Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI VÀ KHẨU PHẦN ĂN TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VỊT CHERRY VELLEY SUPER MEAT 2 (CV. SM2) NUÔI THỊT" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.89 KB, 7 trang )



141

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009


ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI VÀ KHẨU PHẦN ĂN
T
Ừ NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
C
ỦA VỊT CHERRY VELLEY SUPER MEAT 2 (CV. SM2) NUÔI THỊT
Lý V n V
Trung tâm Nghiên c
u P t tri n Ch n nuôi mi n Trung
Nguy
n c H ng
i h c Hu
TÓM TẮT
Trong i u ki n ch n nuôi nông h Bình nh, v t CV.SM2 th ng ph m nuôi th t v i
m
t 18 - 20; 12 - 14; 9-10 con/m
2
t ng ng v i 0 - 2; 3 - 6 và 7 - 8 tu n tu i cho t l s ng
cao, kh
i l ng khi xu t bán 3.200 - 3.300 g/con. Không có s sai khác v các ch tiêu s n xu t
khi nuôi v
i m t khác nhau nh trong thí nghi m này. Khi s d ng nguyên li u a ph ng
(lúa, ngô) thay th
TAHH 20% và 50% trong kh u ph n n không gây nh h ng n s c s ng,
kh


n ng sinh tr ng c a v t nuôi th t. Lúc 8 tu n tu i v t t kh i l ng 3.400-3.500 g/con, chi
phí cho 1kg t
ng tr ng 2,6-2,8 kg th c n Kh u ph n 50% th c n h n h p công nghi p + 40%
lúa + 10% ngô ti
t ki m ti n chi phí th c n, mang l i hi u qu kinh t cao và phù h p v i ch n
nuôi nông h
.

1.
Đặt vấn đề
Ch
ăn nuôi thủy cầm nói chung và chăn nuôi vịt nói riêng có vị trí quan trọng
trong s
ản xuất thịt cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Trong tổng đàn gia cầm, thủy cầm
chi
ếm 26-27,5% (Cục Chăn nuôi - 2006). Giống vịt cao sản Cherry Velley Super Meat
(CV.SM) nh
ập vào nước ta đã được nuôi giữ giống thành công tại các cơ sở giống vịt
c
ủa Viện Chăn nuôi quốc gia trong điều kiện chăn nuôi tập trung, công nghiệp. Vịt
th
ương phẩm nuôi thịt từ giống vịt này đã và đang được người chăn nuôi quan tâm vì
kh
ả năng sinh trưởng nhanh, năng suất thịt cao. Tuy vậy, thức ăn sử dụng chủ yếu vẫn là
th
ức ăn hỗn hợp công nghiệp (TAHH) nên giá thành sản phẩm còn cao. Đàn vịt sinh sản
b
ố mẹ CV. SM2 và vịt thương phẩm từ những bố mẹ này, mới đây được đưa vào nuôi
t
ại nông hộ ở tỉnh Bình Định. Để từng bước hoàn thiện quy trình chăn nuôi giống vịt

CV.SM trong
điều kiện chăn nuôi nông hộ, hai yếu tố mật độ nuôi và khẩu phần ăn khác
nhau ph
ối hợp từ nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phương là lúa và ngô dùng cho vịt
th
ương phẩm nuôi thịt, đựơc thực hiện trong nghiên cứu này.



142

2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1.
Đối tượng
V
ịt CV.SM thương phẩm 01 ngày tuổi được sinh ra từ đàn vịt bố mẹ CV.SM2
nh
ập vào Bình Định từ Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Kỹ thuật chăn
nuôi VIGOVA, thành ph
ố Hồ Chí Minh. 900 con được dùng cho nghiên cứu về mật độ
nuôi và 450 con
được dùng cho nghiên cứu về khẩu phần ăn
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Thí nghi
ệm về mật độ nuôi. 900 vịt được chia ngẫu nhiên thành 3 lô, mỗi lô
300 con. Lô 1 (TM1)
ứng với các giai đoạn tuổi: 1 ngày - 2 tuần; 3 - 6 tuần và 7 - giết
th
ịt (xuất bán) là: 18; 12 và 9 con/m
2

. Lô 2 (TM2) tương ứng là: 19; 13 và 9,5 con/m
2
.
Lô 3 (TM3), t
ương ứng là: 20; 14; 10 con/m
2
.
- Thí nghi
ệm về khẩu phần ăn. 450 vịt được chia ngẫu nhiên thành 3 lô, mỗi lô
150 con. Lô 1 (TK1) v
ới khẩu phần ăn 100% TAHH trong cả 3 giai đoạn tuổi: 1ngày -2
tu
ần; 3 - 6 tuần và 7 - giết thịt (xuất bán). Lô 2 (TK2): 80% TAHH + 10% Lúa + 10%
Ngô. Lô 3: 50% TAHH + 40% Lúa + 10% Ngô.
Đảm bảo các yếu tố đồng đều trong nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý đàn vịt ở
t
ất cả các lô của cả hai thí nghiệm trong suốt quá trình nuôi. Lượng thức ăn cho ăn theo
h
ướng dẫn sử dụng thức ăn cho giống vịt này của VIGOVA.
Các ch
ỉ tiêu theo dõi ở tất cả các lô thí nghiệm gồm: tỷ lệ nuôi sống (%), khối
l
ượng cơ thể (g/con), tăng trọng trung bình (g/con/ngày), tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối
l
ượng tăng (kg thức ăn), chỉ số sản xuất (Production Number -PN).
Kh
ối lượng trung bình (g) x Tỷ lệ sống (%)
Ch
ỉ số sản xuất (PN) =


Số ngày nuôi x Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg) x 10
Phương pháp nghiên cứu sử dụng là các phương pháp hiện hành trong nghiên
c
ứu gia cầm. Số liệu thu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học với các tham
s
ố: giá trị trung bình, hệ số biến dị (Cv%).
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Kh
ối lượng sống của vịt CV.SM2 thương phẩm nuôi thịt với mật độ nuôi
khác nhau. K
ết quả trình bày trên bảng 1.
B ng 1. Kh i l ng s ng c a v t CV.SM2 v i m t nuôi khác nhau qua các tu n tu i
Lô 1 (TM1) Lô 2 (TM2) Lô 3 (TM3)
Tuổi vịt
P(g) Cv %

P(g) Cv % P(g) Cv %
01 ngày 55,3 ± 4,2 6,0 55,0 ± 4,1 7,5 56,2 ± 5,0 8,7


143

2 tuần 886,7 ± 47,0 5,3 914,3 ± 62,5 6,8 841,7 ± 117,8 14,0
4 tuần 1924,7 ± 195,0

10,1 1887,0 ± 201,2

10,7 1936,0 ± 203,6

10,5

6 tuần 2492,0 ± 116,1

4,7 2495,7 ± 105,9

4,2 2516,0 ± 116,4

4,6
8 tuần 3269,3 ± 153,8

4,7 3239,7 ± 204,8

6,3 3196,0 ± 214,1

6,7
Qua số liệu bảng 1 cho thấy, khối lượng vịt ở cả 3 lô thí nghiệm có sự sai khác
không
đáng kể. Khối lượng vịt lúc xuất bán (8 tuần tuổi) tương đương nhau: 3269,3
g/con
ở lô TM1; 3239,7 g/con ở lô TM2 và 3196 g/con ở lô TM3. Mức độ biến động về
kh
ối lượng ở cả 3 lô cũng không lớn, cho thấy đàn vịt phát triển khá đồng đều. Kết quả
v
ề khối lượng vịt lúc xuất chuồng cũng tương đương với khối lượng vịt Super M dòng
T1
được thí nghiệm tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên qua các thế hệ (3218,5
g/con
ở thế hệ 1 và 3204,3 g/con ở thế hệ 2; Hoàng Thị Lan và cs – 2003).
3.2. Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể và tiêu tốn thức ăn của vịt CV.SM2
th
ương phẩm nuôi thịt với khẩu phần ăn khác nhau. Kết quả trình bày trên bảng 2.

S
ố liệu nghiên cứu thu được ở bảng 2 cho thấy:
-
Tỷ lệ nuôi sống đến khi xuất bán lúc 8 tuần tuổi của vịt ở cả 3 lô thí nghiệm
đều đạt cao: 98,66% (lô TP1), 99,32% (lô TP2) và 98,65% (lô TP3). Tương đương với
k
ết quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyển và cs (2006) tại trại giống VIGOVA và
Nguy
ễn Đức Trọng (2007) tại Đại Xuyên.
- Kh
ối lượng vịt xuất bán (8 tuần tuổi) bình quân đạt cao nhất ở lô sử dụng hoàn
toàn TAHH (TP1)
là 3524,3 gam/con, tiếp theo là vịt ở lô TP2 đạt 3431,7 g/con (sử
d
ụng 80% TAHH + 10% Lúa + 10% Ngô) và thấp nhất là vịt ở lô TP3 (sử dụng 50%
TAHH + 40% Lúa + 10% Ngô)
đạt 3400,0g/con. Sự sai khác về khối lượng sống của vịt
gi
ữa 3 lô, khi ăn khẩu phần tự phối trộn từ nguyên liệu địa phương so với 100% thức ăn
công nghi
ệp (TAHH) là không lớn: 31,4- 124,3 g/con (p< 0,01). Cũng từ bảng 2 cho
th
ấy vịt nuôi bằng khẩu phần 100% TAHH cho tăng trọng cao nhất và ổn định ở 2, 6, 8
tu
ần tuổi tương ứng là 59,42; 61,74; 64,83 g/ngày. Vịt ăn khẩu phần 50% TAHH + 40%
lúa + 10% ngô (lô TP3) cho t
ăng trọng thấp và có xu hướng giảm dần ở giai đoạn gần
xu
ất bán.
- Tiêu t

ốn thức ăn/1 kg khối lượng tăng, tuy có sự biến động không nhiều ở 3 lô
v
ịt từ 2,6 đến 2,8 kg, nhưng thấp nhất vẫn là lô vịt ăn TAHH 100%. Kết quả này tương
đương với nghiên cứu của Nguyễn Đức Trọng và CS (2007) tại Đại Xuyên, tiêu tốn 2,7
kg th
ức ăn/kg tăng trọng. Như vậy, việc sử dụng thức ăn công nghiệp hỗn hợp chế biến
s
ẵn dạng viên, hạn chế được tỷ lệ rơi vãi. Mặt khác, thức ăn viên đã được cân bằng dinh
d
ưỡng, được hấp chín làm tăng tỷ lệ tiêu hóa, hấp thu dẫn đến vịt thí nghiệm đạt tăng
trọng cao hơn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng cũng thấp hơn so với ăn thức ăn phối
tr
ộn dạng bột.


144

B ng 2. T l nuôi s ng, kh i l ng c th tiêu t n th c n a t CV.M2 th ng ph m
Tuần
tu
ổi
Ch
ỉ tiêu Lô TP1 Lô TP2 Lô TP3
Số lượng (con) 150 150 150
Tỷ lệ nuôi sống (%) 100 100 100
Khối lượng cơ thể (g) n = 30 888,0±125,8 836,0±148,6 869,0±132,2
2
T
ăng trọng (g/con/ngày) 59,42 55,71 58,07
Số lượng (con) 150 150 150

Tỷ lệ nuôi sống (%) 99,33 98,67 98,67
Khối lượng cơ thể (g) n = 30 2616,7 ± 106,2

2582,0 ±
133,5
2617,3 ±
108,7
6
T
ăng trọng (g/con/ngày) 61,74 62,36 62,44
Số lượng (con) 149 148 148
Tỷ lệ nuôi sống (%) 98.66 99,32 98,65
Khối lượng cơ thể (g) n = 30 3524,3 ± 241,8

3431,7 ±
205,9
3400,0 ±
261,5
Tăng trọng (g/con/ngày) 64,83 60,69 55,91
8
TTTA/kg t
ăng khối lượ
ng
(kg)
2,6 2,7 2,8
Chỉ số sản xuất (PN) 238,81 225,40 213,91
- Chỉ số sản xuất (PN) là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất chăn nuôi.
K
ết quả cho thấy cả 3 lô vịt đều có PN cao (213,91 - 238,81), trong đó lô TP1 cao hơn
lô TP2 và TP3 t

ương ứng là 13,41 và 24,80 đơn vị; lô TP2 so với lô TP3 sai khác 11,49
đơn vị. Sự sai khác giữa lô TP1 với TP2 và TP2 với TP3 là không đáng tin cậy; giữa lô
TP1 v
ới TP3 với P<0,05. Với các kết quả đạt được cho thấy việc sử dụng nguyên liệu
t
ại địa phương (lúa, ngô) thay thế 50 – 80% TAHH trong khẩu phần nuôi vịt thương
ph
ẩm CV.SM2 là khả thi, có hiệu quả và phù hợp với chăn nuôi nông hộ.
3.3. Hiệu quả kinh tế nuôi vịt CV.SM2 thương phẩm tại Bình Định.
T
ính sơ bộ hiệu quả kinh tế nuôi vịt thịt CV.SM2 thương phẩm theo các khẩu
ph
ần ăn khác nhau, thu được kết quả ở bảng 3.


145

B ng 3. Hi u qu kinh t nuôi v t th ng ph m CV.SM2 v i c kh u ph n n c nhau
Lô TP1 Lô TP2 Lô TP3
Khoản mục chi (đ/con)

Con giống 10.000 10.000 10.000
Thú y 1.500 1.500 1.500
Vật rẻ tiền mau hỏng 1.500 1.500 1.500
Điện 1.100 1.100 1.100
Công chăm sóc 3.900 3.900 3.900
Thức ăn / 1kg khối lượng tăng (đ) 16.640 16.627 15.400
Thức ăn/ 1 con vit 58.722 56.674 52.360
Tổng chi/con 76.722 74.674 70.360
Tổng thu/con 134.102 130.370 129.200

Thu – Chi 57.380 55.696 58.840
Tại thời điểm nghiên cứu (tháng 5/2008), thức ăn công nghiệp - TAHH
(Proconco) giá 6400
đ/kg, dùng cho lô TP1. Giá lúa 4700 đ/kg, giá ngô 4200 đ/kg. Vì
v
ậy 1 kg thức ăn dùng cho lô TP2 (80% TAHH + 10% lúa + 10% ngô) có giá 6010đ, và
cho lô TP3 (50% TAHH + 40% lúa + 10% ngô) có giá 5500
đ/kg. Giá bán vịt thịt 38000
đ/kg. Tiền thức ăn chi cho 1kg tăng trọng của vịt lô TP1 là 6400 đ/kg x 2,6 kgTA =
16.640
đ; lô TP2: 6010 đ/kg x 2,7 kgTA = 16.227 đ; lô TP3: 5500 đ/kg x 2,8 kgTA =
15.000
đ. Tính chưa đầy đủ tiền bán vịt thit trừ tiền chi phí thức ăn còn thu về từ 1kg
th
ịt ở lô TP1 là 21.360 đ, lô TP2 là 21.773 đ và lô TP3 là 22.600 đ. Khối lượng vịt trung
bình
ở 3 lô tương ứng là 3529; 3431 và 3400g/con. Thu lời từ 1 con vịt thịt sau 8 tuần
nuôi t
ương ứng với 3 lô TP1; TP2; TP3 là 57.380 đ; 55.696 đ; 58.840 đ. Kết quả thu
được cho thấy lợi nhuận đưa lại từ vịt thịt CV. SM2 là không nhỏ. Nuôi bằng khẩu phần
t
ừ nguồn thức ăn địa phương cho hiệu quả không thua kém nuôi bằng TAHH.
4. Kết luận và đề nghị
V
ịt CV.SM2 thương phẩm nuôi thịt với mật độ 18 - 20; 12 - 14; 9 - 10 con/m
2

t
ương ứng với 0 - 2; 3 - 6 và 7 - 8 tuần tuổi cho tỷ lệ sống cao, khối lượng khi xuất bán
3200 - 3300 g/con. Không có s

ự sai khác về các chỉ tiêu sản xuất khi nuôi với mật độ
khác nhau nh
ư trong thí nghiệm này.
Kh
ẩu phần ăn khác nhau khi sử dụng nguyên liệu địa phương (lúa, ngô) thay thế
TAHH 20% và 50% không có
ảnh hưởng đến sức sống, khả năng sinh trưởng của vịt
nuôi th
ịt. Khẩu phần 50% TAHH + 40% lúa + 10% ngô tiết kiệm tiền chi phí thức ăn,


146

mang lại hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với chăn nuôi nông hộ.
Đề nghị áp dụng mật độ nuôi và khẩu phần ăn trong nghiên cứu này để chăn
nuôi v
ịt thịt CV.SM2 trong các nông hộ ở miền Trung và nghiên cứu thêm về năng suất
gi
ết mổ và phẩm chất thịt.

TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Th Lan, Hoàng V n Ti u, Nguy n c Tr ng, Võ Tr ng H t, Nguy n Tùng
Lâm, Võ V
n S , Doãn V n Xuân, Nghiêm Thúy Ng c, Nghiên c u ch n l c t o hai
dòng v
t cao s n SM t i Trung tâm Nghiên c u V t i Xuyên, Báo cáo Khoa h c –
Ph
n nghiên c u gi ng v t nuôi, Vi n Ch n nuôi, 2003.
2. Phùng

c Ti n, Nguy n Ng c D ng, Lê Th Nga, Hoàng V n L c, V c C nh,
Ph
m Th Xuân, Nguy n Th Lành, Nguy n Th Luy n, Theo dõi kh n ng s n xu t
c
a 4 dòng v t Super M3 ông bà nh p n i, Báo cáo khoa h c, Vi n Ch n nuôi, 2006.
3. D
ng Xuân Tuy n, Nguy n V n B c, Lê Thanh H i, Hoàng V n Ti u, Xác nh n ng
su
t c a v t b m và v t th ng ph m lai 4 dòng CV Super-M t i tr i gi ng v t
VIGOVA, T
p chí Khoa h c Công ngh Ch n nuôi, S c bi t, 2006.
4. Nguy
n c Tr ng, Nguy n V n Duy, Nguy n Th Lan, Nguy n Th Thúy Ngh a,
ng Th Quyên, Ch n l c n nh n ng su t c a hai dòng v t siêu th t SM T5 và
T6. Báo cáo khoa h
c, Vi n Ch n nuôi, 2006.
5. Nguy
n c Tr ng, L ng Th B t, Ph m V n Chung, Nguy n Th Thúy Ngh a, ng
Th
Quyên, K t qu nghiên c u m t s ch tiêu v kh n ng s n xu t c a v t CV. Super
M3 ông bà nuôi t
i Trung tâm nghiên c u v t i Xuyên, Báo cáo khoa h c, Vi n Ch n
nuôi, 2006.

EFFECT OF DIFFERENT DENSITYS AND DIETS ON GROWTH
PERPORMANCES OF BROILER CHERRY VALLEY SUPER MEAT 2
(CV.SM2) RAISED IN BINH DINH
Ly Van Vy
Center for research and growth development in Central Vietnam
Nguyen Duc Hung

Hue University
SUMMARY
The results of research on growth ferpormances of Broiler Ducks of Cherry Velley Super
(CV.SM2) raised in small household in Binh Dinh showed that: The living rate is hight, when


147

raised ducks wich the density 18 - 20, 12-14, 9-10 ducks/m2, respectively 0 - 2, 3 - 6, 7 - 8 weeks
of age. The living weight at 8 weeks of age is 3200-3300g/head. Local feed sources inclusion in
the ration 20 - 40% is not significantly different on growth ferpormances of Broiler Ducks.
Living weight is 3.400 – 3.500 g/head, the feed consumption rate (FCR) is 2,6 - 2,8 kg.
Economical effect of rations content local feed sources is higher than that of industrial feed.

×