Vài nét về vấn đề phát huy vai
trò của ngừơi có uy tín; phong
tục, tập quán, tôn giáo, tín ng-
ỡng ở vùng DTTS Việt Nam
TS. Hoàng Hữu Bình
Trờng Cán bộ dân tộc
6 nội dung chính của bài giảng
Hiện nay nớc ta có bao nhiêu dân tộc
Các dân tộc có những phong tục, tập quán, tín
ngỡng, tôn giáo nh thế nào
Ngời có uy tín là ai
Giải pháp phát huy ngời có uy tín
Tín ngỡng, tôn giáo ở các dân tộc
Chính sách đối với tín ngỡng, tôn giáo
Tài liệu tham khảo chính
Giáo trình Dân tộc học của Tổng cục chính trị
QĐND VN (2001, chơng 5 và 6)
Một số giải pháp phát huy vai trò của già làng,
trởng bản (UBDT, 2003, các chơng 1,2,4,5
và 6)
Vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo ở VN
(UBDT, 2003, bài 6 và 8)
Trang thông tin điện tử của UBDT:
Địa chỉ:
Ngời có uy tín trong đồng bào
dân tộc thiểu số gồm những ai?
các già làng trong buôn làng của các
dân tộc thiểu số ở Trờng Sơn - Tây
Nguyên.
các trởng bản trong các vùng dân tộc
thiểu số miền Bắc nớc ta.
Đối với dân tộc Chăm thì đó là trởng
làng, những vị chức sắc tôn giáo
Đối với DT Khmer là trởng phum, s sãi.
Đối với dân tộc Hmông là các trởng dòng họ.
Đối với các DT Thái, Mờng là trởng các dòng
họ quý tộc, các thày mo.
Đối với dân tộc Dao là các thày cúng, cấp sắc
cho nam giới đến tuổi thành niên.
vv.
Những ngời tiêu biểu nói chung là thuộc lớp ngời cao
tuổi trong dân tộc và ở địa phơng. Không nhất
thiết họ là những ngời cao tuổi nhất, nhng nói
chung là thuộc lớp lão hạng, đã trải qua các cấp
tuổi vị thành niên và thành niên.
Lớp ngời tiêu biểu có những đặc điểm gì?
1. Đã có những cống hiến tích cực cho cộng đồng.
2. Có bề dày kiến thức (am hiểu sâu sắc lịch sử, văn
hoá, luật tục, phong tục tập quán, tín ngỡng dân
tộc, y học dân gian), tích luỹ đợc nhiều kinh
nghiệm trong cuộc sống về bảo vệ môi trờng, cân
bằng sinh thái, sản xuất, bảo vệ buôn làng
3. Có phẩm chất, đạo đức, vừa tổ chức tốt cuộc sống
của gia đình mình, vừa chăm lo lợi ích của cộng
đồng. Khi cần thiết dám hy sinh, vì quyền lợi của
cộng đồng, gắn bó máu thịt với buôn làng.
4. Đợc dân làng tự nguyện kính trọng và tôn vinh.
Sự hình thành tầng lớp ngời tiêu biểu mới
Có 2 loại: ở trong buôn làng nh trớc và không ở
trong buôn làng mà ở nơi khác (trong nớc và
ngoài nớc)
Không nhất thiết là ngời cao tuổi mà xu thế lại
là những ngời trung niên hoặc thanh niên
6 tiêu chí để trở thành ngời có uy tín mới
(trang 65 tài liệu tham khảo số 2)
G
i¶i ph¸p ph¸t huy vai trß cña
ngêi cã uy tÝn
C¸c gi¶i ph¸p ®Ó ph¸t huy vai trß cña
ngêi cã uy tÝn trong viÖc thùc hiÖn chÝnh
s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ níc ta lµ mét hÖ
thèng gi¶i ph¸p toµn diÖn vµ ®ång bé.
2. Những ngời có uy tín không giữ những
chức vụ trong hệ thống chính trị , nhng
bằng tài năng và phẩm chất đạo đức,
gắn bó chặt chẽ với buôn làng, đợc dân
làng tin yêu và tôn vinh, xem nh là chất
keo của dân tộc, là ngời phát ngôn tâm t
nguyện vọng của dân làng. Nhiệm vụ
đặt ra đối với công tác dân tộc là làm
sao phát huy sự đóng góp của họ trong
việc thực hiện chính sách của Đảng và
Nhà nớc.
3. Trong th¸i ®é víi nh÷ng ngêi tiªu
biÓu, cã uy tÝn trong d©n téc cÇn ph¶i
qu¸n triÖt ®êng lèi quan ®iÓm cña
§¶ng.
4. Lớp ngời tiêu biểu cũ cùng với thời
gian, trên đà phát triển KT - XH sẽ
dần biến mất và đợc thay thế bằng
lớp ngời tiêu biểu mới.
Lớp ngời có uy tín cả cũ và mới, là ng-
ời có ích cho sự phát triển xã hội, nếu
ta biết tổ chức động viên mặt tích
cực, hạn chế mặt tiêu cực của họ.
5. Khi đề ra giải pháp nhằm phát huy
vai trò của những ngời tiêu biểu có uy
tín cần nhận thức sâu sắc rằng thực chất
đây là công tác dân vận, nghĩa là công
tác vận động quần chúng nên phải thực
hiện tốt phong cách công tác dân vận
của Đảng: Trọng dân, học dân, có trách
nhiệm với dân.
Khi tiếp xúc với những ngời tiêu biểu,
có uy tín trong dân tộc, ở địa phơng, phải
căn cứ vào văn hoá từng dân tộc, phong
tục tập quán từng dân tộc, sử dụng
nhiều phơng thức phù hợp với đặc thù
từng dân tộc, từng địa phơng.
Tuy nhiên khi tiếp xúc với những
ngời tiêu biểu, có uy tín thuộc bất kỳ
dân tộc thiểu số nào ta vẫn phải dựa
vào một mẫu số chung là lòng chân
thành, tin cậy, tế nhị, thận trọng, tôn
trọng, kiên trì thuyết phục, khuyến
khích sự trao đổi qua lại, tranh luận
trên tinh thần xây dựng, về những
vấn đề có ý kiến khác nhau, tránh
chụp mũ, quy kết, thành kiến, đối
phó, áp đặt v.v
6. Những ngời tiêu biểu có cả u điểm, hạn chế
khuyết điểm.
Mặt mạnh
tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, bảo
vệ buôn làng, tổ chức cuộc sống cộng đồng. Họ nắm
vững văn hoá dân tộc, ngời có khả năng giáo dục lớp
trẻ gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, tránh bị mất
gốc và bị đồng hoá, là những ngời am hiểu sâu sắc
giới động vật, thảm thực vật ở địa phơng, trồng
rừng, bảo vệ rừng và nguồn nớc, bảo vệ môi trờng tự
nhiên, thành thạo y học dân gian, am hiểu luật tục,
ăn nói giỏi, có lý, có tình, tham gia hữu hiệu dàn xếp
các xích mích nội bộ, hoà giải với các dân tộc khác,
đảm bảo sự ổn định cho cộng đồng.
Họ là ngời nắm vững các lễ nghi, tín ngỡng
dân tộc, truyền lại đợc cho con cháu về các
truyền thuyết về nguồn gốc và quá trình tộc
ngời, để cho con cháu tự hào về dân tộc mình,
về đất nớc mình, về Tổ quốc Việt Nam để gắn
bó với Đảng và chế độ XHCN, phấn đấu để xây
dựng một nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ văn minh, theo định
hớng XHCN. Họ là ngời có tiếng nói có trọng l-
ợng trong việc giáo dục con cháu, chống lại âm
mu diễn biến hoà bình của các thế lực thù
địch, làm cho buôn làng giữ đợc an ninh chính
trị, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo cho xã hội
ổn định để chăm lo phát triển kinh tế làm cho
đất nớc phồn vinh.
Mặt hạn chế
hạn chế về khoa học kỹ thuật, lại cha quen với nền
kinh tế hàng hoá - thị trờng, thêm vào đó do sự tác
động của sức ì của tập quán cũ nên không thể nhạy
cảm với cái mới nh tầng lớp trẻ.
Trong quá trình giao nhiệm vụ cho họ, ta phải có
thái độ trọng thị, có cách ứng xử với từng đối tợng
thích hợp đặc điểm văn hoá dân tộc, chăm lo bồi dỡng
đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, cũng nh
luật pháp Nhà nớc cho họ. Nâng cao nhận thức của họ
về chế độ mới, chăm lo đời sống cá nhân và gia đình họ
về vật chất và tinh thần, đi sâu đi sát để nắm vững
tâm t nguyện vọng kịp thời giúp đỡ thiết thực để họ v-
ợt qua khó khăn.
7. Chính quyền các cấp, các ngành liên
quan cần quan tâm chăm lo đào tạo lớp ngời
tiêu biểu, có uy tín mới trong dân tộc, ở địa ph-
ơng. Ngời tiêu biểu có uy tín trong dân tộc và ở
địa phơng phải là ngời biết nói tiếng dân tộc,
am hiểu văn hoá, phong tục tập quán lễ nghi,
tín ngỡng dân tộc, phải là ngời tài năng làm
cho dân tộc tự hào, hãnh diện và phẩm chất
đạo đức làm cho dân tộc tin yêu, tôn vinh, là
ngời đại diện, làm cầu nối liền dân tộc với
Đảng và Nhà nớc ta.
8. Trong khi thực hiện chủ trơng của
Đảng và Nhà nớc về việc phát huy vai
trò của những ngời tiêu biểu, có uy tín
trong dân tộc, ở địa phơng, phải không
ngừng củng cố, tăng cờng hệ thống chính
trị ở cơ sở.
Hệ thống chính trị cơ sở đợc củng cố
vững chắc thì càng có điều kiện để phát
huy và đạt đợc hiệu quả cao vai trò của
những ngời tiêu biểu và có uy tín trong
dân tộc.
9. Việc phát huy vai trò của những ngời
tiêu biểu có uy tín phải đợc tiến hành
trong bối cảnh chung là Đảng Đổi mới
phơng thức lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc
Cải cách thể chế và phơng thức hoạt
động của Nhà nớc và Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam Tiếp tục đổi mới phơng thức
hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các đoàn thể nhân dân.
Khái niệm DT có thể hiểu theo 3 nghĩa:
-
Dân tộc theo nghĩa rộng (nation): dân tộc đ-
ợc hiểu là quốc tộc (dân tộc VN)
-
Dân tộc theo nghĩa hẹp (Ethnic): tức là tộc
ngời (DT Tày, DT Dao)
-
Dân tộc hiểu theo nghĩa thang bậc trong sự
phát triển cộng đồng ngời trong LS
3 tiêu chí tộc ngời ở VN:
-
Tiêu chí ngôn ngữ
-
Tiêu chí văn hoá
-
Tiêu chí ý thức tự giác
* Một số tiêu chí khác đợc vận dụng
cho từng trờng hợp cụ thể nh lãnh
thổ,nguồn gốc, kinh tế, tâm lý
Khái niệm cộng đồng các dân tộc VN
Với tính cách là 1 cộng đồng ngời, dân tộc Việt
Nam có các đặc điểm:
Ngôn ngữ chung: Tiếng Việt (phổ thông)
Những nét văn hoá tơng đồng
ý thức quốc gia
Một số điểm chung, thống nhất khác (kinh
tế, thể chế, pháp luật, vận mệnh lịch sử và
nhất là có 1 nhà nớc chung)
5 đặc điểm cơ bản của các DT VN:
1.Các dân tộc Việt Nam có tỷ lệ số dân
không đều và sống xen kẽ với nhau
2.Các dân tộc phân bố trên địa bàn có vị trí
quan trọng về chính trị, kinh tế
và quốc phòng
3.Các dân tộc có lịch sử gắn bó lâu đời
trong đấu tranh chống ngoại xâm, xây
dựng cộng đồng dân tộc thống nhất
4.Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển
kinh tế - xã hội không đều nhau
5.Sắc thái văn hoá các dân tộc ở nớc ta rất
phong phú, đa dạng