Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA VỊT BỐ MẸ CHERRY VELLEY SUPER MEAT 2 (CV.SM2) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN NÔNG HỘ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH" potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.59 KB, 11 trang )



97

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009


NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA VỊT BỐ MẸ CHERRY VELLEY SUPER
MEAT 2 (CV.SM2) NUÔI TRONG
ĐIỀU KIỆN NÔNG HỘ
T
ẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH
Nguy n c H ng
i h c Hu
Lý V
n V

Trung tâm Nghiên c u P t tri n Ch n nuôi mi n Trung
TÓM TẮT
àn v t b m CV. Super Meat th h 2 (CV.SM2)

nh p v Bình nh t Trung tâm
Nghiên c
u và Chuy n giao K thu t VIGOVA có s c s ng cao và kh n ng phát tri n t t trong
i u ki n nông h . Kh u ph n 100% TAHH c ng nh kh u ph n c thay th 20% và 50%
b
ng nguyên li u a ph ng (lúa, ngô) v t u cho t l nuôi s ng cao (97 - 98%). Kh n ng
sinh tr
ng c a v t n nh v i t ng tr ng bình quân là 61,99g/con/ngày (0-24 tu n tu i). Kh i
l
ng v t lúc 8 tu n tu i t 2.300 – 2.400 g/con, lúc 24 tu n tu i t 3.500 – 3.600 g/con. M t


nuôi 10 - 12; 6 - 8; 3 - 4 con/m
2
t ng ng v i 0 - 8; 9 - 24 và trên 24 tu n tu i, nh h ng
n kh n ng sinh tr ng c a v t là không áng k . Kh u ph n n và m t nuôi khác nhau
trong ph
m vi thí nghi m này không nh h ng n các ch tiêu sinh s n c a v t. Tu i tr ng
u tiên 170 - 173 ngày, kh i l ng khi vào 3.500 g/con, kh i l ng tr ng u tiên 71-72
g/qu
. S n l ng tr ng bình quân 198 qu /mái/40 tu n (170-200), kh i l ng tr ng l n (88
- 89 g/qu
). T l cao t tu n 11 n 35. T l th tinh cao (78 - 80), t l n cao (88 - 93%).
Tiêu t
n th c n cho 10 qu tr ng bình quân 3,7kg.
Có th
khuy n cáo s d ng t i 50% nguyên li u a ph ng (lúa, ngô) thay TAHH công
nghi
p cho v t b m CV.SM2 trong ch n nuôi nông h . M t nuôi nên áp d ng là 10 - 12; 6 -
8; 3 - 4 con/m
2
t ng ng v i 0 - 8; 9 - 24; trên 24 tu n tu i.

1.
Đặt vấn đề
Vi
ệt Nam là nước có nghề chăn nuôi vịt lâu đời và là nước có số lượng vịt đứng
th
ứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc (Dương Xuân Tuyển, 2006). Bên cạnh những giống
v
ịt đã có từ lâu đời ở nước ta, những năm gần đây, các giống vịt cao sản được nhập vào
nuôi ngày càng nhi

ều. Trong số các giống nhập có các dòng vịt siêu thịt CV.SM được
nuôi gi
ữ giống thành công tại Trung tâm Nghiên cứu VIGOVA của Viện Chăn nuôi
qu
ốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh với các thế hệ vịt M1, M2, M3 và vịt thương phẩm
đã phổ biến khá rộng rãi ở các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam bộ. Tuy vậy, việc nuôi


98

vịt sinh sản bố mẹ và vịt thương phẩm chưa được nghiên cứu và ứng dụng trong chăn
nuôi nông h
ộ ở miền Trung. Nghiên cứu này nhằm đánh giá sức sản xuất và khả năng
phát tri
ển của vịt sinh sản bố mẹ trong điều kiện chăn nuôi nông hộ có khẩu phần được
ph
ối hợp từ các nguồn thức ăn địa phương (lúa, ngô) thay cho thức ăn hỗn hợp công
nghi
ệp và mật độ nuôi khác nhau tại tỉnh Bình Định. Kết quả nghiên cứu làm rõ thêm cơ
s
ở khoa học và thực tiễn để phát triển giống vịt này ở các tỉnh miền Trung.
2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1.
Đối tượng nghiên cứu
Đàn vịt sinh sản bố mẹ Super Meat thế hệ 2 (SM2) nhập về Bình Định từ Trung
tâm Nghiên c
ứu VOGOVA thành phố Hồ Chí Minh. Vịt được nuôi theo dõi từ 1 ngày
tu
ổi về các chỉ tiêu sinh trưởng đến 24 tuần tuổi và các chỉ tiêu sinh sản trong giai đoạn
v

ịt sinh sản, theo phương thức nuôi nhốt có hồ nước tại nông hộ ở Xã Cát Minh, Phù
Cát, Bình
Định, trong năm 2008-2009.
B
ố trí thí nghiệm:
2.1.1. Thí nghi
ệm khẩu phần ăn.
450 con v
ịt 1 ngày tuổi được chia đều làm 3 lô (K1; K2; K3), đảm bảo các yếu
t
ố đồng đều, chỉ sai khác về thức ăn phối hợp trong khẩu phần.
V
ịt từ 0-8 tuần tuổi cho ăn: Lô K1 (khẩu phần 1) thức ăn hỗn hợp (TAHH)
100%; Lô K2 (kh
ẩu phần 2): TAHH 80% + nguyên liệu địa phương: lúa 10% + ngô
10%; Lô K3 (kh
ẩu phần3) TAHH 50% + nguyên liệu địa phương: lúa 40% + ngô 10%.
V
ịt 8-24 tuần tuổi: Lô K1- TAHH 100%; Lô K2-TAHH 60% + 20% lúa + 20%
ngô; Lô K3- TAHH 30% + 50% lúa + 20% ngô;
V
ịt sinh sản (từ 24 tuần tuổi đến kết thúc đẻ trứng): Lô K1- TAHH 100%; Lô
K2- TAHH 80% + 10% lúa + 10% ngô; Lô K3- TAHH 40% + 50% lúa + 10% ngô.
2.1.2. Thí nghiệm mật độ nuôi.
900 v
ịt con 1 ngày tuổi được chia đều làm 3 lô (M1; M2; M3). Mật độ nuôi, theo
giai
đoạn tuổi 0 - 8; 9 - 24 và trên 24 tuần tuổi, tương ứng với lô M1: 10; 11; 12 con/m
2
;

Lô M2 t
ương ứng 6; 7; 8 con/m
2
; Lô M3 tương ứng 3; 3,5; 4 con/m
2
.
2.2. N
ội dung và phương pháp nghiên cứu
Giai
đoạn vịt sinh trưởng: các chỉ tiêu về khối lượng vịt (g/con), tăng trọng qua
các tu
ần tuổi (g/con/ngày), chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng (kg TA), tỷ lệ nuôi sống
c
ủa vịt qua các tuần tuổi. Giai đoạn vịt sinh sản: các chỉ tiêu tuổi đẻ trứng đầu tiên, khối
l
ượng vịt khi đẻ quả trứng đầu tiên, tỷ lệ đẻ, sản lượng trứng, khối lượng trứng và chi
phí th
ức ăn cho 10 quả trứng, tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ ấp nở. Các chỉ tiêu trên đây được
xác
định theo các phương pháp thông thường, đang sử dụng trong nghiên cứu gia cầm.


99

3. Kết quả và thảo luận
3.1. T
ỷ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể và lượng thức ăn tiêu thụ cho vịt sinh
s
ản bố mẹ CV.SM2 nuôi tại Bình Định với khẩu phần ăn khác nhau.
K

ết quả thu được trình bày trên bảng 1.
B ng 1. T l nuôi s ng, kh i l ng c th , l ng th c n tiêu th c a v t CV.SM2
Chỉ tiêu Lô K1 Lô K2 Lô K3
1. Giai đoạn vịt con (0 - 8 tuần tuổi)
Số lượng (con) 150 150 150
Tỷ lệ nuôi sống (%) 98,00 98,67 97,33
Khối lượng cơ thể 8 TT (g)
(n=30)
2.088,0±368,34 2.244,3±370,10 2.240,7±421,79
Thức ăn tiêu thụ (g/con) 7.690 8.025 8.340
2. Giai đoạn hậu bị (9 - 24 tuần tuổi)
Số lượng (con) 147 148 146
Tỷ lệ nuôi sống (%) 99,32 98,65 99,32
Khối lượng cơ thể 24 TT
(g) (n=30)
3.635,9±157,95 3.634,4±135,05 3.608,2±120,35
Thức ăn tiêu thụ (g/con) 19.720 19.720 19.720
3. Giai đoạn (0 - 24 tuần tuổi)
Tỷ lệ nuôi sống (%) 97,33 97,33 96,67
Thức ăn tiêu thụ (g/con) 27.410 27.745 28.060
Số liệu bảng 1 cho thấy, vịt CV.SM2 bố mẹ nuôi tại Bình Định có tỷ lệ nuôi sống
cao. Giai
đoạn sơ sinh đến 8 tuần tuổi đạt 97 – 98%, cao hơn tỷ lệ nuôi sống của đàn vịt
M
ốc địa phương nuôi bảo tồn quỹ gen tại Bình Định năm 2004 (96 – 97%, Phạm Việt
Anh và cs – 2004), t
ương đương với tỷ lệ nuôi sống của vịt Triết Giang dòng trứng trắng
(98% , Nguy
ễn Thị Minh và cs – 2006); vịt Khakhi Campbell (98,8%, Nguyễn Hồng Vỹ
và cs - 2006); và v

ịt cỏ (97.8%, Nguyễn Thị Minh và cs – 2006) được nghiên cứu tại
Trung tâm Nghiên c
ứu Vịt Đại Xuyên.
Đàn vịt sinh sản được nuôi theo khẩu phần ăn hạn chế, do đó khối lượng vịt hậu
b
ị phát triển qua các tuần tuổi cũng phát triển trong giới hạn cho phép của vịt sinh sản
h
ậu bị bố mẹ. Giai đoạn 8 tuần tuổi các lô 1, 2 và 3 có khối lượng tương ứng là 2.088 g;
2.244,3 g; và 2.240,7 g, so v
ới qui trình chăn nuôi vịt SM chuẩn thì khối lượng vịt ở giai


100

đoạn này đạt tương ứng là 104,7%; 112,6% và 112,4%. Lúc 24 tuần tuổi vịt đạt khối
l
ượng sống ở lô K1: 3.635,9 g (tương đương với 128% so với qui trình), lô K2: 3.634,4
g (127,9%), lô K3: 3.608,2 g (127%).
3.2. T
ỷ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể và thức ăn tiêu thụ của vịt sinh sản bố
m
ẹ CV.SM2 với mật độ nuôi khác nhau.
K
ết quả trình bày trên bảng 2.
B ng 2. T l nuôi s ng, kh i l ng c th , th c n tiêu th c a v t
các m t nuôi khác nhau
Chỉ tiêu Lô M1 Lô M2 Lô M3
1. Giai đoạn con (0 - 8 tuần tuổi)
Số lượng (con) 300 300 300
Tỷ lệ nuôi sống (%) 98,67 98,33 97,33

Khối lượng cơ thể 8 TT (g)
(n=30)
2.363,3±129,47 2.340,0±113,37 2.318,0±127,44
Thức ăn tiêu thụ (g/con) 7.775 8.140 8.330
2. Giai đoạn hậu bị (9 - 24 tuần tuổi)
Số lượng (con) 296 295 292
Tỷ lệ nuôi sống (%) 99,32 98,98 98,62
Khối lượng cơ thể 24 TT (g)
(n=30)
3.605,2±119,47 3.562,4±114,93 3.536,6±106,88
Thức ăn tiêu thụ (g/con) 19720 19720 19720
3. Giai đoạn (0 - 24 tuần tuổi)
Tỷ lệ nuôi sống (%) 98,00 97,33 96,00
Thức ăn tiêu thụ (g/con) 27.495 27.860 28.050
Với kết quả thu được ở bảng 2 cho thấy, khối lượng cơ thể các giai đoạn 0 - 8
tu
ần và 9 – 24 tuổi ở cả 3 lô thí nghiệm có sự sai khác không đáng kể. Ở giai đoạn 8
tu
ần tuổi, vịt có khối lượng là 2.363,3 g (lô M1), 2.340,0 g (lô M2) và 2.318,0 g (lô M3).
Tuy nhiên,
ở giai đoạn 24 tuần tuổi sự sai khác về mật độ nuôi đã làm thay đổi tốc độ
sinh tr
ưởng dẫn đến khối lượng vịt có sai khác giữa các lô. Lô M1 với mật độ 3,0
con/m
2
có khối lượng cơ thể cao nhất (3.605,2 g). Khối lượng này giảm dần ở lô M2 với
m
ật độ là 3,5 con/m
2
và lô M3 với mật độ 4,0 con/m

2
lần lượt là 3.562,4 g và 3.536,6 g.


101

3.3. Tuổi đẻ trứng đầu tiên, khối lượng cơ thể khi đẻ trứng đầu tiên và khối
l
ượng trứng vào thời điểm vịt đẻ 5%.
K
ết quả trên bảng 3.
B ng 3. Tu i , kh i l ng c th , kh i l ng tr ng vào th i i m v t 5%
Thí nghiệm khẩu phần Thí nghiệm mật độ
Chỉ tiêu
Lô K1 Lô K2 Lô K3 Lô M1 Lô M2 Lô M3
Tuổi đẻ
(ngày tu
ổi)
172 173 171 171 170 173
Khối lượng
c
ơ thể (g)
3.515,7
± 157,9
3.528,7
± 135,1
3.518,3
± 120,3
3.554,3
± 119,5

3.509
± 106,2
3.476,7
± 106,9
Khối lượng
tr
ứng (g)
70,41
± 2,48
70,88
± 2,96
71,65
± 2,85
70,42
± 3,08
70,75
± 2,79
70,68
± 2,65
Bảng 3 cho thấy vịt CV.SM2 nuôi trong nông hộ tại Bình Định có tuổi đẻ ở ngày
th
ứ 172, tuần thứ 24. Kết quả trên tương ứng với nghiên cứu của Nguyễn Đức Trọng và
CS – 2006 t
ại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại xuyên trên vịt SM dòng T5 và T6. Tuy
nhiên, k
ết quả này lại thấp hơn dòng T11 (182 ngày) và cao hơn dòng T12 (165 ngày)
c
ủa vịt SM3 (Nguyễn Đức Trọng và CS – 2006). Khối lượng trứng vào thời điểm vịt đẻ
được 5% ở tất cả các lô thí nghiệm tương đương nhau và bằng 70,5 g/quả. Khối lượng
này nh

ỏ hơn so với dòng ông nội vịt SM3 ông bà nhập nội được nghiên cứu tại Trung
tâm Nghiên c
ứu Gia cầm Thụy Phương (77,2 g) nhưng lớn hơn dòng bà ngoại (62,3 g).
V
ịt vào đẻ có khối lượng trung bình xấp xỉ 3.500 g/con và không có sự sai khác tin cậy
khi nuôi v
ới khẩu phần khác nhau hoặc với mật độ nuôi khác nhau. Kết quả nhận được
cho th
ấy vịt chỉ bắt đầu đẻ quả trứng đầu tiên khi đạt một khối lượng nhất định và vì
v
ậy cũng đẻ ra những quả trứng đầu tiên với khối lượng tương đối đồng đều nhau. Điều
này c
ũng khẳng định sự ổn định về giống của vịt Super Meat (SM) đang được nuôi ở
n
ước ta.
3.4. Các chỉ tiêu sinh sản của đàn vịt bố mẹ CV.SM2 nuôi tại Bình Định
3.4.1. T
ỷ lệ đẻ (%) của đàn vịt sinh sản bố mẹ CV.SM2 theo các tuần đẻ trứng
v
ới khẩu phần ăn khác nhau.
K
ết quả trình bày trên đồ thị 1.
Qua
đồ thị 1 cho thấy đường cong về sức đẻ trứng của cả 3 lô vịt được ăn khẩu
ph
ần khác nhau có sự sai khác không nhiều và theo quy luật chung về sức đẻ của vịt.
V
ịt tăng nhanh sức đẻ từ tuần đầu tiên, tỷ lệ đẻ cao, đẻ rộ từ tuần đẻ thứ 10 đến tuần đẻ
th
ứ 36. Trong khoảng thời gian này, ở 2 lô vịt được nuôi bằng 100% thức ăn hỗn hợp (lô

K1) và 80% TAHH + 10% lúa + 10% ngô (lô K2) có t
ỷ lệ đẻ cao hơn 70%. Thời điểm


102

vịt đẻ đỉnh điểm là 88,03% vào tuần đẻ thứ 24 ở lô K1; 85,99% ở tuần đẻ thứ 31 ở lô
K2 và 74,59%
ở tuần thứ 26 đối với vịt ở lô K3. Thời gian đẻ rộ ở cả đàn vịt thí nghiệm
c
ũng tương tự như đàn vịt được nuôi tại trại vịt giống VIGOVA (thời gian đẻ rộ từ tuần
đẻ thứ 11 đến tuần đẻ thứ 36, Dương Xuân Tuyển và cs – 2006).

3.4.2. Các ch
ỉ tiêu sinh sản của đàn vịt bố mẹ CV.SM2 với khẩu phần ăn khác
nhau.
K
ết quả trên bảng 4.
B ng 4. Các ch tiêu sinh s n c a àn v t b m CV.SM2 v i kh u ph n n khác nhau
Thí nghiệm khẩu phần
Chỉ tiêu
Lô K1 Lô K2 Lô K3
Năng suất trứng (quả/mái) 199,72 196,39 173,08
Tỷ lệ đẻ bình quân % 70,47 69,41 61,49
Khối lượng trứng (quả) 300 300 300
X±SE 88,34±3,46 88,70±3,36 88,55±3,59
Cv% 3,92 3,79 4,05
Số trứng đưa vào ấp (quả) 3.674 3.599 3.225
Tỷ lệ trứng có phôi (%) 93,03 91,47 88,12
Tỷ lệ nở/ trứng có phôi (%) 78,99 78,86 80,58

Tiêu tốn thức ăn/10 quả
tr
ứng
Kg th
ức ăn 3,73 3,89 4,47
Qua bảng 4 cho thấy vịt bố mẹ có năng suất trứng khá cao (170 - 200 quả). Bình
quân
ở cả 3 lô thí nghiệm là 189,73 quả/mái/40 tuần đẻ. Trong đó, lô K1 (vịt được nuôi
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39
Tu n
T l
Th c n h n h p
m c+t tr n
T tr n
th 1. T l c a v t v i kh u ph n khác nhau


103


bằng TAHH) cho năng suất trung bình là 199,72 quả/mái/40 tuần đẻ, tiếp theo là 196,39
và 173,08 qu
ả/mái/40 tuần đẻ với lô K2 (80% TAHH +10% lúa + 10% ngô) và lô K3
(40% TAHH + 50% lúa + 10% ngô). Lô K3 cho n
ăng suất trứng thấp nhất trong 3 lô thí
nghi
ệm, kết quả này nói lên được khẩu phần thức ăn tự trộn còn nhiều khiếm khuyết về
tính cân
đối giữa các thành phần dinh dưỡng theo nhu cầu của vịt. Mặc dù vậy, ở cả 3 lô,
v
ịt được nuôi nhốt trong điều kiện sinh thái khu vực duyên hải miền Trung, có sử dụng
kh
ẩu phần với nguyên liệu địa phương (lúa, ngô) cũng cho năng suất tương đương với
đàn vịt được nuôi tại trại vịt giống VIGOVA (202,6 quả/mái/10 tháng đẻ, Dương Xuân
Tuy
ển và cs – 2006).
Kh
ối lượng trứng bình quân 88,5g/quả. Vịt có tỷ lệ nở/phôi đạt khá cao 78,99%
(lô K1); 78,86% (lô K2) và 80,58% (lô K3). Tuy nhiên, k
ết quả này thấp hơn so với kết
qu
ả nghiên cứu của Nguyễn Đức Trọng và CS – 2007 tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại
Xuyên trên v
ịt thế hệ sau dòng trống và dòng mái (83,28% và 84,45%), nhưng tương
đương với thế hệ xuất phát (77,15%).
Tiêu t
ốn thức ăn cho 10 quả trứng (kg/10 trứng) ở cả 3 lô thí nghiệm (lô K1, lô
K2 và lô K3) l
ần lượt là 3,73, 3,89 và 4,47, trong khi chỉ tiêu này được nghiên cứu trên
đàn vịt Super M2 tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên là 4,4 kg cho thế hệ xuất

phát và 5,12 kg cho th
ế hệ sau dòng trống, 3,9kg cho thế hệ xuất phát và 4,18 kg cho thế
h
ệ sau dòng mái (Nguyễn Đức Trọng và CS – 2007).
3.4.3. Ch
ỉ tiêu sinh sản của đàn vịt bố mẹ CV.SM2 với mật độ nuôi khác nhau
K
ết quả trên đồ thị 2 và bảng 5.
Đồ thị 2 biểu diễn tỷ lệ đẻ của vịt qua các tuần đẻ, vịt bắt đầu đẻ rộ từ tuần đẻ
th
ứ 11 đến tuần đẻ thứ 36,
đặc biệt tỷ lệ đẻ đạt trên
75% t
ừ tuần đẻ thứ 15
đến tuần đẻ thứ 35. Vịt
đẻ đỉnh điểm là 89,62%
vào tu
ần đẻ thứ 24 ở lô
M1; 87,18% vào tu
ần thứ
31
ở lô M2 và 86,34%
vào tu
ần đẻ thứ 26 ở lô
M3. Tuy nhiên
đến tuần
th
ứ 35 tỷ lệ đẻ bắt đầu
gi
ảm mạnh và xuống

th
ấp dưới 60% ở tuần đẻ
th
ứ 40.
T
ỷ lệ đẻ bình quân ở lô M1 là 70,38%; lô M2 là 69,81% và lô M3 là 69,59%.
K
ết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu về tỷ lệ đẻ bình quân của đàn vịt nuôi tại Trung
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39
Tu n
T l
Lô 1
Lô 2
Lô 3
th 2. T l c a v t v i m t nuôi khác nhau



104


tâm vịt Đại Xuyên là 59% (Nguyễn Đức Trọng và cs – 2007) và xấp xỉ với kết quả
nghiên c
ứu tại trại vịt giống VIGOVA là 69,1% (Dương Xuân Tuyển và cs – 2006).
B ng 5. Các ch tiêu sinh s n và tiêu t n th c n/10 qu tr ng c a
àn v t b m CV.SM2 v i m t nuôi khác nhau

Thí nghi
ệm mật độ
Chỉ tiêu
Lô M1 Lô M2 Lô M3
Năng suất trứng (quả) 198,98 196,97 195,78
Tỷ lệ đẻ bình quân % 70,38 69,81 69,59
Khối lượng trứng (quả) 300 300 300
TB±SE 88,41±3,66 88,50±3,05

88,61±3,57

Cv% 4,14 4,01 4,03
Số trứng đưa vào ấp (quả) 3914 3946 3997
Tỷ lệ trứng có phôi (%) 91,44 92,75 91,54
Tỷ lệ nở/ trứng có phôi (%) 79,32 78,01 79,17
Tiêu tốn thức ăn/ 10 quả
tr
ứng
Kg th
ức ăn 3,62 3,69 3,67
Vịt bố mẹ có sản lượng trứng bình quân (quả/mái/40 tuần đẻ) đạt 198,98 ở lô
M1, 196,97
ở lô M2 và 195,78 ở lô M3. Điều quan trọng là vịt duy trì được tỷ lệ đẻ

đồng đều và luôn trên 75% từ tuần đẻ thứ 15 đến tuần thứ 35. Tỷ lệ đẻ bình quân sau 40
tu
ần đẻ lô M1 là 70,38%, lô M2 là 69,81% và lô M3 là 69,59%.
V
ề tỷ lệ ấp nở, kết quả thu được tương đối cao. Tỷ lệ nở/trứng có phôi ở lô M1
đạt 79,32%, lô M2 78,01% và lô M3 79,17%.
Kh
ối lượng trứng bình quân của cả 3 lô thí nghiệm tương đối đồng đều và trên
88g/qu
ả. Kết quả này cũng tương đương với kết quả nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên
c
ứu và Chuyển giao Tiến bộ Kỹ thuật Chăn nuôi TP HCM (Dương Xuân Tuyển và cs –
2006). M
ức tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng cũng khá đồng đều ở cả 3 lô M1, M2,
M3 l
ần lượt là 3,62 kg, 3,69 kg và 3,67 kg.
Các ch
ỉ tiêu về sức sản xuất trứng và chi phí thức ăn để sản xuất trứng của vịt
sinh s
ản bố mẹ CV.SM2 không có sự sai khác khi nuôi với mật độ khác nhau như trong
nghiên c
ứu này. Như vậy mật độ nuôi: 10 - 12; 6 - 8; 3 - 4 con/m
2
tương ứng với 0 - 8, 9
- 24 và trên 24 tu
ần tuổi của vịt có thể xem là thích hợp với chăn nuôi nông hộ ở Bình
Định.


105


4. Kết luận và đề nghị
4.1. K
ết luận
Đàn vịt bố mẹ CV. SM2

có sức sống và khả năng phát triển tốt trong điều kiện
nông h
ộ ở Bình Định. Khẩu phần 100% TAHH cũng như khẩu phần được thay thế một
ph
ần bằng nguyên liệu địa phương (lúa, ngô) vịt đều cho tỷ lệ nuôi sống cao (97 - 98%).
Kh
ả năng sinh trưởng của vịt ổn định qua các giai đoạn với tăng trọng bình quân là
61,99 g/con/ngày (0 - 24 tu
ần tuổi). Khối lượng vịt lúc 8 tuần tuổi đạt 2.100 – 2.300
g/con, lúc 24 tu
ần tuổi đạt 3.500 – 3.600 g/con.
M
ật độ nuôi ít ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của vịt giai đoạn trước 24
tu
ần tuổi, tuy nhiên, giai đoạn vịt sinh sản nên nuôi mật độ thấp (3 - 4 con/m
2
).
Kh
ẩu phần ăn và mật độ nuôi khác nhau trong phạm vi thí nghiệm này không
ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản của vịt. Tuổi đẻ trứng đầu tiên 170 - 173 ngày, khối
l
ượng khi vào đẻ 3.500 g/con, khối lượng trứng đẻ đầu tiên 71 – 72 g/quả. Sản lượng
tr
ứng bình quân 198 quả/mái/40 tuần đẻ (170 - 200), khối lượng trứng lớn (88 – 89

g/qu
ả). Tỷ lệ đẻ cao từ tuần 11 đến 35. Tỷ lệ thụ tinh cao (78 - 80), tỷ lệ nở cao (88 -
93%).Tiêu t
ốn thức ăn cho 10 quả trứng bình quân 3,7kg.
4.2.
Đề nghị
Có th
ể sử dụng tới 50% nguyên liệu địa phương (lúa, ngô) thay cho TAHH công
nghi
ệp cho vịt bố mẹ CV.SM2 trong chăn nuôi nông hộ. Mật độ nuôi vịt bố mẹ nên áp
d
ụng là 10 - 12; 6 - 8 và 3 - 4 con/m
2
tương ứng với 0 - 8; 9 - 24 và trên 24 tuần tuổi.

TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
1. Ph m Vi t Anh, Lý V n V , oàn Tr ng Tu n, Hoàng V n Ti u, Võ V n S , K t qu
i u tra và b c u b o t n ngu n gen gi ng v t m c Bình nh. Báo cáo khoa h c
n
m 2004 - Vi n Ch n nuôi, 2004.
2. N.Q.Dat và Y.Yu, Total replacement of fish meal by meat and bone meal and poultry by
product meal in meat duck diet, Duck Research Report No. 1, Asia Region, FAS,
USDA Funded Duck Feed Trial Activities in Vietnam, 2003.
3. Hoàng Th
Lan, Hoàng V n Ti u, Nguy n c Tr ng, Võ Tr ng H t, Nguy n Tùng
Lâm, Võ V
n S , Doãn V n Xuân, Nghiêm Thúy Ng c, Nghiên c u ch n l c t o hai
dòng v
t cao s n SM t i Trung tâm Nghiên c u V t i Xuyên, Báo cáo Khoa h c n m

2003 – Ph
n nghiên c u gi ng v t nuôi – Vi n Ch n nuôi, 2003.


106

4. Nguy n Th Minh, Nguy n c Tr ng, Nguy n Th Thúy Ngh a, ng Th Quyên,
Nghiên c
u c i m sinh h c và kh n ng s n xu t c a v t Tri t Giang, Báo cáo khoa
h
c n m 2006 – Vi n Ch n nuôi, 2006.
5. Nguy
n Th Minh, Hoàng V n Ti u, Nguy n c Tr ng, Nghiên c u ch n l c n nh
n
ng su t tr ng c a dòng v t c C1. Báo cáo khoa h c n m 2006,Vi n Ch n nuôi, 2006.
6. Phùng
c Ti n, Nguy n Ng c D ng, Lê Th Nga, Hoàng V n L c, V c C nh,
Ph
m Th Xuân, Nguy n Th Lành, Nguy n Th Luy n, Theo dõi kh n ng s n xu t
c
a 4 dòng v t Super M3 ông bà nh p n i, Báo cáo khoa h c n m 2006, Vi n Ch n
nuôi, 2006.
7. D ng Xuân Tuy n, Nguy n V n B c, Lê Thanh H i, Hoàng V n Ti u, Xác nh n ng
su
t c a v t b m và v t th ng ph m lai 4 dòng CV Super-M t i tr i gi ng v t
VIGOVA, T
p chí Khoa h c Công ngh Ch n nuôi. S c bi t, 2006.
8. Nguy
n c Tr ng, Nguy n V n Duy, Nguy n Th Lan, Nguy n Th Thúy Ngh a,
ng Th Quyên, Ch n l c n nh n ng su t c a hai dòng v t siêu th t SM T5 và T6,

Báo cáo khoa h
c n m 2006, Vi n Ch n nuôi, 2006.
9. Nguy
n c Tr ng, L ng Th B t, Ph m V n Chung, Nguy n Th Thúy Ngh a, ng
Th
Quyên, K t qu nghiên c u m t s ch tiêu v kh n ng s n xu t c a v t CV, Super
M3 ông bà nuôi t
i Trung tâm nghiên c u v t i Xuyên, Báo cáo khoa h c n m 2006,
Vi
n Ch n nuôi, 2006.
10. Nguy
n H ng V , Lê Th Phiên, Nguy n Th Thúy Ngh a, ng Th Quyên, Ch n l c
n nh n ng su t c a dòng v t chuyên tr ng Khakhi Campbell (K1), Báo cáo khoa
h
c n m 2006, Vi n Ch n nuôi, 2006.

THE RESULTS OF PRODUCTIVE FERPORMANCES OF CHERRY
VALLEY SUPER MEAT 2 (CV.SM2) RAISED IN BINH DINH
Nguyen Duc Hung
Hue University
Ly Van Vy
Central Vietnam Centre of Husbandary Research and Development
SUMMARY
Results from the research on Cherry Velley Super (CV.SM2) raised in small household
in Binh Dinh have shown that (1) the living weight of Ducks at 8 and 24 weeks of age is 2.100-
2.300 g/head and 3.600 g/head, respectively, (2) the feed consumption rate (FCR) is 2,7- 2,8kg.


107


(3) the immortality rate at 24 weeks of age is 98%. (4) the time ducks start to lay is when they
reach 172 days of age, (5) the living weight when they start to lay is 3500g/ head. (6) the
average percentage of laying is 70%, (7) the egg yield at the age of 40 weeks is 190, each
weighing 88 – 89 g. (8) the hatch rate/embryo rate is 79% and (9) the average feed
consumption for 10 eggs is 3,7 - 4,0 kg. The results obtained also show that these ducks have
good adaptation, proper development and high egg-laying capacity under the ecological and
raising conditions of Binh Dinh.

×