ĐỊA LÍ NƯỚC ANH
Đảo quốc nằm ở tây bắc châuÂu, gồm 4vùng lịch sử dân tộc: Anh, Scotlandvà
Wales trên đảoAnh, Bắc Irelandchiếm phần đông bắc đảo Ireland. Đảo Manvà các
đảo Normandytrong eo biển Manchekhông thuộc Anh quốc, nhưng là sở hữu của
vươngtriều Anh và cóquyền tự quản nội bộ. Từ năm 1801 việcthống nhất Anh
quốcvà Ireland kéo dài cho đếnnăm 1922,khi đã thành lập quốc gia độc lập
Ireland,đất nước có tên gọi chínhthức là Liên hiệp Vươngquốc Anhvà Ireland
( U.K UnitedKingdom).
Nước Anhđượcbao bọc bởi ĐạiTây dương,các biển Bắc và Ireland, các vịnh Bắc,
St, George,La Manche,Pasde Calais. Đường bờ biển của Anh bị cắt xẻ bởi các vùng
hẹp vàeo nhỏ, dođó ở đâykhôngít vịnh và cũngthuận tiện. Phần bắc đảo chủ yếu
là núi.Ở đây trải dài cao nguyên Bắc Scotland ( độ cao tối đa 1.343m),các núiNam
Scotland, Peninvà Cambridge. Phầnđông namđảo, tức là phần lớnnước Anhđược
phân biệt bởi các bìnhnguyên đồi thoaithoải. Địa hình phổ biến của BắcIreland là
thấp,thường là bìnhnguyênđầm lầy.Ở đây có hồ nước lớn nhất vươngquốc, hồ
Lough Neagh.Nhờ các biển ấm bao bọc, khí hậu nướcAnh đặctrưng có độ ẩm cao,
mùa đôngdịu và mùa hè mát.
Đất canh tác chiếm diện tích đángkể (chủ yếu ở Anh vàIreland).Nông nghiệp
pháttriển mạnh và mức độ cơ giới hóa cao. Khoáng sản đóngvai trò lớn trongviệc
pháttriển kinh tế ở Anh. Vào nhữngthời gian trước Cơ đốc giáo,những người
thương nhân Phần Lan mua thiếc khaithác tại cácmỏ ở Cornwall. Khoáng sản ở
Anh chủ yếu là than đá và quặng sắt, cócả dầumỏ vàkhí tự nhiên khai thác ở biển
Bắc.Một thời gian dài nước Anhđược công nhậnlà thủ lĩnh của kinhtế thế giới.
chínhở đâyvào cuối thế kỷ 18đã diễn ra cuộc cách mạng côngnghiệp.
Lịch sử nướcAnh bắtđầu từ năm 1707,khi thốngnhất Anhvà Scotland. Trước đó,
số phận lịch sử các vùng trongnước khác nhaurất rõ.
Dân cư đến ở đảo Anhquốcbắt đầu vào thời kỳ đồ đá mới. Gần 3.000năm TCNở
đây đã xuất hiệnnhững ngườiIberic( mái chèo dài), họ sinh sống ở miền namcủa
nước này, và năm 500 năm saulà nước Cubki( Beaker),bộ lạc cótên như vậy là do
những sản phẩm gốm đặc trưngcủa mình và nổi tiếng nhờ những tượngđá khổng
lồ Stonehenge (cự thạch) cótừ 4000– 2100TCN. Vào thiên nhiênkỷ thứ nhấtTCN
người Celt đếnđảo. Họ sử dụngcông cụ lao động bằng sắt và cả những vũ khí tiến
bộ so với thời đó ( xe và các loạikhác), họ chinh phụcđa số các bộ lạc địa phương.
Mặcdù thời xa xưa ở Địa TrungHải người ta biết những hòn đảoAnh quốc, nhưng
La Mãvẫn không vươntay đếnmiền đất quá xaxôi này. Chỉ đến năm 55 TCNJuluis
Ceasar saukhi chinh phụcxứ Gaul “ nhântiện ghénhìn” đất Anh. Sauđó một
hoàngđế khác làClaudius năm43 mới xâm nhập đất Anh. Ôngphải mấtgần 20
năm để đè bẹp sự phản khángcủa bộ lạc Celt ở miền nam lãnh thổ. Năm 84Gnaeus
Julius Agricolatiến xa hơn, đếnphía nam Scotland, người LaMã gọi đó là
Caledonia. Tuynhiên cácbộ lạc miềnbắc tiếp tụcbảo vệ đất đai củamình. Sau vài
lần cố gắng chinh phục toàn đảobị thất bại, người LaMã dựngbức tường Adriana
dài 177kmgiữavịnh Salue – Fertvàcửa sông Thames, đánh dấu ranhgiới bắc lãnh
địa của mình.
Sau bốnthế kỷ, người La Mã thànhlập ở Anhvài thành phố, trong đó có London và
York,làm những con đườngtuyệt đối tốt( vẫn còn tốt nhất cho đến thế kỷ 17),đưa
đạo Kito vào.Nhưng suốtthời gia này những hòn đảo vẫn làtỉnhxa xôi đế quốc
rộng lớnvà ngoại trừ một vài thành phố, toàn bộ đất nướcnày vẫn là củangười
Celt.
Vào thế kỷ thứ 3 – 4 khắp mọimiền của đế quốc đều cảmnhận được sự sụp đổ của
đế chế LaMã, đồng thời cácdân tộc khácsinh sốngở châu Âuđang tập trungsức
lực. Sau khi LaMã rút lui (năm 410)những bộ lạc German tấn công vào đất Anh.
Angle,Saxon, Jute và các bộ lạc khác. Đè bẹpsự phản khángcủa người Celt, đến thế
kỷ thứ 7 người Anglevà Saxon thành lập ở Anh vàivương quốc: Celt, Sussex, Essex,
Wessex,Northumbria. v. v…Lúc đầucơ đốcgiáo bị người Germanđuổi đến lãnh
thổ Wales ngày nay,cho đến năm 644mới được công nhân trên toàn đất Anh.
Đầu thế kỷ thứ 6 phíabắc đảo bị ngườiCelt từ bắc Ireland xâm chiếm. Ở miền nam
Scotland ngày naykhoảng vàothời gianđó xuất hiệnvương quốc Strathclyde do
người Celt chạy trốn người Germanthành lập.Trong vòng vài năm thế kỷ đã diễn
ra cuộc đấu tranh kiên trì giành quyền lựctrên toànbộ lãnhthổ, trongđó có sự
thamgia của người Pict,Saxon từ Northumbriavà người Viking từ Scandinavia.
Năm 1081vua tất cả các vùng đất phíabắc vịnh Salue –Fert, có tên Scotland,
DuncanI.
Năm 871Alfred trở thành vua xứ Wessex.7 năm sauông chiến thắngngười Đan
Mạchxâm nhập vào nước Anh, nhưngcuối cùngngười Đan Mạchgiành được
Wessex,Đông Anhvà Northumbria.Alfred kịp cải tổ quân đội, xây dựng hạm đội,
sau đó ông cố gắng đuổi những người xâmlược rakhỏi đất Anh. Sự nghiệp do
Alfredbắt đầuđược con trai ông là Athelstankết thúc thắnglợi. Sau khi đuổi người
Đan Mạch, toàn bộ lãnh thổ nướcAnh ngày nay trở thành mộtquốcgia thống nhất.
Đầu thế kỷ thứ 11 người Đan Mạch vẫn còn chiếm giữ nước Anh. Tuynhiên năm
1066 một nhà chinh phục mới là Wilhelm– công tước xứ Normandy,trở thành vua
WilhelmChinh phục I.Đương thời của ông,nướcAnh tổ chức mới về xã hội và
chínhtrị theo kiểu mẫu vàtương tự Pháp. Con traithứ 3 của Wilhelmlà Henry!
bắt đầu điều khiển nước Anh( năm 1100)saucái chết của anh mình làWilhelm II,
saukhichiếnthắngmộtngườianhemkhác– Robert,ôngđiềukhiểncả Normandy.
Thời kỳ nội chiến tương tàn kết thúc vào năm1154, khi HenryPlantagenet, công
tướcxứ Anjuilên nắmchínhquyền,ông thâutóm hơn nửa nướcPháp, Anh,
Scotland và Ireland.Con trai của HenryII, RichardSư tử tâm I nổi tiếng nhờ những
cuộc hành quân hải ngoại, nhưngông khôngđược thànhcông lắm.Em trai của ông
là Johnlên nối ngôi, Johnbị mất vùng Normandnăm 1204.11 năm saucác lãnh
chúa ép John( Joan không đất) ký Đại Hiến chương Tự do, nó trở thành mộttrong
những cơ sở lập pháp của nước Anhhiệnnay.
Vào thế kỷ 13 nước Anh thịnh vượng.Nông nghiệp, chăn cừu và buôn bán lenphát
triển nhanh.Luân Đôn và các thành phố khác trở thành trung tâmlớn về tiểu công
nghiệp và buônbán.Edward I, con traicủa Henry IIIthực hiện vài cải cách quan
trọng, có ý nghĩa nhất là việc phê chuẩn nghị viện, lúc đầu chỉ là Hội đồng của
vươngtriều. Sau đó nghị viện chia thành viện Nguyên lão ( Thượngviện) và viện
Bình dân ( Hạ viện), bắtđầu kiểm soát hệ thống thuế vào việclập pháp. Vào cuối
thế kỷ 13 EdwardI thống nhất xứ Wales.
Cùng thời gianđó ở Scotlandgia tăng sự bất bình doAnh thườngxuyên can thiệp
vào côngviệc của Scotland.Năm 1296đã nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập.
Dưới sự lãnh đạocủa Sir WilliamsWales và saukhi ôngmất là RobertBruce,nhân
dân Scotlandgiáng cho người Anhmột đònthất bạithảm hạivà buộc họ phải ký
hiệp ướcNorthampton ( năm 1328), theođó Scotlandđược công nhậnlà vương
quốcđộc lập.
Năm 1337Edward III tuyên bố là mìnhcó quyền lên ngôi vuanước Pháp, bắt đầu
cuộc chiếntranh Thế kỷ. Saunhững thắnglợi đầu tiên, quân đội Anhdậmchântại
chỗ và thấy rõ là chiến tranhsẽ lâu dài. Năm 1349ở Anhcó dịch hạch, 1/3dân số
bị chết, năm 1399 HenryBolingbroke, côngtước xứ Landcastertrở thành vua
Henry IV.Ông và cả những người thừa kế của mìnhđều không thiếtlập được ngai
vàng ở Pháp. Nhưng con của ông là HenryV đã thắng trậnAzencur (năm 1415) đã
buộcvua PhápCharles VI trở thành nhạc phụ của mình và thiết lậpquyền kiểm
soát nước Pháp. Năm 1422cả haivua đều chết,để lại vương quyền của hainước
cho HenryVI mới 9 tháng tuổi. Năm 1429dưới sự lãnh đạo của Jeanne D’ Arc
người Pháp bắt đầugiành lại đất đai của mình. Đếnnăm 1453 thì thựctế Anhmất
hết nhữngvùng đất hảingoại La Manche,dẫn đến nội chiếnngay trênđất Anh.
Cuộc chiến tranh Bông hồngtrắng và Bông hồngđỏ ( 1455-1485) bùngnổ do mâu
thuẫn giữa hainhánh của vươnggia – nhánh Landcaster( Henry VI) và nhánh
York doRichard, công tước xứ York lãnhđạo. Cuối cùngBông hồngtrắng giành
thắnglợi, và năm 1471con trai của Richardlên làm vua nước Anh,tức là Edward
IV. Sau thời giancầm quyền ngắn ngủi của EdwardV và RichardIII, triều đại Tudor
lên ngôi.
Năm 1485Henry VII lênngôi vua. Ông biết cách khôi phục sức mạnh của Anh.
Khác vớiđa số tiền vươngcủa mình, HenryVII không gây chiến với các lân bang,
do đó ôngthành công rất nhiều trong việc buôn bán với họ. Contrai của ônglà
Henry VIIInổi tiếng trong lịch sử chủ yếu lànhiều vợ. Người vợ đầu tiên của Henry
là Catherine d’ Aragon chỉ cho ra đời toàn con gái. Việc ly hônbị Giáo hoàng La Mã
từ chối. Tự ái, vualiền cắt đứt với giáohội La Mã và thànhlậo giáohội của riêng
mình, giáo hội Anh.Lập tức nhàthờ cho phép vua ly hôn. AnneBoleyn, người vợ
thứ haikịp sinhcho vua một congái, sauđó bị tố giác là phảnbội chồngvà chịu tội
xử trảm. Chưa tròn mộttháng kể từ ngày ra ántử hình,vualấy JaneSeymourbà
sinh ra cậubé Henry Edwardvà chết ngaytrong lúc sinh.
Vào thời HenryVI, giáo hộiAnh thuộcđạo TinLành. Edward mất lúc 16tuổi. Maria
I chị của Edward, con gái củaHenry VIII trong cuộc hôn nhân đầu tiên lênngai
vàng. Maria lấy chồng là người bàcon với mình – PhilipII của Tây BanNha và khôi
phục đạoThiên Chúa. Cả hai công việc này đều không đượclòng dân. NgườiAnh
khôngưa người ngoại quốc mànhất là ngườiTây Ban Nha, hơn nữa hơn20 năm
trời họ đã quenvới đạoTin Lành. Để loại trừ kẻ bất phục,Maria áp dụng tử hình và
tra tấn.Vài trăm người,kể cả Tổng giám mụcCanterbury, ThomasCranmerđã bị
lên giàn hỏa. Marianhận đượcbiệt anh là Nữ hoàng khátmáu. Ngoài ra, theo yêu
cầu của chồng,Maria tiến hành cuộc chiến tranh với Pháp, bị thua và mất luôn đất
Charles,mảnh đấtcuối cùng của Anhtrên lục địa.
Năm 1559ElizabethI, con gái củaHenry VIIIvới Anne Boleynbị tử hìnhlên kế vị
Maria.Bà noi gươngtheongười anhcả, lựa trọn đạo TinLành. Trongquyếtđịnh
này tìnhcảm nhiều hơn làsự tính toánsáng suốtvề chínhtrị. Tầm nhìncủa nữ
hoànglàm kinh ngạc tất cả nhữngai biết bà. Elazabeth,nữ hoàng cuốicùng của
triềuđại Tudor,bà khôngcó con và không baogiờ lấy chồng. Bàcó biệt hiệu Nữ
hoàngĐồng trinh. Người ta còngọi bà theo cáchkhác. Nữ hoàng Bess nhân hậu.
Triều đạicủa bàlà một trongnhững triều đại rực rỡ nhất trong lịch sử nước Anh.
Cầmquyền ở Scotland là MariaStewardngười bà con của Elizabeth, là đốithủ
chínhvà nguy hiểm củabà. Là đồngminh củaPháp vàLa Mã, Mariabài trừ đạo Tin
Lành ở Scotlandvà có thamvọng ngaivàng nước Anh.Cuộc chiến giữatín đồ Công
giáo và Tin Lành, mà Elizabethủnghộ đạo Tin Lành,kết thúc bằng sự thất bại và
cầm tù củaMaria. Mariatrốn thoát, nhưng âm mưu giành ngaaivàng của bà không
thành công. Sau thời gian dàibị giam giữ ở Anh, năm 1587Maria- nữ hoàng
Scotland bị tử hình.
Trongnhững nămcai trị của Elazabeth, nước Anhtrở thànhmột đại cườngquốc
trên biển. Chiến hạmAnh bắtđầu kiểm soát khôngchỉ các vùng biểnAnh màcòn
làm Tây BanNha tức giận. Lúc đó Tây Ban Nhalàcường quốcmạnh nhất, kiểm
soát không chỉ các bờ biểnchâu Âu mà cả châu Mỹ, nơi người Tây BanNha đặt
chân đến đầutiên.
Sự truy đuổi cáctín đồ TinLànhở Âu lục buộc Elizabeththamchiến. Nữ hoàng cử
quân đội đếngiúp những tín đồ Tin LànhPháp, những ngườitrung thành nhất của
mình ở Scotlandvà các nước châuÂu. Anh ủnghộ Bỉ trong cuộcđấu tranhgiành
độc lậpchống Tây Ban Nha.Sau lầnElizabethtừ chối lấ Philip II. Tây BanNha đưa
hạm đội bách chiếnbách thắng đến bờ biển nướcAnh, để loại trừ khỏi chính
trường đối thủ của chínhTây Ban Nhatrên biển và trênthế giới. Lực lượngkhông
tương quan, nhưng Anhkhéo léo lợi dụng tínhcơ động kém của hạmđội Tây Ban
Nha, đã đánh bại kẻ thù. Hạmđội Tây BanNha hoàntoàn thất bại khibất ngờ gặp
trận bão trênđường về.
Nước Anhtrở thành chủ nhân của biển cả, nhữngnhà hàng nổi tiếng FrancisJack
và WalterPaley làm tăng thêmsự hùng mạnh và vinhquang cho nữ hoàng và đất
nước mình. Và còn hùng hồnhơn nữa khinói về thời đại của Elizabeth,rằng
Spencer,Marlowevà Shakespeare đã sángtác trong những năm này.
Năm 1603sau khiElizabethmất, JacobI, con trai củaMari Stewardbị tử hình lên
làm vuanước Anhvà Scotland. Thế kỷ 17 làthời kỳ củanhững trấnđộng tàn khốc
trên các đảo Anhquốc.Những tín đồ Thanh giáo, mộtnhánhcấp tiến của đạo Tin
Lành, thất vọng vì giáo hội Anh,cho rằng họ vẫn còn nặng Cônggiáo. Mâu thuẫn
giữaquyền hành của vua và nghị viện tănglên. Năm 1628nghị viện vua Charles I
ký Đơn thỉnhcầu về quyền hạn chế sự toàn quyền củavua. Charles cố gắng thoát
khỏi nghị viện, giải tán nghị viện ( năm1640). Tín đồ Thanh giáo kêu gọinhững
người ủng hộ mình cầm vũ khí và năm1642 nội chiến bắt đầu. OliverCromwell
lãnh đạo cuộc đấu tranh chống lại vua, đưa Thanh giáo đếnthắng lợi. Năm1649
vua Charles bị tử hình, nướcAnh tuyên bố là Khối liênminh. Năm1649 –1651
Cromwell sáp nhập Scotland và Irelandvào khối liên minh. Saukhi Cromwell mất
năm 1658,trongchính phủ Anh khôngtìm được người có thế tiếp tục công việc
của ông. Sau đó Scotland tách khỏi Anh.
Nghị viện đã giảitán năm1640 lại tập hợp. Năm 1660con traicủa CharlesI trở về
sau cuộc lưu đày và trở thànhvua Charles II.Trong thời giancủa ông, nghị viện
thành lập hai đảng (đảng Whig ủng hộ Steward). Charlesmất vào năm1685 và
Jocob IIlên nắm quyền. Banăm saucác đối thủ thay đổi ông,giành ngaivàng cho
WilhelmOran, con rể của charles I.Jacob II chạy trốn khỏi đất nước. Năm 1689
theo quyết địnhcủa nghị viện, Wilhelmvàvợ bước lên ngaivàng. Để tỏ lòng cảm
ơn, tânquân vương phêduyệt luật dự thảo về quyềnphê sự vi phạmluật của tiền
vương.Năm 1701 nghị viện thôngqua đạo luật, theođó triều đại các tínđồ Công
giáo – Steward thực tế bị trụcsuất khỏi ngaivàng nước Anh.
Sáu nămsau.Anh và Scotland thống nhất thành Đại vươngquốc Anh, đặtthủ đô ở
London.Giờ đây trongnướccó một nghị viện thống nhất, hệ thống hành chính
thống nhất, mộthệ thốngthuế vàhệ thống và hệ thốngđo lường chung. Trong khi
đó ở Anh vàScotland vẫn tồntại nhữnghệ thốnglập phápvà giáohội riêng biệt, ở
Scotaland là giáo hội Tin Lành, còn ở Anh vàWales là giáo hộiAnh.
Hầunhư suốt thế kỷ 18 trướcAnh nằm trong tình trạng chiến tranh. Đầu thế kỷ
cuộc chiếntranh vì quyền lực thừa kế của Tây BanNha kết thúc với hiệpước
Utrecht (năm 1713),theođó Anhcông nhận dònghọ Bourboncóquyền lênngai
vàng Tây BanNha. Pháp trả cho Anhcác lãnhthổ ở Bắc Mỹ ( New Foundland),New
Scotia và vùng bờ vịnh Hudson),còn Tây Ban Nhanhượng Gibraltar, đảo
Mennorcacho Anhvàcho Pháp.Anhbuônbán vớithuộc địacủaTây BanNhaở Mỹ.
Như vậy, không thamgia chiến tranh thì Anhđược nhiều hơn mất.
Năm 1739Anhchiến đấu chốngTây BanNha,năm sau đứngvề phía Áo tham
chiến chống Pháp, Phổ và Tây BanNha. Vào những năm 50quyền lợi của Anhvà
Pháp ở Bắc Mỹ và Ấn Độ mâuthuẫn nhau.Năm 1756bắt đầu cuộcchiến Bảy năm
giữaAnh, Phổ là một bênvà Pháp trong khối liên minhvới Áo vàNga là một bênvà
sau đó có cả Tân Ban Nha. Hiệp ước Paris ( 1763)xác nhậnthắng lợi hoàn toàn của
Anh. Anhcó quyềnở tất cả các lãnh thổ tranh chấp ( vớiPháp ), kể cả Florida. Tuy
vậy 13năm sauHiệp chủngquốc Hoa Kỳ tuyên bố độclập. Cuộcchiến tranhvới
thuộcđịa của mình cách đây không lâu kết thúcvới thất bại của Anh.Và cuối cùng,
vào cuối thế kỷ. Anh cùngvới Áo, Phổ và Ngatham chiến chống Pháp,cuộc chiến
tranh Napoleonmà ở đó Ngavà đồng minhthường bị thua. Tuy nhiên, chiến tranh
kết thúc bằngviệc chiếm Paris năm 1814,sauđó khi Napoleon từ Elbe trở về thì
phe liênminh giành thắng lợihoàn toàn ở trận Weterloo. Trong thời gianchiến
tranh Ireland liên kếtvào Anh.
Đồng thời ở Anh diễn ra cuộc cách mạng công nghiêp. Các phát minh làm tăng
thêmnăng suất lao độnglên nhiều lần. Trong vòngvài thập niên,các xí nghiệp
tăng sản phẩmdệt lên 12 lần, nấu gangvà khaithác thanđá tăng4 lần. Công
nghiệp đóng tàu biển phát triển, đường sắtđược xâydựng, xuất hiệncác phương
tiện thông tin mới. Tất cả các sự kiện này đi kèm vớisự pháttriển nhanhchóng các
thành phố, đặcbiệt là ở Tây Bắc nước Anh,ở Scotland và ở Wales. Đến năm 1851
dân số London đạttới 2,5 triệu người, trở thànhthành phố lớnnhất thế giới, trung
tâmthương mại, tài chính, giao thôngcủa thế giới.
Nửa thế kỷ 19,đối vớiAnh là thời kỳ tích cực thamgia vàophân chia lại lãnhthổ
thế giới, Ấn Độ,Ai Cập, Đông NamÁ, Nam Phi- đó làdanh sáchcòn rất nhiều các
vùng màở đó vị trí của Anhđặc biệt mạnh. Năm 1882Đức,Áo và Ý thành lập cái
gọi là Liên minh3 nước. Đổi lại, vào năm 1907 xuất hiện khối đồngminh gồm Anh,
Pháp, Nga. Sau đó hai khối đã cùng với rất nhiềuđồng minhcủa mình laovào cuộc
chiến đẫm máu 4 năm.Kết quả của Thế chiến thứ nhất là Anhcó được một số phần
thuộcđịa mà trước đó là của Đức. Phần lớnIreland tách khỏi Anh vào năm 1921.
Trongthành phần củavương quốc chỉ còn lại Bắc Irelandvới trungtâm ở Belfast.
Sự thăngbằng kinhtế ngắn ngủi của những năm20 nhường chỗ cho cuộc khủng
hoảngkinh tế thế giới vào nhữngnăm 30. Đến lúc đó Anh khôngcòn là thủ lĩnh
kinh tế thế giới, nhường chỗ choHợp chủng quốc Hoa Kỳ. TrongThế chiến thứ hai
đồngminh và kẻ thù của Anhvẫn là nướccũ. Và kết cụcchiến tranh vẫn như vậy –
nước Đức bị thất trận.Những nămsau chiến tranh phong trào giành độc lập của
các nước thuộcđịa vẫn tiếp tục. Nhữngnỗ lực ngoại giao nhằm bảo vệ ảnhhưởng
ở các thuộc địa cũ không phảilúc nàocũngmanglại kết quả tích cực.
Vào những năm 1960 quan hệ với những tín đồ Công giáo ở Bắc Ireland căng thẳng
đến mức tột độ.Cuộc khủnghoảng Falklandnăm 1982kết thúcbằng cuộcchiến
tranh thực sự ở vùng biểnArgentina.Năm 1979 bà Margaret Thatche – người phụ
nữ đầu tiên tronglịch sử châu Âu trở thành thủ tướng. Bà tiến hành đường lối
cứng rắn trong chính sách đối nội và đối ngoại ( quanhệ với nhữngngười khủng
bố từ quân đội cách mạng Ireland,cách xử lý trong thời gian khủng hoảng ở
Falkland),cũngnhư trong kinh tế ( tư hữu hóa hàng loạtcác nghành công nghiệp).
Quyềnưu tiên trong chính sáchđối ngoại của Anh là được tham gia thực tế vào tất
cả các quyết địnhlớn do Mỹ tiến hành,ví dụ trong cuộc đối đầu với Mỹ - Irak
( 1991 –1998).Người Anh đồng ý với vaitrò lãnh đạo thế giới của Mỹ.
Tên gọi: Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ireland. Diện tích.
244.820km2. Dân số ( năm 1999) 58.610.000 người. Sáu tín ngưỡng chính.
Anh giáo, Thiên Chúa Giáo, Tin Lành, đạo Islam, Ấn Độ Giáo. Cơ cấu nhà nước.
nước Anh theo chế độ quân chủ nghị viện có hiến pháp không thành văn, thực
tế gồm một số tài liệu lịch sử. Đại hiến chương tự do ( 1215) Đơn thỉnh cầu về
quyền ( 1628) và Luật dự thảo về các quyền ( 1689), các biên bản luật pháp,
pháp lệ hôn nhân ( quyền phổ thông - common law) truyền thống. Nguyên thủ
quốc gia. Quốc vương ( hiện nay là nữ hoàng Elizabeth II từ triều đại Windsor)
Đứng đầu chính phủ. Thủ tướng ( thường là thủ lĩnh đa số ở hạ viện) Quyền
lập hiến. Nghị viện hai viện ( viện Nguyên lão và viện Bình dân). Đơn vị hành
chính. 47 hạt, 7 hạt thủ đô, 26 tỉnh và 3 lãnh thổ đảo. Thủ đô. London ( 6.
967.500 người)