Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TUYỂN HỌC SINH HỌC MÔN VẬT LÝ TẠI TP VINH ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.82 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TUYỂN HỌC SINH HỌC MÔN VẬT LÝ TẠI TP VINH
Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng.
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, tốc độ đạt giá trị lớn nhất nên lực tác dụng lên vật là lớn
nhất.
B. Năng lượng con lắc giảm khi li độ x giảm.
C. Thế năng dao động ngược pha động năng. D. Chu kì là đại lượng nghịch
đảo tần số góc.
Câu 2: Chọn phương án đúng: trong đó A,

lần lượt là biên độ và vận tốc góc của một
vật dao động điều hòa.
A,
0



A
B,
0.


A
C,
0.





A
D, cả 3 đều đúng.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Dao động tắt dần là dao động có:
A. Biên độ giảm dần. B. thế năng giảm dần C. động năng giảm dần
D. cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Tần số dao động f của một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k
được tính theo công thức có dạng f = Cm
x
k
y
, trong đó C là một hằng số không có thứ
nguyên. Các giá trị của x và y là
A.x = ½ , y = -1/2 B.x = -1/2, y = ½ C. x = -1/2, y = -1/2
D. x = ½, y = ½,
Câu 5: Một con lắc lò xo có chu kì
dao
đông riêng 2s. trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường, thì biẻu thức ngoại
lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc đơn dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất?
A. )
4
sin(2
0


tF . B. ).2sin(2
0
tF

C. ).
2

sin(
0


tF
D. )2sin(
0
tF


Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có a
max
= 50cm/s
2
và V
max
=
5 )/( scm

. chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 2,5cm đang rời xa vị trí cân bằng.
biết gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng vật chiều dương hướng xuống dưới và khối lượng vật
treo m = 100g Hãy trả lời các bài từ bài 6  10.
Câu 6: Phương trình dao động con lắc là.
A. )
6
5cos(6


 tx cm B. )
3

cos(5


 tx cm C. )5cos(5




tx cm
D. cmtx )
6
5cos(2




Giả sử pt dao động cần tìm của bài 4 là đáp án B.
Câu 7: Hãy tính Pha dao động của vận tốc tại thời điểm t = 1s là.
A. )(
6
rad

B. )(
3
2
rad

C. )(
6
11

rad


D. đáp án khác.
Câu 8: Lực cực tiểu tác dụng lên mố treo.
A. F
min
= 0 (N). B. F
min
= 1,5(N) C. F
min
= 0,95(N)
D. cả 3 đều sai.
Câu 9. Tính vận tốc trung bình vật khi vật đi thời điểm ban đầu đến vị trí động năng =
3
1
lần
thế năng lần thứ 2.
A. 6,33cm/s B. 21,12cm/s C. 15,74cm/s D. cả 3 đều
sai.
Câu 10. Tìm những thời điểm động năng bằng cơ năng E.
A. )(
6
1
snst  với n =1,2 B. )(
6
5
snt  với n =0,1 . C. )(
12
1

snt 
D. cả A và B.
Câu 11: Thay đổi khối lượng của vật rồi cũng kích thích cho nó dao động. tại thời điểm t
1
; t
2

người ta đo được vật lần lượt có { cmx 35
1
 ; v
1
= )/(10 scm

} và { x
2
= 5cm; v
2
=
)/(310 scm

} tính biên độ dao động.
A. 10cm B, 20cm D, 5cm
D. 8cm.
Câu 12. Tiếp bài 11. khối lượng vật treo mới là:
A. 250g B. 25g C. 75g
D. đáp án khác.
Câu 13: Một vật có khối lượng m. nếu đem treo vài lò xo
Có độ cứng K
1
thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T

1
= 3s. Còn nếu đem treo vào lò xo
có độ cứng
K
2
thì con lắc dao động với chu kỳ T
2
= 4s . Còn nếu ghép song song hai lò xo trên lại
với nhau (hình vẽ )
rồi treo m vào thì chu kỳ dao động T của hệ con lắc lò xo lúc này là:
A. T = 5s B. T = 2,4 s C. T =3s D. T =4s
Câu 14: Cho hệ con lắc lò xo, con lắc đơn như hình vẽ . ban đầu người ta kéo con lắc đơn
ra 1 góc (alpha) nhỏ rồi thả nhẹ cho dao động. biết con lắc đơn và con lắc lò xo đều dao
động với T =1(s) và quá trình va chạm hoàn toan đàn hồi.
A. T = 1(s). B. T = 2(s) C. T = 0,5(s) D. T = 4(s)
Câu 15: Tiếp bài 35. biết con lắc lò xo dao đông với biên độ 10cm hỏi biên độ dao
động của con lắc đơn là.
A. )(1,0
0
rad

B. )(01,0
0
rad

C. )(1
0
rad



D. đáp án khác.
Câu 16: Một đồng hồ quả lắc có quả lắc được xem như một con lắc đơn có chu kì T
1

thành phố A với nhiệt độ t
1
= 25
o
C và gia tốc trọng trường
2
1
/793,9 smg  . Hệ số nở
dài của thanh treo
15
10.2

 K

. Cũng đồng hồ đó ở thành phố B với t
2
= 35
o
C và
2
2
/787,9 smg  . Hỏi mỗi tuần đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu giây?
A. Nhanh 216s B. Chậm 216s C. Chậm 246s
D. Nhanh 246s
Câu17: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động
)

6
2cos(3
1


 tx
cm và
)
6
19
2cos(3
1


 tx
cm . Chọn câu đúng
K
1
K
2
m
m

m

l
1
l
2
A. Hai dao động ngược pha nhau B. Biên độ dao động tổng

hợp là – 1cm
C.
2
x sớm pha hơn
1
x là - 3 D. pha ban đầu của dao động
tổng hợp là
2
3


C©u 18: Cho hệ con lắc vướng đinh như hình vẽ. Tính biên độ góc
0

theo
0


A.
2
1
00
l
l


B.
2
2
2

100
ll 

C.
1
2
00
2
l
l



D.
1
2
00
l
l






Câu 19: Chọn phát biểu sai: Trong chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi
điểm của vật rắn
A. có cùng góc quay. B. đều chuyển động trong cùng một mặt
phẳng.
C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. có cùng chiều quay.

Câu 20: Cho đồ thị vận tốc góc theo thời gian của một bánh xe như hình vẽ.
Góc quay được của bánh xe trong cả thời gian chuyển động là
A. 8 rad. B. 10 rad. C. 12 rad. D. 14 rad
Câu 21: Một thanh cứng có chiều dài 1,0m, khối lượng không đáng kể. Hai
đầu của thanh được gắn hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg.
Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua trung điểm
của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng
A. 12,5 kg.m
2
/s. B. 7,5 kg.m
2
/s. C. 10 kg.m
2
/s. D. 15,0
kg.m
2
/s.
Câu 22: Xét vật rắn quay quanh 1 trục cố định . Khi hợp lực tác dụng vào vật có mômen
triệt tiêu thì vật rắn chuyển động
A. đứng yên hoặc quay đều B. quay nhanh dần đều C. quay chậm dần đều D.
quay với tính chất khác.
Câu 23: Đĩa tròn đồng chất có trục quay O, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không
co dãn có khối lượng không đáng kể quấn vào trụ, đầu tự do mang một vật
khối lượng cũng bằng m (hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc a của vật m
tính theo gia tốc rơi tự do g là
A. g. B.
3
g
. C.
2g

3
. D.
3
4
g
.
Câu 24: Trụ đặc có khối lượng m lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang
với vận tốc không đổi v. Động năng toàn phần bằng.
A.
2
10
7
mv B. mv
2 C.
2
4
3
mv D.
2
4
1
mv
Câu 25: cho các đĩa tròn đồng chất bán kính R, khối lượng m quay xung quanh trục vuông góc
với đĩa tại


m




O



R


(rad/s)
2

O

2

8

t(s)

6

N
O
0

A
0

tâm O của đĩa. Đĩa bị khoét đi các phần đường tròn bán kính R/2 và R/4 ( phần màu trắng như
hình vẽ) .
A.

2
16
5
mR B.
2
256
101
mR C.
2
256
119
mR D.
2
256
239
mR
Câu 26: Một momen không đổi tác dụng vào một vật có trục quay. Trong những đại
lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là một hằng số?
A. Gia tốc góc B. Vận tốc góc C. Momen quán tính D.
Khối lượng
Câu 27: Mo-men quán tính của một đĩa đồng chất hình tròn đối với trục quay qua tâm đĩa
tăng lên bao nhiêu lần nếu bán kính R và bề dày h của đĩa đều tăng lên hai lần?
A. 16 lần. B. 4 lần. C. 32 lần.
D. 8 lần.
Câu 28: Hai đĩa tròn có momen quán tính I
1
và I
2
đang quay đồng trục và cùng chiều với
tốc độ góc ω

1
và ω
2
Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào
nhau thì hệ hai đĩa quay với tốc độ góc ω xác định bằng công thức.
A.
21
2211
II
II





. B.
21
2211
II
II





. C.
2211
21



II
II


 . D.
21
1221
II
II





.
Câu 29:
Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục quay ∆ cố định xuyên qua vật là
5.10
-3
kg.m
2
.Vật quay đều xung quanh trục quay  với vận tốc góc 600 vòng/phút.Lấy

2
= 10.Động năng quay của vật là
A. 20 J. B. 10 J. C. 2,5 J. D. 0,5 J.
Câu 30: Trong những yếu tố sau đây yếu tố nào ảnh hưởng tới trạng thái chuyển động
quay của vật rắn.
A. lực đồng phẳng với trục quay. B. lực song song với trục quay.
B. lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt lực D. lực hướng tâm.


×