Phòng GD & ĐT Hà Trung Đề kiểm tra
Trờng THCS Hà Thái
Khảo sát chất lợng đầu năm
Năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ Văn . Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Họ và tên : Lớp 8
Điểm bài thi
Bằng số:
Bằng chữ:
Giám khảo
1/ .
2/ ..
Phách
I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ):
Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
1. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. văn học dân gian
B. Văn học viết
C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
2. Nội dung của 2 câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không
tày học bạn có mối quan hệ nh thế nào ?
A. Hoàn toàn trái ngợc
B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
C. Hoàn toàn giống nhau
D. Gần nghĩa với nhau
3. Để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt đợc những
yêu cầu gì ?
A. Luận điểm phải rõ ràng
B. Lý lẽ phải thuyết phục
C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động
D. Cả 3 yêu cầu trên
4. Điền từ ( hoặc cụm từ ) thích hợp vào chỗ chấm trong câu: Trong ..ta th ờng
gặp nhiều câu rút gọn là:
A. Văn xuôi
B. Truyện cổ dân gian
C. Truyện ngắn
D. Văn vần ( Thơ, ca dao )
5. Bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản
dị của Bác ở những phơng diện nào ?
A. Bữa ăn, công việc.
B. Đồ dùng, căn nhà.
C. Quan hệ với mọi ngời và lời nói, bài viết.
D. Cả 3 phơng diện trên.
1
Phách
Giám thị
1/ .
2/ .
Thí sinh không đợc viết vào đây !
------------------------------------------------------------------------------------------------------
6. Theo em, quan niệm nào về văn chơng sau đây có thể bổ sung cho quan niệm của
Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chơng?
A. Văn chơng bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con ngời.
B. Văn chơng bắt nguồn từ thế giới thần bí bên ngoài con ngời.
C. Văn chơng bắt nguồn từ việc muốn biết trớc tơng lai của con ngời.
D.Văn chơng bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con ngời.
7. Câu bị động có từ đợc hàm ý đánh giá vào sự việc trong câu nh thế nào ?
A. Tích cực C. Khen ngợi
B. Tiêu cực D. Phê bình
8. Làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục ngời đọc?
A. Cần xác định rõ điều cần giải thích
B. Cần xác định lý lẽ đa ra để giải thích
C. Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lý lẽ trở nên dễ hiểu
D. Kết hợp cả 3 cách làm trên
9. Giá trị nhân đạo trong tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn là gì ?
A. Thể hiện sự căm thù giai cấp thống trị của tác giả
B. Thể hiện niềm thơng cảm của tác giả trớc cuộc sống lầm than cơ cực của
nhân dân.
C. Phản ánh sự bất lực của con ngời trớc thiên nhiên
D. Phản ánh về trách nhiệm của bọn quan lại
10. Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì ?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, buâng khuâng, có tiếc thơng ai
oán
A. Liệt kê không tăng tiến
B. Liệt kê theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến
D. Liệt kê theo từng cặp
II/ Phần tự luận ( 7 điểm ):
Em hãy viết bài văn ngắn chứng minh rằng Tiếng Việt nớc ta giàu và đẹp qua
tác phẩm Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai.
2
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
3
Hớng dẫn chấm:
I/ Trắc nghiệm:
Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm
1 A 0,25 4 D 0,25 7 A 0,25
2 B 0,25 5 D 0,25 8 D 0,5
3 C 0,25 6 A 0,5 9 B 0,25
10 A 0,25
II/ Tự luận: 7 điểm
*/ Mở bài: 1,5 đ
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, dẫn dắt đến câu Tiếng Việt nớc ta giàu và đẹp.
*/ Thân bài: 4đ
- Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, đẹp ở mặt ngữ âm.
+ ý kiến của ngời nớc ngoài.
+ Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
+ Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng
+ Từ vựng dồi dào.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay:
+ Có khả năng dồi dào về cấu tạo ngữ pháp và hình thức diễn đạt.
+ Có sự phát triển qua các thời kỳ lịch sử
*/ Kết luận: 1,5 đ.
Sự đánh giá của em về tiếng Việt.
Ma trận môn ngữ văn lớp 8
4
Mức độ t duy
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp Cao
Văn học
- Tục ngữ
C1-0,25 C2-0,25
2
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
C5-0,25
1
- ý nghĩa văn chơng
C6-0,5
1
- Sống chết mặc bay
C9-0,25
1
Tiếng Việt
- Câu rút gọn
C4-0,25
1
- Câu bị động
C7-0,25
1
- Phép liệt kê
C10-0,25
1
Tập làm văn
- Văn nghị luận
C3-0,25
1
- Văn giải thích
C8-0,8
1
- Văn chứng minh
C11-7,0
1
Toàn bài
- Tổng số câu
3 7 0 1 11
- Tổng số điểm
0,75 2,25 0 7,0 10,0
5