KHOA HỌC
NHIỆT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS kể được vai trò của nhiệt đối với đời sống động
vật.
- Kĩ năng: Nêu được VD chứng tỏ, mỗi động vật có nhu cầu về
nhiệt khác nhau.
- Thái độ: Ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: SGK/ câu hỏi
_ Học sinh : sách giáo khoa, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của
trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Nhiệt đối với đời sống thực vật (4’)
_ Nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống thực vật
?
_ Biết được nhu cầu về nhiệt của thực vật giúp
ích gì cho nhà nông.
_ Nêu nội dung bài học / SGK
GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Nhiệt đối với đời sống thực vật (30’)
Gtb : hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm
hiểu bài … Ghi tựa
Hát
_ HS nêu
_ 2 em
_ HS lắng nghe
- Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt
Biết được vai trò của nhiệt
Phương pháp : Thảo luận, TQ, GQVĐ
- Nhóm
_ Phân loại những tranh ảnh động vật sưu tầm
được theo sự phân bố của chúng trên trái đất.
_ Các nhóm thảo
luận
a/ Động vật xứ lạnh, băng tuyết
b/ Động vật ở vùng ôn đới.
c/ Động vật ở vùng nhiệt đới.
d/ Động vật ở vùng sa mạc.
_ Nhận xét xem ở vùng khí hậu nào có nhiều loại
ĐV sống. Ở vùng nào thì ĐV ít sống ?
_ Vùng nhiệt đới có
nhiều động vật sinh
sống, ở vùng khí
hậu rét buốt hoặc
nóng ít ĐV sinh
sống
_ Vậy nhiệt đội có vai trò ntn đối với đời sống
động vật.
- Hoạt động 2: Nhu cầu về nhiệt
Biết được nhu cầu về nhiệt của ĐV.
Phương pháp : Vấn đáp, GQVĐ _ Cả lớp
_ Kể tân 1 số động vật ngủ đông, ngủ hè. _ Đông: gấu, chim
cánh cụt.
_ Hè: Ốc sên, côn
trùng.
_ Vào mùa nào sâu bọ xuất hiện nhiều ? _ Mùa hè
_ Vào mùa nào ta thấy ít ruồi, muỗi, gián ? _ Mùa đông
_ Trong chăn nuôi người ta cần biết nhu cầu về
nhiệt của ĐV để làm gì ?
_ Để chóng nóng
về chống rét cho
vật nuôi.
_ Kết luận: Bài học SGK _ HS nhắc lại
4/ Củng cố : (4’)
_ HS đọc bài học
_ Nêu vai trò và nhu cầu về nhiệt của động vật ?
_ 3 em
_ Người ta làm gì để chống nóng và chóng rét
cho vật nuôi
5/ Dặn dò : (1’)
- Học thuộc bài học + TLCH/SGK
- CB : Ôn Tập
Nhận xét tiết học.