Địa lí thiên nhiên
châu Phi
Phân tích các điềukiện tự nhiên Châu Phi cho thấy rằng: sự phân hóatừ nhiên ở
lục địaPhi chủ yếu theoqui luật địa đới,riêng ở Đông Phi,doảnh hưởng của các
vận động nâng lênvà hạ xuống mạnh, bị đứt gãy sâu và núi lửahoạt động tích cực,
địa hìnhbị chia cắt mạnh.Vì thế sự thayđổi từ nhiên chủ yếu theo chiều kinh
tuyến và đai cao.
Dựa vào vị trí, địa lý, lịch sử phát triểnvà đặc điểm từ nhiên có thể phân chia thành
3 ô lớn:Bắc Phi, Đông Phi,TrungNam Phi.
1. BẮC PHI
Là 1 bộ phận rộâng lớncủa lục địa, đại bộ phận lãnhthổ thuộc miềnnền cổ,bị biển
tràn ngập nhiều lần và được bồi trầm tích dầy nên địahình nói chung bằngphẳng,
cao trungbình 200-500 m. Nằm chủ yếu trong vành đai Chí Tuyởn và tiếp cận với
lởc dởa Á Âu, khí hậu Bắc Phi mang tính lục địa gay gắt và cảnh quankhôhạn
chiếm ưuthế.Có thể chia Bắc Phithành 3 xứ lớn:
a. Núi Atlat
Là hệ thống núitrẻ gồm nhiều dãy song song, cao trungbình 1200-1500 m, nằm
hoàn toàn trongđới khí hậucận nhiệt. Trên các đồng bằngven biểnvà các sườn
núi phía Tây chịuảnh hưởngcủa biển nên mùa đông ấm, ẩm ướt và có nhiều mưa.
Cảnh quan phổ biến là rừngvà cây bụi lá cứngÐởa TrungHải.Trên các sườn núi
cảnh quan thay đổi theo đai cao:
Sườnkhuất gió: khí hậu khôhạn, phát triển cảnh quan xavan cây bụi gai.
Trêncác cao nguyên và thunglũngrộng giữanúi pháttriển xavan cỏ hòa thảo,
trong đó có cỏ anphalà một loại nguyên liệu để sản xuất giấy rất tốt.
Miềnnúi Atlat cónhiều khoáng sảùn đáng chú ý là sốt và phốtpho.
b. Xahara.
Đượchình thànhtrên khuvực nền Phi, trong quá trình phát triển nhiều lần bị lún
xuống,biển tràn ngập và bồi trầm tích dầy. Ngày nay toànbộ lãnh thổ được nâng
lên tạothànhcác đồng bằngcao hoặccác cao nguyên rộng,chỉ còn một vài vùng ở
phía Bắc do nầng lênyếu nên tồn tạicác hồ trũng thấp như chottMetri (-30m),
chott Dgierit (-15m),hố trũng Kattara(-133 m).Phần trung tâm Xahara vàocuối
Tân sinh có núi lửa hoạt độngtích cực, ngày naytrở thành các sơn nguyên như
Ahácga, Tibexti, Daphua.
Xaharanằm hoàn toàn trong miền khí hậu nhiệt đới khô, mùa hè thờitiết nóng và
khô,nhiệt độ trung bìnhlà 30-35oC, tối đacó thể đến 55-560C,mùa đôngthời tiết
khô& hơi lạnh,nhiệtđộ trungbìnhtháng 1là 10-200 C. Thựcvật, độngvật nghèo
nàn, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá, cồn cát mênhmông,các khối núi trơ trọi. Tuy
nhiêntrong lòng đất có nguồnkhoángsản phong phú: than đá, Fe,phốtpho, muối
ăn, dầu mỏ vàkhí đốt.
c. Xứ Xuđăng ( Sudane )
Chữ Xuđăng theo tiếng Aùrập nghĩa là "đất nước của nhữngngười đen"để chỉ
phần đấtở phía nam Xahara. Xuđăng được hình thành trênnền Phi và phần lớnbị
phủ trầm tích từ Cổ sinh đến Tân sinhlà một miền đồng bằng cao lượn sóng,gồm
các cao nguyên xenkẻ các đồng bằngbồn địa,hoàntoàn nằmtrongđới khí hậu gió
mùa xích đạo với cảnhquanxavan thống trị. Ngày nay đâylà nơi tậptrung chăn
nuôi bò, cừu và trồngcây nôngnghiệp chủ yếu là kê, lạc.
2. ĐÔNG PHI
Bao gồm 2 sơn nguyên lớn là Etiôpi - Xômali và ĐôngPhi. Trongquá trình phát
triển, đây là bộ phận đượcnâng lênmạnh, bị đứt gãy vàsụp đổ lớn nên cósự xen
kẻ các bề mặt san bằng, các caonguyênnúi lửa, các đỉnh núi lửa cao với các thung
lũng sâu, sự phân hóa thiên nhiên rấtphứctạp.
Toàn bộ Đông Phi nằm trong các đới khí hậu giómùa xíchđạo, do ảnhhưởng của
địa hìnhnên sự phân hóa cảnh quan cũng kháphức tạp.
Phần lớn cao nguyên Xômali, các vùng ven bờ vịnh Ađen,Hồng Hải và thung lũng
Apha, donằm khuất gió mùaTN nên lượng muahàngnăm rất thấp, thường không
quá 250mm. khắp nơi thốngtrị cảnhquan xavankhô và xavancâybụi gai khô
khan,cằn cỗi.
Cao nguyên Etiopi: các cảnh quan thay đổi theo đai cao:
Vành đai nóng: Từ 0m - 1700/1800m, gồm rừng nhiệt đới ẩm, rừng thưavà xavan.
Đây làquê hương của cây càphê nênlà nơitrồngnhiều cà phê nhât Châu Phi.
Vành đai ôn hoà: từ 1.700/1.800m- 2.500/3.000mthuận lợi nhấtcho sảnxuất
nôngnghiệp và đời sốngnên là nơi tập trungdân cư cao nhất.
Vành đai lạnh: từ 2500/3000mquanhnăm có nhiệtđộ thấpvà giólạnh, chỉ có các
đồngcỏ núi cao thuận lợi cho chăn thả vào mùa hè.
Sơn nguyên Đông Phi:do bề mặt bị chia cắt mạnhnên cảnhquan thay đổi theo
hướngsườn và độ cao.
Các sườnphíatây, rừngnhiệt đới ẩm phát triển đến độ cao 1200m
Trêncác sơn nguyên và thunglũngphía đôngphát triển rừng thưa và xavan.Đặc
biệt cảnhquankiểu "rừng công viên" phổ biến ở đây.
Đông Philà vùng có giới độngvật rất phong phú nên đây cũng là nơi được xây
dựng nhiều rừng cấm và công viên quốc gianổi tiếng thế giới, đang bảo vệ hàng
loạt các động vậtquí hiếm của lục địaPhi.
3. TRUNG VÀ NAM PHI
Đượcphân biệt với các ô Bắc Phi và Đông Phi ở chỗ, nó được hình thành trên bộ
phận nềntươngđối ổn định.Trừ 2 bồn địa Công gô và Kalaharilà nhữngbộ phận
nền bị lún xuống được bồitrầm tích dày, các bộ phận còn lạilà những vùng nền
được nânglên có bề mặt tươngđối bằngphẳng, trung bình 600m,có thể chia
Trung vàNamPhi thành4 xứ lớn.
a. Xứ Ghinê Thượng
Nằm hoàn toàn trongđới khí hậu xíchđạonên cảnhquan phổ biến là rừng xích
đạo ẩm thường xanh, ngoài ra trên các bờ biển thấp, ven các cửa sông córừng
ngập mặn. Rừng xích đạo đang bị thuhẹp nhanhdo khai thác diệntíchtrồng trọt
hoặc do khai tháclâu đời nên rừng đượcthay thế bởicác xavan. Hiện nayở đồng
bằngduyên hải và trên các Sơn nguyênđềucó dân cư đôngđúc,nông nghiệp phát
triển, ở đây trồng nhiều câynhiệt đới có giá trị xuất khẩu như ca cao, cọ dầu, cao su
và càphê.
b. Xứ Trung Phi
Bao gồm bồn địa Côngôâ và các sơn nguyên bao quanh. Đồng bằng bồn địanằm ở
độ cao 300 - 500m, các sơn nguyên baoquanhcaotrung bìnhtừ 900 - 1000m.
Phần lớn diện tíchnằmtrongđới khí hậu xích đạocó mạng lưới sông ngòi rất phát
triển, có diện tíchphủ rừng lớn nhất lụcđịa, nguồn thủy năngphongphú. Ngoài ra
ở đây có một số khoán sản quantrọng( kim cương,u ran, dầu mỏ ) chưa được
khai thác nhiều.
c. Xứ Nam Phi
Chiếm toàn bộ phần còn lại của phía Namlụcđịa. Phần trung tâm là bồn địa
Kalahari cao khoảng 700 - 900m, bao quanh bồn địalà cácsơn nguyêncao trung
bình từ 1200 - 2000m ở phía Namvà đông Nam cácsơn nguyên được nâng lên tạo
thành vùng núi cao, nơi cao nhất tạo thành dãy Drakenxbec ( 3657m)cósườøn
dốc về phía biển,ở cực Nam là dãy núi Cáp caotrungbình 1000 -1200m.
Xứ Nam Phi nằmtrong đới khí hậunhiệt đới vàcận nhiệt đới, doảnh hưởng của
đại dương nên khíhậu và cảnh quan cósự phân hóa theo chiều Đ -T.
Dọc duyên hải phía đông mưanhiều, phát triển cảnh quan rừngnhiệt đới ẩm.
Các vùng nội địa lượngmuatươngđối ít, phát triểnrừng thưa xavan và xavankhô
Một dãy hẹp ở phía tây có lượng mua thấp nhất, phát triểncảnh quan hoang mạc
và bánhoang mạc.
Vùngcực namphát triển rừng cậnnhiệt đớiẩm vàrừng câybụi Địa TrungHải.
Xứ Nam Phi giàu khoángsản, nhiềunhất làvàng, kimcương, uran, đồng,chì,kỷm,
thiởc.Đất đai được sử dụngđể chăn nuôi, vùng duyên hải ĐN trồng ngô, mía,thuốc
lá, chè và cây ăn quả.
d. Xứ Mađagaxcar
Một hònđảo lớnnhất Châu Phi và thứ tư trên thế giới, trên các sườn phía đông
lượng muanhiều, rừng rậmnhiệtđới bao phủ, trên sơnnguyênvà sườn phía tây
pháttriển rừng thưa, xavancây bụi, sườn TN phát triển cảnhquanbánhoang mạc.
Ở đây trồng các loại cây nhiệt đới khác nhau như lúa, càphê, chuối đào lộn hột,
mía, lạc.
ChâuPhi là lớn nhất trong số 3 phầnnổi trênmặtnước ở phía nam củabề
mặtTrái Đất.Nó bao gồmtrong khu vực bao quanh chungcủanó một diện tích
khoảng 30.244.050km² (11.677.240 mi²) tính cả các đảo.
Bị ngăn cách khỏi châu Âu bởi Địa TrungHải, nó nối liền với châu Á về phía tận
cùng đôngbắcbằng eo đấtSuez(bị cắt ngang bởikênhđào Suez) cóbề rộng130
km (80dặm). Về mặt địa lý thì bán đảo Sinai của Ai Cập nằm về phía đông kênh
đào Suez (thông thường cũngđược coi như là thuộc châu Phi). Từ điểmxa nhất về
phía bắc là Ras benSakkaở Maroc, nằm về phía tây mũi Blanc, ở vĩ độ 37°21' bắc,
tới điểm xa nhất về phía nam là mũi Agulhasở NamPhi, 34°51′15″ nam, cókhoảng
cách khoảng 8.000 km(5.000dặm); từ Cabo Verde,17°33′22″ tây, tứcđiểm xa
nhất về phía tây tới Ras Hafunở Somalia, 51°27′52″ đông, có khoảng cáchxấp xỉ
7.400 km(4.600 dặm). Độ dài củađường bờ biển là 26.000 km (16.100dặm). Sự
thiếuvắng của các chỗ lõm sâu vào dọc theo bờ biểnđược thể hiện theo thực tế là
châu Âu có diện tích chỉ 9.700.000 km² (3.760.000dặm vuông) nhưnglại có
đườngbờ biển tới 32.000km (19.800dặm).
Các đườngcấu trúc chính củachâu lục này được thể hiện theo cả hai hướng tây-
đông(ít nhất làở phần báncầu bắc) của nhữngphần nằmvề phía bắcnhiều hơn
và hướngbắc-namở các bánđảo miền nam. Châu Phi vì thế cóthể coi làtổ hợpcủa
hai phần vuông góc với nhau, phần phíabắc chạy theohướng từ đôngsang tây,
phần phía nam chạytheo hướng bắc-nam.
Lịchsử
Bài chính:Lịchsử châu Phi
Bản đồ châu Phinăm 1890
ChâuPhi là nơi sinh sống đầu tiên trên Trái Đất,vớiloài người có nguồn gốc từ
châu lụcnày. Xương Ishango, có niên đại cacbon khoảng 25.000năm trước, là các
que tínhtrong ký hiệu toán học.
Trong suốtthờikỳ tiền sử củaloài ngườithìchâu Phi(giốngnhư các châulụckhác)
đã không có các quốc gia vàchủ yếu là các nhómngười săn bắn theobầy đàn sinh
sống. Khoảng năm 3300TCNnhà nước Ai Cậpcổ đại đã rađời và phát triển,nó đã
tồn tại với các mứcđộ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảngnăm343 TCN. Các
nền vănminh khác bao gồm Ethiopia,vương quốc Nubia,các vương quốc Sahel
(Ghana, Mali và Songhai) và Đại Zimbabwe.
Năm 1482người Bồ Đào Nha đã thiết chimto to lập trạm thương mại đầu tiên
(trong số nhiều trạm như thế) dọctheo bờ biển Guinée ở Elmina. Cáchàng hóa
được traođổichính lànô lệ, vàng,ngà voi và hồ tiêu. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm
1492 đã tạo ra sự phát triển mạnhmẽ trong buôn bán nô lệ mà trước thời kỳ của
người Bồ Đào Nha thì việc buôn bán này trên đất liềngần như chỉ là những trường
hợp hãn hữu.
Nhưng cùngvào thời điểmnày thì chế độ nông nô đã đi vào giaiđoạn kết thúc ở
châu Âu và trongđầu thế kỷ 19 thì các lựclượng thực dân châu Âu đã tiến hànhsự
"tranhgiành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của
châu lụcnày, tạo ra nhiều quốc gia thuộcđịa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là:
Liberia,thuộc địa của ngườiMỹ da đen vàEthiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp
diễn chođến tận sau khi kếtthúc Thế chiếnthứ hai, khi các nước thuộc địa dần
dần giành được quychế độc lập hìnhthức.
Ngày nay,châuPhi là quê hươngcủa trên50 quốcgia độc lập, tất cả trong trong số
đó có đườngbiên giớiđược tạora trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân của người
châu Âu.