Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình phân tích khả năng vận dụng các cú pháp trong quá trình viết mã lệnh khai báo biến p9 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.36 KB, 5 trang )

C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


I
I
I
I
I
I
:
:


C
C
Ơ
Ơ


B


B


N
N


V
V




N
N
G
G
Ô
Ô
N
N


N
N
G
G





L
L


P
P


T
T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H


V
V
I
I
S
S
U
U
A

A
L
L


B
B
A
A
S
S
I
I
C
C



93

Chạytừngbước(StepInto)
Nút lệnh:
. Phím tắt: F8.
Chương trình được dịch theo từng dòng lệnh. Mỗi khi người lập trình nhấn F8 thì chương trình
sẽ thực thi một dòng lệnh, cứ như thế cho đến khi kết thúc chương trình.
Nếu tại một dòng lệnh có lời gọi đến chương trình con khác thì khi tiếp tục thực hiện với Step
Into, con trỏ biên dịch sẽ được nhảy đến dòng đầu tiên của chương trình con được gọi.
Chạy
từngbướcvớikhốilệnh(StepOver)
Nút lệnh:

. Phím tắt: SHIFT+F8.
Phương pháp này tương tự như chạy từng bước (Step Into) nhưng việc thực thi một chương
trình con được coi như thực thi một dòng lệnh. Vì vậy nếu trong chương trình hiện tại có một
lời gọi chương trình con thì chương trình con sẽ được thực thi như một lệnh và do đó con trỏ
biên dịch sau đó sẽ nhảy tới dòng lệnh tiếp theo của chương trình con hiện tại.
Chạyrangoàichươngtrìnhcon(StepOut)
Nút lệnh:
. Phím tắt: CTRL+SHIFT+F8.
Nếu con trỏ biên dịch đang ở trong một chương trình con, thì lệnh biên dịch Step Out sẽ dịch
toàn bộ các lệnh còn lại trong chương trình con đó và đưa con trỏ lệnh tới vị trí tiếp sau vị trí có
lời gọi chương trình con.
Chạytớivịtrícontrỏchuột(RuntoCursor)
Nút lệnh:
. Phím tắt: CTRL+F8.
Chạy từ vị trí con trỏ biên dịch hiện tại tới vị trí có con trỏ soạn thảo. Phương pháp này thường
được dùng khi người lập trình muốn thực thi qua toàn bộ những khối lệnh lặp đến dòng lệnh
mà mình cần quan tâm.
Tạođiểmdừng(Breakpoint)khichạychươngtrình
Nút lệnh:
. Phím tắt: F9.
Với phương pháp này, khi người lập trình thực thi chương trình, trình biên dịch sẽ dừng lại tại
các vị trí dòng lệnh tương ứng đã được đánh dấu trước. Để tạo điểm dừng cho một dòng lệnh,
đưa con trỏ soạn thảo chọn dòng lệnh tương ứng và nhấn phím F9.

Điểm dừng (Break point)
Vị trí con trỏ biên
dịch hiện tại


94

Nếu muốn xoá điểm dừng cho một dòng lệnh, đưa con trỏ soạn thảo đến dòng lệnh đó có điểm
dừng và nhấn phím F9. Nếu muốn xoá hết tất cả các điểm dừng đã tạo, nhấn phím tắt
CTRL+SHIFT+F9.
14.2.3. Cửa sổ trợ giúp gỡ rối
Ngoài việc gỡ rối sử dụng các phương pháp thực thi chương trình, VBAIDE còn hỗ trợ ngườ
i
lập trình các công cụ dùng để thử nghiệm các dòng lệnh và kiểm soát các biến trong chương
trình. Đây là công cụ rất hữu ích giúp người lập trình có thể theo dõi và từ đó phát hiện ra lỗi
trong chương trình, nhất là các lỗi phát sinh do giải thuật.
Cửasổtrunggian(ImmediateWindow).
Để hiển thị cửa số trung gian, trong VBAIDE chọn trình đơn View Ö Immediate window,
hoặc sử dụng phím tắt CTRL+G:

Hình III-28: Cửa sổ trung gian.
Với cửa sổ trung gian, người dùng có thể:
Ø
Ø

Gõ một dòng lệnh vào và nhấn ENTER để thực thi dòng lệnh đó trực tiếp từ cửa số trung
gian.
Ø
Ø

Hiển thị giá trị của biểu thức lên cửa sổ trong quá rình gỡ rối. Để hiển thị giá trị của biểu
thức, trong cửa sổ trung gian gõ “
?Biểu_Thức” rồi nhấn phím ENTER.
Ø
Ø

Người lập trình có thể in giá trị của biểu thức ra cửa sổ trung gian từ mã lệnh chương

trình sử dụng cú pháp:
Debug. Print <danh_sách_các_biểu_thức>
Ø
Ø

Thay đổi giá trị của một biến trong khi chạy chương trình từ cửa sổ trung gian. Chẳng
hạn như trong chương trình đang thực thi có biến a, người lập trình có thể thay đổi giá trị
của biến a thành 5 bằng cách gõ
a=5 trong cửa sổ trung gian và nhấn phím ENTER.
Cửasổtheodõi(WatchWindow).
Để hiển thị cửa sổ theo dõi, trong VBA IDE chọn trình đơn View Ö Watch Window.

Hình III-29: Cửa sổ theo dõi.
Cửa sổ này thường được sử dụng để theo dõi sự biến đổi của các biến hoặc các biểu thức trong
quá trình mã lệnh được thực thi. Ngoài ra, trong cửa sổ theo dõi, người lập trình có thể thay đổi
giá trị cho biến trong lúc đang thực thi chương trình. Cần lưu ý là giá trị của biến/biểu thức cần
theo dõi chỉ được hiển thị khi trình biên dịch đang thực thi một dòng lệnh nằm trong phạm vi
hi
ệu lực của biến/biểu thức đó. Ví dụ như biến a trong chương trình con VD1 chỉ hiển thị giá trị
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G

G


I
I
I
I
I
I
:
:


C
C
Ơ
Ơ


B
B


N
N


V
V





N
N
G
G
Ô
Ô
N
N


N
N
G
G




L
L


P
P


T

T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H


V
V
I
I
S
S
U
U
A
A
L
L


B
B
A
A
S

S
I
I
C
C



95

trong cửa sổ theo dõi khi trình biên dịch đang thực thi một dòng lệnh nằm trong chương trình
con
VD1 đó.
Để thêm một biểu thức vào trong danh sách các biểu thức đang được theo dõi của cửa sổ
Watch, thực hiện theo các bước sau:
1. Trong VBA IDE, chọn trình đơn Debug Ö Add Watch để hiển thị hộp thoại Add Watch.
2. Nhập biểu thức cần theo dõi trong mục Expression.
3. Chọn tên mô-đun và tên của chương trình con, nơi có chứa biến/biểu thức cần theo dõi
trong mục Module và Procedure.
4.
Nhấn ENTER hoặc chọn OK để thêm vào cửa sổ theo dõi.
GỢI Ý Để không phải thực hiện các bước và , trước khi hiển thị của sổ theo dõi,
cần đánh dấu chọn biến/biểu thức sẽ được theo dõi. Khi đó, các mục Expression, Module
và Procedure sẽ được tự động điền các giá trị tương ứng.

Hình III-30: Thêm biểu thức vào cửa sổ theo dõi.
14.3. Bẫy lỗi trong VBAIDE
Như đã đề cập ở trên, khi gặp phải những lỗi phát sinh lúc thực thi chương trình sẽ gây ra
những kết quả không thể tiên đoán được hoặc chương trình sẽ dừng lại và sẽ hiển thị thông báo
lỗi rất phức tạp. Nếu đứng về phía người sử dụng chương trình thì những hộp thoại như vậy

thường gây ra sự lúng túng khi sử dụng chương trình. Để tránh nhữ
ng hiện tượng như vậy,
người lập trình cần phải thực hiện các kỹ thuật bẫy lỗi trong khi viết chương trình.
Bẫy lỗi thực chất là viết các đoạn mã lệnh chặn các thông báo lỗi mặc định của hệ thống và
hướng dẫn chương trình cách thức xử lý lỗi đã chặn được. Các đoạn chương trình xử lý lỗi còn
được gọi là bộ xử
lý lỗi (error-handler). VBA có cung cấp các câu lệnh nhằm giúp người lập
trình thực hiện bẫy lỗi trong chương trình của mình.
14.3.1. Câu lệnh On Error


96
Câu lệnh On Error sẽ thực bật chế độ bẫy lỗi trong chương trình và xác định nơi sẽ thực hiện
xử lý các lỗi khi lỗi xảy ra. Để tắt chế độ bẫy lỗi, người lập trình cũng dùng chính câu lệnh này.
Các dạng cú pháp của câu lệnh này như sau:
Cú pháp Mô tả
On Error GoTo <Label> Bật chế độ bẫy lỗi. Khi có lỗi xảy ra, chương trình sẽ được tự động nhảy
đến dòng lệnh có nhãn <Label> để tiếp tục thực thi mã lênh. Đây chính
là nơi chứa bộ xử lý lỗi của chương trình. Cần lưu ý là phần mã lệnh có
nhãn <Label> phải nằm trong cùng một chương trình với câu lệnh On
Error. Khi dùng bẫy lỗi kiểu này, trước nhãn <Label> thường có lệnh Exit
Sub hoặc Exit Function (tuỳ thuộc chương trình con được b
ẫy lỗi) nhằm
tránh thực thi bộ xử lý lỗi trong trường hợp lỗi không xảy ra.
On Error Resume Next Bật chế độ bẫy lỗi. Khi có lỗi xảy ra, chương trình sẽ tự động nhảy đến
dòng lệnh ngay sau dòng lệnh gây lỗi để tiếp tục thực thi mã lệnh. Câu
lệnh này thường được sử dụng khi có câu lệnh truy xuất đến một đối
tượng nào đó. Để nắm rõ lỗi đã phát sinh, câu lệnh này thường được sử
dụng kết hợp với đối tượng Error (xem thêm mục “Đối tượng Err” trang
97)

On Error GoTo 0 Tắt chế độ bẫy lỗi. Khi thực hiện dòng lệnh này, các lỗi đã phát sinh
trước đó sẽ được xoá và đồng thời kể từ sau dòng lệnh này, các lỗi sẽ
không được chặn lại và xử lý nữa, và như vậy chương trình có thể
ngưng hoạt động nếu có lỗi thực thi xảy ra.
Khi sử dụng câu lệnh On Error GoTo <Label>, ngay trước nhãn <Label> thường có lệnh
Exit Sub hoặc Exit Function (tuỳ thuộc chương trình con được bẫy lỗi) nhằm tránh thực
thi bộ xử lý lỗi trong trường hợp lỗi không xảy ra. Vì vậy, khuôn mẫu của các chương trình có
bộ xử lý lỗi có thể được tham khảo thao đoạn mã lệnh sau:
Sub InitializeMatrix(Var1, Var2, Var3, Var4)
On Error GoTo Bộ_xử_lý_lỗi
. . .
Exit Sub
Bộ_xử_lý_lỗi:
. . .
Resume Next
End Sub
Đoạn chương trình sau đây sẽ thực hiện truy xuất đến một tệp, sau đó đóng tệp đó lại. Nếu
trong quá trình thao tác có lỗi xảy ra, chương trình sẽ được tự động nhảy đến dòng lệnh phía
sau nhãn
lbErr để hiển thị thông báo về lỗi đã xảy ra cho người sử dụng.
Sub SolveErrorExample()
On Error GoTo lbErr
Open "C:\fileABC.txt" For Input As 1
Close 1
Exit Sub
lbErr:
MsgBox "Loi xay ra: " & Err.Description, vbCritical, "Thong bao
loi"
End Sub
Khi thực thi chương trình, trong trường hợp tệp C:\fileABC.txt không tồn tại, người dùng

sẽ nhận được thông báo lỗi như sau:
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


I
I
I
I
I
I
:
:


C
C
Ơ
Ơ



B
B


N
N


V
V




N
N
G
G
Ô
Ô
N
N


N
N
G
G





L
L


P
P


T
T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H


V
V
I
I
S
S
U

U
A
A
L
L


B
B
A
A
S
S
I
I
C
C



97


Hình III-31: Thông báo lỗi do người dùng tự tạo
14.3.2. Đối tượng Err
Đối tượng
Err chứa tất cả các thông tin về lỗi thực thi của chương trình. Đối tượng này thường
được sử dụng cùng với câu lệnh
On Error Resume Next. Nhờ có đối tượng Err mà người
lập trình có thể biết rõ được các thông tin về lỗi xảy ra để có hướng xử lý thích hợp.

Đối tượng Err có nhiều phương thức và thuộc tính khác nhau phục vụ cho việc xử lý lỗi. Trong
đó, những thuộc tính và phương thức được sử dụng nhiều nhất bao gồm:
Description,
Number và Clear.
ThuộctínhNumber
Thuộc tính
Number trả về số hiệu của lỗi thực thi. Đây cũng là thuộc tính mặc định của đối
tượng
Err, nghĩa là hai biểu thức Err.Number và Err là tương đương nhau, đều trả về số hiệu
của lỗi thực thi.
Trong trường hợp không có lỗi xảy ra, thuộc tính này trả về giá trị 0.
ThuộctínhDescription
Thuộc tính
Description trả về chuỗi ký tự mô tả thông tin ngắn gọn về lỗi thực thi đã xảy ra.
Thông thường, khi lỗi xảy ra, nên ít nhất là hiển thị thông báo lỗi cho người dùng bằng cách sử
dụng hàm
MsgBox kết hợp với thuộc tính Description.
Trong trường hợp không có lỗi xảy ra, thuộc tính này trả về chuỗi ký tự rỗng “”.
PhươngthứcClear
Phương thức
Clear sẽ xoá tất cả các thuộc tính của đối tượng Err, có nghĩa là sau khi thực thi
phương thức
Clear, đối tượng Err sẽ được trở về trạng thái như khi không có lỗi xảy ra.
Phương thức này thường được gọi sau khi đã tiến hành xử lý xong các lỗi thực thi.
Ví dụ sau sẽ minh hoạ cách thức sử dụng đối tượng
Err. Trong ví dụ này có thực hiện phép
chia cho 0, vì vậy chương trình sẽ làm phát sinh lỗi thực thi. Nhờ có câu lệnh
On Error GoTo
out
nên khi có lỗi, chương trình sẽ tự động nhảy đến câu lệnh sau nhãn out. Vì vậy các câu

lệnh sau câu lệnh làm phát sinh lỗi như
MsgBox x và Exit Sub sẽ không bao giờ được thực
hiện. Đoạn mã lệnh sau nhãn
out thực hiện nhiệm vụ thông báo cho người dùng số hiệu lỗi và
mô tả về lỗi đó
Sub test()
On Error GoTo out

Dim x, y
x = 1 / y ' Dòng lệnh này làm phát sinh lỗi chia cho 0
MsgBox x
Exit Sub
out:
' Hiển thị thông báo lỗi cho người dùng
MsgBox “Ma loi: ” & Err.Number
MsgBox Err.Description

×