10.2.1. Các rào cản tự nhiên 403
10.2.2. Các rào cản pháp lý 404
10.2.3. Rào cản từ chính sách đối với hoạt động kinh doanh 407
PHẦN 10.3. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA 409
10.3.1. Các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường vận tải hành khách bằng đường hàng
không nội địa 409
10.3.2. Cấu trúc thị trường 411
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
11
PHẦN 10.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VẬN
TẢI HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA 415
10.4.1. Ảnh hưởng từ năng lực của đối thủ cạnh tranh 415
10.4.2. Ảnh hưởng từ hành vi của đối thủ cạnh tranh 415
PHẦN 10.5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 420
10.5.1. Kết luận 420
10.5.2. Khuyến nghị 421
PHỤ LỤC 424
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
12
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Tên Bảng Biểu

Trang
Bảng 1.1. Số liệu thống kê số lượng hộp và giá trị nhập khẩu sữa bột nguyên hộp
47
Bảng 1.2. Mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người giai đoạn 2000 - 2008
48
Bảng 1.3. Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa trong nước các giai đoạn
48
Bảng 1.4. So sánh đặc tính, mục đích sử dụng của các sản phẩm sữa bột
57
Bảng 1.5. Một số tiêu chuẩn về thành phần và hàm lượng chất dinh dưỡng theo
bảng Codex 81
60
Bảng 1.6. Một số tiêu chuẩn về thành phần và hàm lượng chất dinh dưỡng theo
bảng Codex 87
61
Bảng 1.7. Số lượng doanh nghiệp sữa qua các giai đoạn
80
Bảng 1.8. So sánh thuế xuất nhập khẩu sữa của Việt Nam và một số nước
83
Bảng 2.1. Năng lực sản xuất của một số doanh nghiệp lớn trên thị trường thép
xây dựng
101
Bảng 2.2. Dự báo năng lực sản xuất và khả năng tiêu thụ thép xây dựng giai đoạn
2010 - 2013
102
Bảng 2.3. Phân loại các sản phẩm thép
104
Bảng 2.4. Thị phần của các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng giai đoạn 2007
- 2009
109

Bảng 2.5. Lộ trình cắt giảm thuế bình quân của ngành thép Việt Nam trong
ACFTA
114
Bảng 2.6. Các văn bản điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực sản xuất thép
115
Bảng 3.1. Công suất thiết kế của các nhà máy xi măng hiện có năm 2008
143
Bảng 3.2. Phân bố doanh nghiệp sản xuất xi măng theo khu vực địa lý năm 2008
145
Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng đến năm 2020
146
Bảng 3.4. Thị phần doanh thu của 10 doanh nghiệp đứng đầu ngành xi măng giai
đoạn 2007 – 2009
151
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
13
Bảng 4.1 Sản lượng thức ăn công nghiệp giai đoạn 2005 – 2008
172
Bảng 4.2. Giá trị nhập khẩu TACN và nguyên liệu giai đoạn 2006 - 2009
173
Bảng 4.3. Số lượng và tổng công suất nhà máy chế thức ăn gia súc năm 2008
178
Bảng 4.4. Các doanh nghiệp TACN có quy mô lớn trên thị trường
185
Bảng 4.5. Thị phần của 10 doanh nghiệp lớn nhất năm 2008
185
Bảng 4.6. Thị phần của 10 doanh nghiệp lớn nhất năm 2009
186

Bảng 4.7. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất TACN giai
đoạn 2007 – 2009
190
Bảng 5.1. Địa điểm phân bố các nhà máy sản xuất phân bón lớn trên thị trường
hiện nay
206
Bảng 5.2. Công suất các nhà máy sản xuất phân NPK lớn trên thị trường
208
Bảng 5.3. Dự kiến các nhà máy sản xuất phân bón trong tương lai
209
Bảng 5.4. Giá trị và lượng nhập khẩu phân bón năm 2009
210
Bảng 5.5. Các thị trường nhập khẩu phân bón Việt Nam năm 2009
210
Bảng 6.1. Các ngân hàng thương mại nhà nước
225
Bảng 6.2. Số lượng ngân hàng liên doanh tại Việt Nam
226
Bảng 6.3. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam
227
Bảng 6.4. Số lượng ngân hàng qua các năm
228
Bảng 6.5. Các ngân hàng có doanh thu cao nhất năm 2006
233
Bảng 6.6. Các ngân hàng có doanh thu cao nhất năm 2007
233
Bảng 6.7. Các ngân hàng có doanh thu cao nhất năm 2008
233
Bảng 6.8. Tỷ lệ tập trung CR3 – CR5 trong ngành ngân hàng
235

Bảng 6.9. Tổng thị phần kết hợp của các TCTD giai đoạn 2006 - 2008
235
Bảng 6.10. Chỉ số HHI ngành ngân hàng giai đoạn 2006 – 2008
236
Bảng 6.11. Cơ cấu vốn điều lệ của các khối ngân hàng
239
Bảng 6.12. 10 ngân hàng có số vốn điều lệ lớn nhất (tính đến ngày 30/06/2009)
239
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
14
Bảng 6.13. Chi phí triển khai ứng dụng ngân hàng lõi “core banking”
242
Bảng 6.14. Một số trường hợp sáp nhập ngân hàng giai đoạn 1997 – 2003
254
Bảng 6.15. Đầu tư của ngân hàng nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam
255
Bảng 6.16. Đầu tư của các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp nhà nước tại các ngân
hàng TMCP
255
Bảng 7.1. Các chỉ tiêu kinh tế của bảo hiểm phi nhân thọ
272
Bảng 7.2. Danh sách các công ty kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
276
Bảng 7.3. Doanh thu bảo hiểm dầu khí giai đoạn 2004 – 2008
305
Bảng 8.1. Tổng giá trị nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu
315
Bảng 8.2. Tổng khối lượng nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu

316
Bảng 8.3. Dự báo nhu cầu xăng dầu đến năm 2020
317
Bảng 8.4. Tổng giá trị, khối lượng nhập khẩu và tỉ trọng các mặt hàng xăng dầu
317
Bảng 8.5. Quy mô các doanh nghiệp tham gia thị trường xăng dầu năm 2008
319
Bảng 8.6. Phân bố hệ thống phân phối của các doanh nghiệp đầu mối
321
Bảng 8.7. Hệ thống phân phối của các doanh nghiệp đầu mối
321
Bảng 8.8. Số lượng doanh nghiệp xăng dầu đầu mối giai đoạn 2001 – 2010
323
Bảng 8.9. ROA của các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu
324
Bảng 8.10. Thời gian gia nhập và rút lui của các công ty kinh doanh xăng dầu
331
Bảng 8.11. Thị phần nhập khẩu sản phẩm xăng 2006 – 6T/2009
341
Bảng 8.12. Thị phần nhập khẩu sản phẩm dầu diesel 2006 – 6T/2009
341
Bảng 8.13. Thị phần nhập khẩu sản phẩm dầu FO 2006 – 6T/2009
342
Bảng 8.14. Thị phần nhập khẩu sản phẩm nhiên liệu hàng không 2006 – 6T/2009
342
Bảng 8.15. Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường phân phối xăng
343
Bảng 8.16. Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường phân phối dầu diesel
343
Bảng 8.17. Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường phân phối dầu FO

344
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
15
Bảng 8.18. Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường phân phối nhiên liệu
hàng không
345
Bảng 8.19. Chỉ số CR thị trường xăng dầu
346
Bảng 8.20. Chỉ số HHI thị trường xăng dầu
346
Bảng 9.1. Danh sách các nhà cung cấp dịch vụ di động
367
Bảng 9.2. Danh sách một số nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn trên thị trường
368
Bảng 10.1. Cơ cấu sở hữu vốn của các hãng hàng không Việt Nam
410
Biểu đồ 1.1. Phần trăm theo sản lượng bán nhóm sữa bột của các hãng sữa trong
và ngoài nước giai đoạn 2007 – 8 tháng đầu năm 2009
53
Biểu đồ 1.2. Mô hình phân nhóm các sản phẩm sữa, sữa bột
64
Biểu đồ 1.3. Doanh thu và sản lượng tiêu thụ sữa bột thành thị/nông thôn
65
Biểu đồ 1.4. Thị phần của một số doanh nghiệp năm 2008 và 8T/2009
67
Biểu đồ 1.5. Biến động thị phần của một số doanh nghiệp năm 2007 – 9T/2009
68
Biểu đồ 1.6. Thị phần sản lượng của một số doanh nghiệp năm 2008 và 9T/2009

68
Biểu đồ 1.7. Thị phần của một số doanh nghiệp sữa bột 0-6 tháng năm 2008 và
8T/2009
69
Biểu đồ 1.8. Thị phần của một số doanh nghiệp sữa bột 6-12 tháng năm 2008 và
8T/2009
70
Biểu đồ 1.9. Thị phần của một số doanh nghiệp sữa bột 12-36 tháng năm 2008 và
8T/2009
71
Biểu đồ 1.10. Thị phần của một số doanh nghiệp sữa bột từ 3 tuổi trở lên năm
2008 và 8T/2009
71
Biểu đồ 1.11. CR2 – CR4 của thị trường sữa bột giai đoạn 2007 – 2009
72
Biểu đồ 1.12. Chỉ số HHI của thị trường sữa bột giai đoạn 2007 – 2009
73
Biểu đồ 1.13. Chỉ số CR2 – CR4 của thị trường sữa bột 0-6 tháng giai đoạn 2007
– 2009
73
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
16
Biểu đồ 1.14. Chỉ số HHI của thị trường sữa bột 0-6 tháng giai đoạn 2007 – 2009
74
Biểu đồ 1.15. Chỉ số CR2 – CR4 của thị trường sữa bột 6-12 tháng giai đoạn
2007 – 2009
75
Biểu đồ 1.16. Chỉ số HHI của thị trường sữa bột 6-12 tháng giai đoạn 2007 –

2009
76
Biểu đồ 1.17. Chỉ số CR2 – CR4 của thị trường sữa bột 12-36 tháng giai đoạn
2007 – 2009
77
Biểu đồ 1.18. Chỉ số HHI của thị trường sữa bột 12-36 tháng giai đoạn 2007 –
2009
78
Biểu đồ 1.19. Chỉ số CR2 – CR4 của thị trường sữa bột 3 tuổi trở lên giai đoạn
2007 – 2009
79
Biểu đồ 1.20. Chỉ số HHI của thị trường sữa bột 3 tuổi trở lên giai đoạn 2007 –
2009
79
Biểu đồ 2.1. Sản lượng thép xây dựng thành phầm của Việt Nam 2000 – 2009
97
Biểu đồ 2.2. Nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng giai đoạn 2005 - 2009
98
Biểu đồ 2.3. Sản xuất và nhập khẩu phôi thép 2006 – 2009
99
Biểu đồ 2.4. Chỉ số CR3, CR5 giai đoạn 2007 – 2009
110
Biểu đồ 2.5. Các rào cản tự nhiên trong ngành sản xuất thép
118
Biểu đồ 2.6. Các rào cản pháp lý và chính sách trong lĩnh vực sản xuất thép xây
dựng
119
Biểu đồ 3.1. Sản lượng và tốc độ tăng trưởng tiêu thụ xi măng giai đoạn 1999 –
2009
137

Biểu đồ 3.2. Tỷ trọng tiêu thụ xi măng giữa các vùng giai đoạn 1999 – 2009
138
Biểu đồ 3.3. Sản lượng và tốc độ tăng trưởng sản xuất xi măng giai đoạn 1999 –
2009
139
Biểu đồ 3.4. Nhu cầu tiêu thụ và sản lượng xi măng giai đoạn 1999 – 2009
140
Biểu đồ 3.5. Sản lượng clinker nhập khẩu giai đoạn 1999 – 2009
141
Biểu đồ 3.6. Giá trị sản lượng ngành xi măng giai đoạn 2005 - 2009
142
Biểu đồ 3.7. Các rào cản tự nhiên trong ngành sản xuất xi măng
148
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
17
Biểu đồ 3.8. Tương quan thị phần xi măng của VICEM năm 2007 và 2009
152
Biểu đồ 3.9. Thị phần tiêu thụ xi măng năm 2009 tại Đông Nam Bộ
153
Biểu đồ 3.10. Thị phần tiêu thụ xi măng năm 2009 tại Đồng bằng song Cửu Long
153
Biểu đồ 3.11. Chỉ số CR3, CR5 trong ngành xi măng giai đoạn 2007-2009
154
Biểu đồ 3.12. Chỉ số HHI trong ngành xi măng giai đoạn 2007-2009
155
Biểu đồ 4.1. So sánh kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi
thành phẩm năm 2008 – 2009
173

Biểu đồ 4.2. Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi năm 2009
174
Biểu đồ 4.3. Kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi thành phẩm năm 2009
174
Biểu đồ 4.4. Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phân
chia theo các loại chính năm 2009
175
Biểu đồ 4.5. Các rào cản tự nhiên đối với việc gia nhập thị trường sản xuất thức
ăn chăn nuôi
182
Biểu đồ 4.6. So sánh thị phần của 05 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn
nhất năm 2008- 2009
187
Biểu đồ 4.7. Chỉ số CR3, CR5 của thị trường thức ăn chăn nuôi
188
Biểu đồ 4.8. Chỉ số HHI của thị trường thức ăn chăn nuôi
189
Biểu đồ 4.9. Các rào cản pháp lý và chính sách để gia nhập thị trường thức ăn
chăn nuôi
194
Biểu đồ 4.10. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường thức ăn
chăn nuôi
196
Biểu đồ 5.1. Giá trị nhập khẩu phân bón giai đoạn 2001- 2007
202
Biểu đồ 5.2. Mô hình chuỗi sản xuất – phân phối trong lĩnh vực sản xuất phân
bón
204
Biểu đồ 5.3. Cơ cấu nhu cầu từng loại phân bón trên thị trường năm 2008
206

Biểu đồ 5.4. Thị phần trên thị trường phân đạm năm 2008
207
Biểu đồ 5.5. Ước tính thị phần của các doanh nghiệp sản xuất phân lân trên thị
trường
208
Biều đồ 5.6. Các rào cản tự nhiên đối với việc gia nhập thị trường của doanh
213
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
18
nghiệp trong lĩnh vực phân bón
Biểu đồ 5.7. Các rào cản pháp lý và chính sách để gia nhập thị trường sản xuất
phân bón
217
Biểu đồ 5.8. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường sản xuất
phân bón
219
Biểu đồ 6.1. Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam
225
Biểu đồ 6.2. Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo tháng năm 2009
229
Biểu đồ 6.3. Mức tăng của tổng doanh thu ngành ngân hàng giai đoạn 2005-2008
229
Biểu đồ 6.4. Thị phầntổng doanh thu của từng loại hình ngân hàng giaiđoạn 2006-2008
230
Biểu đồ 6.5. So sánh số lượng chi nhánh của một số ngân hàng năm 2007
241
Biều đồ 6.6. Sự gia tăng số lượng ngân hàng giai đoạn 2006- 2009
242

Biều đồ 6.7. Cơ cấu vốn điều lệ của khối ngân hàng TMCP
243
Biều đồ 7.1. Tổng phí bảo hiểm gốc toàn thị trường giai đoạn 2006- 2009
271
Biều đồ 7.2. Tổng mức bồi thường thiệt hại toàn thị trường giai đoạn 2006 - 2009
273
Biều đồ 7.3. Tổng phí bảo hiểm gốc của bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro tài sản giai
đoạn 2006 - 2009
27\4
Biều đồ 7.4. Tổng phí bảo hiểm gốc của bảo hiểm xe cơ giới giai đoạn 2006 - 2009
275
Biều đồ 7.5. Sốlượng các doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn 2004 -2008
277
Biều đồ 7.6. Các rào cản pháp lý trong quá trình thành lập doanh nghiệp bảo hiểm
284
Biều đồ 7.7. Đánh giá về các rào cản tựnhiên đối với doanh nghiệp khi gia nhập thị
trường BHPNT
285
Biều đồ 7.8. Thị phần của các công ty bảo hiểm trên thị trường BHPNT
290
Biều đồ 7.9. Chỉ số CR3– CR5 của thị trường BHPNT giai đoạn 2006 – 2009
291
Biều đồ 7.10. Chỉ số HHI của thị trường BHPNT giai đoạn 2006– 2009
292
Biểu đồ 7.11. Thị phần của các công ty bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm xe cơ
giới
293
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |

19
Biểu đồ 7.12. Chỉ số CR3– CR5 của thị trường bảo hiểm xe cơ giới giai đoạn 2006 –
2009
294
Biểu đồ 7.13. Chỉ số HHI của thị trường bảo hiểm xe cơ giới giai đoạn 2006 – 2009
294
Biểu đồ 7.14. Thị phần của các công ty bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm cháy
nổ và mọi rủi ro tài sản
295
Biểu đồ 7.15. Chỉ số CR3– CR5 của thị trường bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro tài
sản giai đoạn 2006 – 2009
296
Biểu đồ 7.16. Chỉ số HHI của thị trường bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro tài sản giai
đoạn 2006 – 2009
297
Biểu đồ 7.17. Kết quả khảo sát hành vi phản cạnh tranh trên thị trường BHPNT
303
Biểu đồ 8.1. Thị phần của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu theo thời gian
327
Biểu đồ 9.1. Doanh thu của lĩnh vực viễn thông giai đoạn 2006 - 2008
360
Biểu đồ 9.2. Tổng doanh thu các doanh nghiệp năm 2008
361
Biểu đồ 9.3. Số liệu thuê bao điện thoại theo tháng năm 2009
362
Biểu đồ 9.4. Tổng doanh thu các dịch vụ di động năm 2006 -2008
363
Biểu đồ 9.5. Tăng trưởng thuê bao di động giai đoạn 2006 - 2008
363
Biểu đồ 9.6. Mật độ thuê bao di động trên 100 dân giai đoạn 2006 -2009

364
Biểu đồ 9.7. Tổng doanh thu các dịch vụ Internet giai đoạn 2006 – 2008
364
Biểu đồ 9.8. Tăng trưởng thuê bao Internet giai đoạn 2006 – 2008
365
Biểu đồ 9.9. Tổng số người sử dụng Internet giai đoạn 2003 – 2009
365
Biểu đồ 9.10. Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường viễn thông di động
377
Biểu đồ 9.11. Biến động thị phần của các doanh nghiệp viễn thông di động trên
thị trường từ 2007 – 2009
378
Biểu đồ 9.12. Chỉ số CR3 và CR5 trên thị trường viễn thông di động từ 2007 –
2009
379
Biểu đồ 9.13. Chỉ số HHI trên thị trường viễn thông di động từ 2007 - 2009
380
Biểu đồ 9.14. Thị phần của các nhà cung cấp dịch vụ Internet trên thị trường
380
Biểu đồ 9.15. Biến động thị trường của các nhà cung cấp dịch vụ Internet trên thị
381
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
20
trường từ năm 2004 – 2009
Biểu đồ 9.16. Chỉ số CR3 trên thị trường dịch vụ Internet từ 2006 – 2009
382
Biểu đồ 9.17. Chỉ số HHI trên thị trường viễn thông Internet từ 2007 – 2009
383

Biểu đồ 9.18. Đánh giá về lợi thế cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh chính
390
Biểu đồ 9.19. Đánh giá về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
392
Biểu đồ 9.20. Đánh giá về các thỏa thuận chống cạnh tranh
393
Biểu đồ 9.21. Đánh giá về các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
394
Biểu đồ 10.1. Tăng trưởng khối lượng khách hàng vận chuyển
401
Biểu đồ 10.2. Thị phần trên thị trường vận tải hành khách nội địa giai đoạn 2006
– 2009
411
Biểu đồ 10.3. Thị phần trên chặng bay Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2006
– 2009
412
Biểu đồ 10.4. Thị phần trên chặng bay TP. Hồ Chí Minh – Đà Nẵng giai đoạn
2006 – 2009
413
Biểu đồ 10.5. Thị phần trên chặng bay Hà Nội – Đà Nẵng giai đoạn 2006 – 2009
413
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
21
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Ý nghĩa
BTC
MIC

Bộ Tài chính
Bộ thông tin và truyền thông
CNTT
Công nghệ thông tin
CR
Mức độ tập trung kinh tế
CT TNHH
Công ty trách nhiệm hữu hạn
CTCK
Công ty chứng khoán
CTCP
Công ty cổ phần
CTKT
Công ty kiểm toán
CTLD
Công ty liên doanh
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FII
Đầu tư gián tiếp nước ngoài
FTC
Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ
GDP
Tổng sản lượng trong nước
GMP
Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc
HĐCT
Hội đồng cạnh tranh

HHI
Chỉ số Hirschman - Herfindahl
ICOR
Hệ số giá trị sản phẩm gia tăng
IPO
Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
LBO
Giao dịch mua lại từ nguồn vốn vay
M&A
Mua lại và sáp nhập doanh nghiệp
NH TMCP
Ngân hàng thương mại cổ phần
OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
OTC
Thị trường chứng khoán phi tập trung
PEF
Quỹ đầu tư tư nhân
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
22
QLCT
Quản lý cạnh tranh
SWF
Quỹ đầu tư nhà nước
TTCP
Thủ tướng Chính phủ
BHPNT
Bảo hiểm phi nhân thọ

UNCTAD
Diễn đàn Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển
WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới
TACN
Thức ăn chăn nuôi
QLCT
Quản lý cạnh tranh
TCTD
Tổ chức tín dụng
NHTMCP
Ngân hàng thương mại cổ phần
DFID
Bộ phát triển quốc tế Anh
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
VNPT
Tập đoàn bưu chính viễn thông
ISP
Nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet
NHNN
Ngân hàng nhà nước
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
23
LỜI GIỚI THIỆU
Cạnh tranh bình đẳng trên thị trường đóng một vai trò quan trọng đối với phát triển
kinh tế và tăng phúc lợi cho toàn xã hội. Một nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh
được thiết lập nhờ phân bố nguồn lực một cách hiệu quả trên nền tảng môi trường pháp lý

minh bạch và rõ ràng. Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh gồm số lượng các doanh
nghiệp hoạt động trên thị trường, mức độ tập trung của ngành, độ mở của nền kinh tế và hệ
thống các quy định pháp lý hiện hành. Tuy nhiên, sự xuất hiện thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo như hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền và các hành vi phản cạnh tranh
(hạn chế cạnh tranh) có thể làm mất đi cơ hội thúc đẩy sáng tạo đổi mới và tăng trưởng,
đồng thời gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, cũng có thể tồn tại những rào cản
thương mại hay những quy định pháp lý mà hạn chế sự gia nhập thị trường, làm giảm tính
hiệu quả của nền kinh tế nói chung và ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Mức độ cạnh
tranh thấp trên thị trường cũng như mức độ tập trung cao sẽ làm giảm áp lực đổi mới, cải
tiến công nghệ và tính sáng tạo của doanh nghiệp, về lâu dài sẽ làm năng suất và tính cạnh
tranh giảm. Vì vậy, luật và chính sách cạnh tranh là công cụ pháp lý để điều tiết cạnh tranh
trên thị trường và đã được phần lớn các nước trên thế giới áp dụng một cách hiệu quả, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng phúc lợi cho toàn xã hội.
Luật Cạnh tranh của Việt Nam ra đời năm 2004 và đi vào cuộc sống được 04 năm
nay đã từng bước chứng tỏ là một khuôn khổ pháp lý hữu hiệu để hạn chế và đấu tranh với
các mặt trái của cạnh tranh trên thị trường, qua đó tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh
và bình đẳng cho các chủ thể tham gia trên thị trường. Chính sách và pháp luật cạnh tranh
của Việt Nam, cũng như thông lệ quốc tế, được thiết lập trên nguyên tắc mở dựa trên 2
nguyên tắc nền tảng là không phân biệt đối xử và tự do cạnh tranh.
Cùng với quá trình mở cửa và cải cách kinh tế (1986), đặc biệt là từ khi trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2006, Việt Nam đã ngày
càng chứng tỏ là địa điểm hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và đặc biệt cũng thúc
đẩy, khuyến khích đầu tư trong nước. Trong thời gian qua, các tổ chức quốc tế và các cơ
quan quản lý Việt Nam đã thực hiện khá nhiều các Báo cáo đánh giá môi trường đầu tư và
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC
2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
24
môi trường kinh doanh tại Việt Nam, trong đó có khuyến nghị với chính phủ các giải pháp
nhằm thu hút hơn nữa các dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực của nền kinh tế. Trong bối

cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, bên cạnh các báo cáo đánh giá môi trường kinh doanh,
môi trường đầu tư, báo cáo đánh giá cạnh tranh là cần thiết nhằm đánh giá từ phương diện
thể chế đến khả năng tiếp cận thị trường, khả năng tồn tại trên thị trường và dự báo về khả
năng rút khỏi thị trường cho tất cả các chủ thể đang và có ý định/sẽ tham gia thị trường.
Mục đích của báo cáo này nhằm đánh giá mức độ cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của
nền kinh tế Việt nam, gồm 5 lĩnh vực dịch vụ và 5 lĩnh vực sản xuất. Báo cáo có một số
điểm đáng lưu ý, cụ thể là:Thứ nhất, Báo cáo này nhìn nhận mọi vấn đề dưới góc độ của
pháp luật cạnh tranh, tức là xem xét mức độ độc quyền hoá; rào cản gia nhập, rút lui khỏi
thị trường; mức độ tập trung kinh tế. Báo cáo này chỉ nhìn nhận mọi vấn đề dưới giác độ
pháp luật cạnh tranh, tức là không đề cập các vấn đề chính trị hay cơ sở hạ tầng, nguồn
nhân lực…Thứ hai, Báo cáo này lấy tiêu chí ngành làm căn cứ; và có đề cập sâu đến các
yếu tố khách quan, tức là cơ chế, chính sách đối với từng ngành nghề nhất định.
Báo cáo này sẽ phục vụ các đối tượng sau:
- Với các nhà đầu tư (kể cả trong và ngoài nước): cung cấp thông tin về mức độ cạnh
tranh (như rào cản gia nhập, rút khỏi thị trường, chi phí cơ hội, sức mạnh thị trường của các
đối thủ cạnh tranh hiện tại…) của các lĩnh vực/ngành trong nền kinh tế cho các nhà đầu tư,
hỗ trợ quá trình lựa chọn, ra quyết định đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế
- Với các chủ thể đang hoạt động trên thị trường: giúp các chủ thể này có thông tin
để chủ động điều chỉnh chiến lược cạnh tranh trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, và
cho phù hợp với quy định của Luật cạnh tranh cũng như sử dụng công cụ Luật cạnh tranh
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước các đối thủ cạnh tranh; Khi tiếp cận với báo cáo
này, các chủ thể sẽ có nhãn quan chuẩn xác hơn về thị trường dưới góc độ cạnh tranh, giúp
cho họ không vi phạm Luật cạnh tranh một cách không chủ ý (ý nghĩa tích cực của báo cáo)
và sẽ có những điều chỉnh cần thiết về hành vi kinh doanh cho phù hợp với quy định của
pháp luật cạnh tranh.
- Với các cơ quan quản lý nhà nước (Cục quản lý cạnh tranh và các cơ quan điều tiết
ngành trong từng lĩnh vực cụ thể): cung cấp thông tin đầu vào phục vụ cho việc phân tích
chính sách, đưa ra khuyến nghị hoàn thiện chính sách cạnh tranh và điều tiết ngành nhằm
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của của lĩnh vực/ngành; cung cấp thông tin đầu vào
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC

2010
Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương |
25
quan trọng trong quá trình điều tra các vụ việc hạn chế cạnh tranh của Cơ quan quản lý
cạnh tranh sau này.
- Với các nhà tài trợ và các tổ chức quốc tế: có thể đánh giá được các lĩnh vực có
mức độ cạnh tranh cao/thấp để đưa ra những quyết định tài trợ dưới hai góc độ: (i) lựa chọn
lĩnh vực tài trợ đem lại hiệu quả về phúc lợi xã hội và tạo công ăn việc làm, phục vụ các
mục tiêu kinh tế - xã hội; (ii) lựa chọn lĩnh vực tài trợ nhằm cải thiện môi trường cạnh tranh
trong lĩnh vực đó

×