Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng THÔNG TiỂU DẪN LƯU NƯỚC TiỂU RỬA BÀNG QUANG part 9 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.23 KB, 6 trang )

 Kỹ thuật rửa bàng quang thường được tiến
hành với một trong hai mục đích sau
 Đưa thuốc vào bàng quang để điều trị
 Rửa và làm thông ống thông tiểu. Trong các
trường hợp bị tắc do cục máu đông hoặc cặn nước
tiểu
 Duy trì sự vô khuẩn là điều rất quan trọng đối
với rửa bàng quan
Chỉ định rửa bàng quang
1. Đặt ống thông tiểu liên tục, lâu ngày.
2. Bàng quang bị nhiễm khuẩn hoặc rửa xong để
bơm thuốc vào điều trị.
3. Chảy máu bàng quang (sau mổ bàng quang,
cắt u xơ tiền liệt tuyến).
Chống chỉ định rửa bàng quang
Nghi ngờ thủng bàng quang
 Trước khi tiến hành thủ thuật rửa bàng quang,
người điều dưỡng vần phải thực hiện các đánh
giá sau
Các điểm chú ý khi rửa bàng quang
1. Tránh bơm rửa với áp lực mạnh, nhất là khi bàng
quang bị chảy máu.
2. Trong khi rửa nếu thấy bệnh nhân bị mệt hoặc
nước rửa chảy ra có máu đỏ tươi thì phải ngừng
ngay.
3. Lượng nước đưa vào cho một lần tháo nước rửa
bàng quang khoảng từ 200-250ml
4. Theo dõi lượng nước đưa vào và lượng nước chảy
ra sau mỗi lần để phát hiện và khắc phục tắc ống
thông
Dụng cụ rửa bàng quang


1. Dụng cụ để đặt thông tiểu
2. Chai dịch để đưa nước rửa vào bàng
3. quang.
4. Nếu rửa bằng bơm tiêm thì phải có một
bơm tiêm 50 ml
5. Dung dịch rửa : NaCl 0,9%
6. Dung dịch Dakin.
7. Nước muối sinh lý + 5ml Betadine.
kỹ thuật rửa bàng quang
Rửa bằng bơm tiêm 50ml : Đặt thông tiểu ngay từ
đầu hoặc đang đặt ống thông thì phải tháo hệ
thống dẫn lưu nước tiểu ra.
 Dùng bơm tiêm vô khuẩn 50ml (50cc) hút dung
dịch rửa sau đó lăp vào đầu ống thông nơi nước
tiểu chảy (nếu dùng ống thông Foley 2 chạc) và
lăp vào đầu nơi để bơm rửa bàng quang nếu
dùng ống thông Foley 3 chạc)
 Kẹp đường dẫn lưu nước tiểu ra.

×