Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THNT Ở CÁC NÔNG HỘ ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT TẠI QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH" potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.54 KB, 10 trang )



117

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009


HI
ỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THNT Ở CÁC
NÔNG H
Ộ ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT
T
ẠI QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH
Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng, Nguyễn Xuân Bả
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá hiện trạng và xác định một số giải pháp để
phát triển chăn nuôi bò thịt của những hộ được chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ở huyện Quảng
Trạch. Các thông tin được thu thập trên 93 hộ chăn nuôi bò thịt bằng bảng hỏi đã được chun
bị cho mục đích nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn thức ăn, dịch bệnh, chuồng trại,
con giống và phòng trừ dịch bệnh không phải là yếu tố hạn chế đến khả năng và hiệu quả sản
xuất chăn nuôi bò. Yếu tố hạn chế có thể là chế độ nuôi dưỡng chưa thực sự phù hợp với nhu
cầu của con vật.
Cải thiện khu phần ăn và phương pháp nuôi dưỡng bằng việc cho ăn hỗn hợp thức ăn
tinh bao gồm cám gạo, bột sắn, bột ngô, urea, bột cá, muối ăn và bột khoáng theo tỷ lệ: 30: 30:
30: 2: 6: 1: 1, và cho gia súc ăn với lượng 1,5% so với khối lượng cơ thể ở bò sinh trưởng và
2% khối lượng bò đối với nhóm bò vỗ béo, tăng trọng của bò vỗ béo đạt từ 26-28,5
kg/con/tháng và đối với bò lai nuôi sinh trưởng đạt từ 13-17 kg/con/tháng và tạo thu nhập cho
các hộ chăn nuôi từ 200 - 400 ngàn đồng/con/tháng, cao gấp khoảng 1,5 lần so với hiệu quả
chăn nuôi hiện tại của hộ.
Từ khóa: Bò thịt, hiệu quả sản xuất, Quảng Trạch.


I. Đặt vấn đề
Ch
ăn nuôi bò thịt có vị trí quan trọng trong sản xuất của các nông hộ ở Quảng
Tr
ạch, nhưng phát triển chăn nuôi bò thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng của
huy
ện. Những năm gần đây, một số chương trình, dự án đã chuyển giao các tiến bộ kỹ
thu
ật (TBKT) về giống, thức ăn, qui trình chăm sóc nuôi dưỡng nhằm nâng cao năng
su
ất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt cho các nông hộ. Kết quả bước đầu đã tạo được
nh
ững thay đổi nhất định trong hệ thống chăn nuôi bò thịt tại địa phương.
Tuy nhiên, do h
ạn chế về kinh phí, thời gian, nội dung và phương pháp của bên
giao nên m
ột số kỹ thuật chưa được chuyển giao một cách đầy đủ, hoặc chưa đồng bộ.
H
ơn nữa, do trình độ, năng lực, điều kiện áp dụng hạn chế và những khó khăn khác của
ng
ười dân nên một số kỹ thuật đã được chuyển giao không được áp dụng đúng theo yêu
c
ầu đã đề ra. Từ đó tạo nên một thức tế là việc áp dụng các TBKT trong chăn nuôi bò ở


118

địa phương tuy đã có nhưng chưa hoàn thiện, chính vì vậy, năng suất và hiệu quả của
s
ản xuất vẫn chưa đạt được như mong muốn.

Xu
ất phát từ thực tế đó, đề tài này được tiến hành nhằm đánh giá thực trạng chăn
nuôi bò th
ịt của những hộ đã được chuyển giao TBKT ở địa phương, làm cơ sở cho việc
đề xuất giải pháp để nâng cao năng xuất và hiệu quả chăn nuôi bò ở Quảng Trạch.
II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1.
Đối tượng và nội dung nghiên cứu
Nghiên c
ứu đã được tiến hành trên 93 hộ đã được chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
trong ch
ăn nuôi bò trên địa bàn 10 xã của huyện Quảng Trạch. Các hộ điều tra là những
h
ộ sản xuất nông nghiệp, có chăn nuôi bò và đã được chuyển giao các TBKT trong chăn
nuôi, nh
ư: (i) Các kỹ thuật về giống chủ yếu là các kỹ thuật nhằm cải tạo (Sind hoá) đàn
bò n
ội; (ii) Các kỹ thuật về thức ăn bao gồm các biện pháp để dự trữ, chế biến thức ăn,
chuy
ển đổi các đất trồng rau màu kém hiệu quả sang trồng cỏ; (iii) Kỹ thuật về thú y bao
g
ồm tiêm phòng, tNy ký sinh trùng định kỳ, phát hiện và điều trị một số bệnh thông
th
ường. (iv) Kỹ thuật chuồng trại gồm giới thiệu mẫu thiết kế và hỗ trợ vốn để người
dân xây d
ựng chuồng trại đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh.
N
ội dung nghiên cứu chính gồm: (i) thực trạng sản xuất chăn nuôi bò của hộ
được đánh giá qua các chỉ tiêu như cơ cấu giống, cơ cấu đàn, quy mô, mục tiêu, phương
th

ức chăn nuôi, tình hình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn bò và hiệu quả sản xuất chăn nuôi
bò c
ủa hộ; (ii) đề xuất các giải pháp để nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Ph
ương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi đã được sử dụng để thu thập các thông
tin, s
ố liệu nhằm đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển chăn nuôi bò thịt tại nông
h
ộ. Thông tin về chi phí sản xuất, năng suất và sản lượng chăn nuôi bò thịt là kết quả
điều tra về sản xuất chăn nuôi bò của hộ trong năm 2007. Các chỉ tiêu kinh tế bao gồm
thu nh
ập cận biên chăn nuôi bò, thu nhập trên một đơn vị tiền tệ đầu tư cho chi phí biến
động. Các chỉ số này được ước tính theo phương pháp của Lê Đình Phùng và Koops
(2003) và Lê
Đức Ngoan, Phùng Thăng Long và Lê Đình Phùng (2002).
Nghiên c
ứu được tiến hành theo 3 giai đoạn: (i) đánh giá thực trạng chăn nuôi bò
c
ủa hộ đã được chuyển giao để phát hiện những hạn chế trong việc áp dung các TBKT
c
ủa hộ; (ii) Nghiên cứu sâu hơn về những hạn chế đã được phát hiện; và (iii) đề xuất các
gi
ải pháp để cải tiến nhằm nâng cao năng xuất chăn nuôi.
T
ất cả số liệu đều được mã hóa và quản lý bằng phần mềm Excel (2003) và
được xử lý bằng phần mềm Genstat version 7.0 (2004). Các kết quả được trình bày dưới
d
ạng trung bình ± độ lệch tiêu chuNn.




119

III. Kết quả và thảo luận
3.1. Quy mô, c
ơ cấu đàn bò của các hộ điều tra
K
ết quả nghiên cứu về quy mô, cơ cấu đàn bò của hộ được trình bày ở bảng 1.
S
ố liệu ở bảng 1 cho thấy quy mô nuôi tại thời điểm điều tra là 3,29 con/hộ. Trong đó tỷ
l
ệ bò lai chiếm khoảng 23% còn lại là bò nội (77%). Đối tượng bò lai ở đây chủ yếu lai
Sind (Vàng x Red Sindhi).
B
ảng 1: Quy mô, cơ cấu đàn bò của các hộ tại thời điểm điều tra (n=93 hộ)
Ch
ỉ tiêu
Gi
ống bò (con/hộ)
T
ổng số
Bò Vàng Bò lai
Bò dưới 6 tháng tuổi 0,33 ± 0,08* 0,14 ± 0,04 0,47 ± 0,08
Bò 7 – 12 tháng tuổi 0,34 ± 0,07 0,14 ± 0,04 0,48 ± 0,07
Bò 13 – 18 tháng tuổi 0,20 ± 0,05 0,13 ± 0,04 0,33 ± 0,07
Bò 19 – 24 tháng tuổi 0,18 ± 0,05 0,12 ± 0,04 0,29 ± 0,05
Bò trên 24 tháng tuổi 1,47 ± 0,17 0,24 ± 0,07 1,7 1± 0,17
Tổng số bò 1,52 ± 0,09 0,77 ± 0,05 3,29 ± 0,23
Bò vỗ béo 0,24 ± 0,07 0,13 ± 0,04 0,37 ± 0,08

* Độ lệch chuNn
S
ố liệu ở bảng 1 cũng cho thấy, tỷ lệ bò nuôi vỗ béo chiếm khoảng 11%
(0,37/3,29) trong t
ổng đàn, trong đó bò lai vỗ béo chiếm khoảng 30% tổng số bò nuôi
v
ỗ béo. Kết quả nghiên cứu về cơ cấu đàn cho thấy, bò dưới 6 tháng tuổi, từ 7 – 12
tháng, 13 – 18 tháng, 19–24 tháng, và bò trên 24 tháng tu
ổi chiếm các tỷ lệ tương ứng là
14% (0,47/3,29); 14,5% (0,48/3,29); 10% (0,33/32,9); 8% (0,29/3,29); và 52 %
(1,71/3,29).
3.2. Th
ức ăn và tình hình sử dụng cho chăn nuôi bò của các hộ điều tra
Th
ức ăn là một yếu tố quan trọng để phát triển chăn nuôi bò, kết quả nghiên cứu
v
ề tình hình sử dụng các nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi bò của hộ điều tra được
trình bày
ở bảng 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nguồn thức ăn cho bò của hộ chủ
y
ếu bao gồm: cỏ trồng, cỏ tự nhiên, rơm lúa, thân cây lạc, thân cây chuối, cám gạo, sắn
nghi
ền, khoai nghiền, hỗn hợp nghiền giữa sắn khoai và ngô. Các loại thức ăn này xuất
phát t
ừ hai nguồn chính: nguồn tự có của gia đình từ sản xuất trồng trọt và nguồn mua
t
ừ bên ngoài. Các loại thức ăn từ nguồn tự có của gia đình được sử dụng với tỷ lệ dưới
87%,
điều này cho thấy các hộ chưa tận dụng hết các nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò từ
ho

ạt động sản xuất trồng trọt. Trong khi đó, các hộ chăn nuôi phải mua một lượng thức
ăn khá lớn từ bên ngoài, đặc biệt là ngô nghiền và cám gạo. Kết quả này phản ánh sự
khác nhau v
ề mức độ đầu tư cho chăn nuôi cũng như quy mô chăn nuôi giữa các hộ điều
tra. Nh
ững hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ không sử dụng hết nguồn thức ăn từ sản xuất
tr
ồng trọt và điều ngược lại xảy ra đối với những hộ có chăn nuôi bò ở quy mô lớn hơn.


120
Bảng 2: Tình hình sử dụng các nguồn thức ăn cho bò của các hộ điều tra (n=93 hộ)
Lo
ại phụ phm
Có s
ẵn
Mua thêm
(100kg/h
ộ)
Số lượng
(100kg/hộ)
T
ỷ lệ sử dụng
(%)
Cám gạo 2,43 61,49 0,98
Sắn nghiền 2,96 82,21 0,38
Khoai nghiền 0,85 77,14 0,06
Thóc nghiền 7,85 12,39 0,05
Ngô nghiền 0,97 75,31 2,96
Rơm lúa 12,57 80,99 0,53

Thân lá lạc 0,76 86,67 0,02
Cùng với việc nghiên cứu về tình hình sử dụng các nguồn thức ăn, chúng tôi
c
ũng đã tìm hiểu về tình hình sử dụng thức ăn tinh cho bò của hộ, kết quả được thể hiện
ở bảng 3.
B
ảng 3: Tình hình sử dụng thức ăn tinh cho bò của hộ (n=93 hộ)
Đối tượng Số hộ sử dụng Tỷ lệ %
Bò mẹ 9 9,68
Bò thịt 13 13,98
Bò vỗ béo 10 10,75
Tất cả 61 65,59
Kết quả ở bảng 3 cho thấy, số hộ bổ sung thức ăn tinh cho cả đàn chiếm 65,59 %,
trong khi ch
ỉ có 9,68 % số hộ bổ sung thức ăn tinh cho bò mẹ, 13,98 % chỉ bổ sung thức
ăn tinh cho bò thịt, và 10,75 % hộ chỉ bổ sung thức ăn tinh cho bò vỗ béo. Lượng thức
ăn tinh bổ sung hàng ngày trung bình là 1,35 kg/con/ngày và có sự chênh lệch lớn giữa
các h
ộ.
3.3. Tình hình ch
ăm sóc, nuôi dưỡng và phòng bệnh cho bò
Tình hình ch
ăm sóc và phòng bệnh cho bò là một trong những chỉ tiêu nói lên
trình
độ chăn nuôi của hộ, chúng tôi đã tìm hiểu về các vấn đề này và kết quả được trình
bày
ở bảng 4. Có 87,10 % hộ điều tra thực hiện tắm chải cho bò, 81,72 % hộ điều tra tNy
giun sán cho bò, cho u
ống nước tại chuồng chiếm 92,47 %. Trong khi đó chỉ có 29,03%
h

ộ áp dụng bổ sung vitamin và tiêm thuốc bổ cho bò và 3,23 % số hộ có sử dụng bánh
dinh d
ưỡng. Tỷ lệ tiêm phòng vaccine cho bò ở các hộ điều tra là 95,7% với 2 loại
vaccine ch
ủ yếu là tụ huyết trùng và lở mồm long móng. Tỷ lệ tiêm phòng như vậy là
khá cao so v
ới nhiều địa phương khác trong tỉnh.


121
Bảng 4: Tình hình quản lý chăm sóc bò (n = 93 hộ)
Bi
ện pháp quản lý
ch
ăm sóc bò
Có/ Không S
ố hộ Tỷ lệ %
TNy giun sán
Không 17 18,28
Có 76 81,72
Tắm chải
Không 12 12,9
Có 81 87,1
Tiêm vitamin,
thu
ốc bổ
Không 66 70,97
Có 27 29,03
Bổ sung nước tại
chu

ồng
Không 7 7,53
Có 86 92,47
Sử dụng tảng liếm
Không 90 96,77
Có 3 3,23
Bổ sung muối
Không 5 5,38
Có 88 94,62
Tiêm phòng
Không 4 4,3
Có 89 95,7
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, thời gian chăn thả của các hộ được điều tra
v
ề mùa đông trung bình là 3,92 giờ/ngày, về mùa hè là 5,88 giờ/ngày. Có đến 75,27%
h
ộ điều tra có chuồng trại đảm bảo yếu tố kỹ thuật cho chăn nuôi bò. Trong 73 hộ có
nuôi bò cái sinh s
ản thì số hộ áp dụng phương thức phối giống cho bò cái bằng cách cho
nh
ảy trực tiếp với bò đực giống chiếm 91,78%, bằng thụ tinh nhân tạo chiếm 1,37%, số
h
ộ áp dụng cả hai phương thức này là 6,85%.
T
ừ các kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy, hộ điều tra đã áp dụng khá tốt TBKT
trong các khâu qu
ản lý, chăm sóc, chuồng trại và phòng dịch bệnh cho bò, nhưng vấn đề
nuôi d
ưỡng gia súc theo đúng tiêu chuNn và khNu phần của từng giai đoạn còn hạn chế.
Để đánh giá sâu hơn về tình hình áp dụng các TBKT trong nuôi dưỡng bò của hộ,

chúng tôi
đã tiến hành theo dõi trực tiếp chế độ nuôi dưỡng bò ở một số hộ nuôi bò tại 2
xã Qu
ảng Thạch và Quảng Phương. Dựa vào kết quả theo dõi thực tế tại các hộ, chúng
tôi
đã tiến hành tính toán để so sánh giữa giá trị dinh dưỡng của khNu phần hiện tại mà
h
ộ đang nuôi gia súc với nhu cầu dinh dưỡng cần có cho con vật để đảm bảo tăng trọng
bình th
ường. Kết quả được trình bày ở bảng 5.


122
Bảng 5: Giá trị dinh dưỡng của khu phần hiện
t
ại và cân đối với nhu cầu của gia súc

s

Khối
l
ượng

(kg)
T
ăng
tr
ọng
th
ực tế

(kg/tháng)

Lượng dinh dưỡng
thu nh
ận hiện tại
Nhu c
ầu dinh
d
ưỡng
T
ăng
tr
ọng dự
ki
ến
(kg/tháng)

VCK

(kg)
ME
(Kcal)
CP
(g)
VCK

(kg)
ME
(Kcal)


CP
(g)
1 135 11 3,4 7.138,7

371,0

4,2 8.020 474 15
2 144 12 3,5 7.418,9

370,9

4,2 8.020 474 15
3 151 11 3,1 6.622,2

341,1

4,2 8.020 474 15
4 142 10 3,3 6.743,2

350,9

4,2 8.020 474 15
5 181 14 4,1 8.667,9

416,0

5,4 11.700

622 22,5
6 144 15 3,8 7.957,6


376,1

4,4 9.550 589 22,5
Ghi chú: VCK (vật chất khô); ME (năng lượng trao đổi); CP (protein thô)
Ngu
ồn: Số liệu nghiên cứu, 2008
K
ết quả tính toán cân đối giữa lượng dinh dưỡng thu nhận hiện tại và nhu cầu
dinh d
ưỡng của con vật theo Kearl (1982) dựa trên tăng trọng dự kiến là 0,5 kg/ngày
cho bò nuôi sinh tr
ưởng và 0,75 kg/ngày với bò vỗ béo ở bảng 5 cho thấy, lượng chất
dinh d
ưỡng cung cấp cho bò thấp cả về chất khô, năng lượng và protein. Nhu cầu về
ch
ất khô chỉ được đáp ứng khoảng 74-80%; nhu cầu năng lượng đáp ứng được 74-90%
và nhu c
ầu protein chỉ đáp ứng được 63-75% so với nhu cầu. Chính vì vậy nên kết quả
điều tra cũng cho thấy tăng trọng của bò còn quá thấp so với tiềm năng của chúng. Kết
qu
ả thảo luận với nhóm nông dân nòng cốt và cán bộ địa phương được biết, lượng thức
ăn tinh cung cấp cho bò biến động rất lớn tùy thuộc vào nguồn thức ăn mà nông dân có
ch
ứ không dựa vào nhu cầu dinh dưỡng con vật. Ngoài ra, thức ăn tinh được sử dụng
đơn điệu mà ít được phối trộn, không có hộ nào sử dụng các nguồn thức ăn giàu ni tơ.
Ph
ương pháp nuôi dưỡng bò ở các hộ đều nấu chín hỗn hợp gồm cám gạo, gạo, thân cây
chu
ối và hòa loãng cho bò ăn.

3.4. Hiệu quả sản xuất chăn nuôi bò
Hi
ệu quả kinh tế là một yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất, kết quả nghiên
c
ứu về hiệu quả sản xuất chăn nuôi bò của hộ được thể hiện ở bảng 6.
K
ết quả nghiên cứu cho thấy, bình quân mỗi hộ gia đình chi khoảng 6.750.233
đồng/năm cho chăn nuôi bò, trong đó chi phí con giống chiếm khoảng 63,5 %; chi phí
th
ức ăn chiếm khoảng 30 % và chi phí thú y chiếm khoảng 0,13 % còn lại là các chi phí
khác. Thu nh
ập cận biên chăn nuôi bò thịt/hộ/năm là 2.201.554 đồng. Tuy nhiên, có sự
bi
ến động khá lớn về thu nhập cận biên chăn nuôi bò thịt giữa các hộ, điều này được thể


123
hiện qua độ lớn của độ lệch tiêu chuNn (253.818 đồng). Tương ứng với mỗi nhân khNu
tham gia vào ch
ăn nuôi bò thì có thể thu được thu nhập cận biên từ chăn nuôi bò khoảng
435.040
đồng/năm. Cứ đầu tư một đồng vốn vào chăn nuôi bò thì sẽ thu được 0,8 đồng
thu nh
ập cận biên.
Bảng 6: Hiệu quả sản xuất chăn nuôi bò thịt của hộ năm 2007 (n=93 hộ)
Chỉ tiêu Trung bình Độ lệch chun
Chi con giống (đồng/hộ) 4.289.409 594.957
Chi thức ăn tinh (đồng/hộ) 2.036.549 144.807
Chi phí thú y (đồng/hộ) 87.834 10.952
Chi phí khác (đồng/hộ) 336.441 70.751

Tổng chi (đồng/hộ) 6.750.233 668.285
Tổng thu (đồng/hộ)* 8.951.787 719.244
Thu nhập cận biên (đồng/hộ)** 2.201.554 253.818
Thu nhập cận biên/đồng vốn đầu tư 0,8 0,18
Thu nhập cận biên/nhân khNu (đồng) 435.040 51.796
* Không bao gồm thu nhập từ phân bò
** Thu nh
ập cận biên (đồng) = Tổng thu nhập từ nuôi bò (đ) - Chi phí biến động
(
đ).
3.5. Chế độ nuôi dưỡng mới và hiệu quả áp dụng vào sản xuất
D
ựa trên cơ sở của đánh giá thực trạng chăn nuôi bò, chúng tôi đã nghiên cứu và
đề xuất giải pháp về quy trình kỹ thuật nuôi dưỡng nhằm thay đổi phương thức chăn
nuôi bò th
ịt kém hiệu quả bằng một quy trình nuôi dưỡng mới nhằm mang lại hiệu quả
kinh t
ế cao và tăng thu nhập cho nông hộ.
Ch
ế độ dinh dưỡng và khNu phần ăn mới được đề xuất gồm: (i) Thức ăn xơ thô
(c
ỏ trồng, cỏ tự nhiên thu cắt, rơm); (ii) Thức ăn tinh: chủ yếu dựa vào các nguyên liệu
hi
ện có của nông hộ. Công thức phối trộn cụ thể là: trong 100kg thức ăn tinh có 30kg
b
ột sắn, 30kg cám gạo, 30kg bột ngô, 6 kg bột cá, 2kg ure, 1kg muối ăn, và 1kg bột
x
ương. Với thành phần như vậy, vật chất khô đạt khoảng 87,4%, protein thô đạt 16,4%,
và n
ăng lượng trao đổi đạt 2.743 Kcal/1kg VCK thức ăn.

L
ượng cho ăn: Tùy thuộc vào khối lượng và tuổi của bò, cụ thể là: Giai đoạn sau
cai s
ữa cho ăn từ 0,5 – 1kg/con/ngày; Giai đoạn sinh trưởng ăn từ 1 - 2,5 kg/con/ngày;
Giai
đoạn vỗ béo ăn từ 3 - 5 kg/con/ngày
K
ỹ thuật cho ăn: Đối với thức ăn tinh, các nguyên liệu được trộn thật đều và cho

ăn trước khi ăn thức ăn xơ thô, không hòa nước, hoặc nấu chín. Thức ăn xơ thô, cỏ
voi cho
ăn thỏa mãn ban ngày và ban đêm cho ăn thêm rơm khô.
Quy trình nuôi d
ưỡng mới, sau khi xây dựng đã được áp dụng tại một số hộ


124
thông qua các mô hình trình diễn để theo dõi về tăng trọng của bò và hiệu quả kinh tế
ch
ăn nuôi. Kết quả được trình bày ở bảng 7a và bảng 7b.
B
ảng 7a: Hiệu quả kinh tế của mô hình vỗ béo bò sau 2 tháng nuôi
Tên chủ hộ

số
Thu do tăng
trọng
Chi
Tổng chi
(1000 đ)

Lãi/con
(1000 đ)

Tăng
trọng

(kg)
T. tiền
(1000 đ)

Thức
ăn tinh
Thú
y
Điện
nước
Cỏ
Nguyễn Văn
Tình
1 54,5 1.798,5 934,6 30,5 25 194,2 1.184,3 614,2
2 48,6 1.603,6 934,6 30,5 25 194,2 1.184,3 419,5
Nguyễn Văn
Hải
3 57,8 1.907,4 1.020,0 30,5 25 235,4 1.310,9 596,5
4 51,4 1.696,2 1.020,0 30,5 25 235,4 1.310,9 385,3
Nguồn: Số liệu nghiên cứu, 2008
Bảng 7b: Hiệu quả kinh tế của mô hình bò sinh trưởng sau 6 tháng nuôi
Tên chủ hộ
Thu do tăng
trọng

Chi (1000 đồng)
Tổng chi

(1000 đ)
Lãi/con
(1000 đ)

Tăng
trọng

(kg)
Thành
tiền
(1000 đ)
Thức
ăn tinh

Thú
y
Điện
nước
Cỏ
Phạm Hữu Thành 102 3.366 520,2 30,5 25 310,7

886,4 2.479,6
Nguyễn Văn Thiết 99 3.267 397,8 30,5 25 325,8

779,1 2.487,9
Nguyễn Văn Năm 95 3.135 367,2 30,5 25 322,3


745,0 2.390,0
Nguyễn Văn Ngọc 79 2.607 306,0 30,5 25 274,6

636,1 1.970,9
Nguồn: Số liệu nghiên cứu, 2008
K
ết quả tính toán của chúng tôi ở các bảng 7a, 7b cho thấy việc nuôi vỗ béo hay
nuôi bò th
ịt theo phương thức mới đã mang lại thu nhập và lợi nhuận cao cho các nông
h
ộ. Mức lãi có thể đạt từ 192.000 đến 307.000 đồng/con/tháng đối với bò nuôi vỗ béo
(b
ảng 7a), và 330.000 đến 420.000 đồng/con/tháng, đối với bò nuôi sinh trưởng (bảng
7b).
Việc nuôi bò thịt theo quy trình dinh dưỡng mới dựa trên nguồn thức ăn sẵn có ở
địa phương không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ, mà còn góp phần giải quyết
các v
ấn đề xã hội như là tạo việc làm cho lao động ngoài độ tuổi (người già, trẻ em) và
t
ận thu các nguồn nguyên liệu sẵn có trong gia đình để tạo thu nhập cao.
IV. K
ết luận và đề nghị
1. Quy mô ch
ăn nuôi bò thịt bình quân là 3,29 con/hộ, trong đó có khoảng 11%
là bò nuôi v
ỗ béo. Tỷ lệ bò lai và bò nội tương ứng là 23% và 77%. Bình quân mỗi hộ
chi kho
ảng 6.750.233 đồng/năm cho chăn nuôi bò, trong đó chi phí giống chiếm khoảng



125
63,5%, chi phí thức ăn chiếm khoảng 30%. Thu nhập cận biên chăn nuôi bò thịt/hộ/năm
là 2.201.554
đồng.
2. Các h
ộ chăn nuôi bò đã được chuyển giao TBKT đã thực hiện khá tốt các qui
trình k
ỹ thuật về con giống, thức ăn, chăm sóc, chuồng trại và phòng trừ dịch bệnh.
3. Y
ếu tố hạn chế đến năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò ở huyện Quảng Trạch
là do ch
ế độ nuôi dưỡng chưa thực sự phù hợp với nhu cầu của con vật.
4. C
ải thiện khNu phần ăn và phương pháp nuôi dưỡng bằng việc cho ăn hỗn hợp
th
ức ăn tinh bao gồm cám gạo, bột sắn, bột ngô, urea, bột cá, muối ăn và bột khoáng
theo t
ỷ lệ: 30: 30: 30: 2: 6: 1: 1, và cho gia súc ăn với lượng 1,5% so với khối lượng cơ
th
ể ở bò sinh trưởng và 2 % khối lượng bò đối với nhóm bò vỗ béo, tăng trọng của bò
v
ỗ béo đạt từ 26-28,5 kg/con/tháng và đối với bò lai nuôi sinh trưởng đạt từ 13-17
kg/con/tháng và t
ạo thu nhập cho các hộ chăn nuôi từ 200 - 400 ngàn đồng/con/tháng,
cao g
ấp khoảng 1,5 lần so với hiệu quả chăn nuôi hiện tại của hộ.
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
1. GenStat VSN International Ltd., Genstat user's guide, 7th version. VSN International,
Wilkinson House, Jordan Hill Road, Oxford, UK, 2004.

2. Lê Đức Ngoan., Phùng Thăng Long. & Lê Đình Phùng, Tình hình chăn nuôi lợn, bò,
gà ở các vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Quảng Trị, Kết quả nghiên cứu khoa học
nông lâm nghiệp Đại Học Nông Lâm Huế, (2002), 260-265.
3. Le, P. D. & Koops, W. J., The impact of crossbred cattle (Red Sindhi x Yellow Local) on
smallholder households in the mountainous and lowland zones of Quang Ngai, Vietnam.
Asian-Australian Journal of Animal Science, 16(9), (2003), 1390-1396.

CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS TO THE DEVELOPMENT
OF BEEF CATTLE PRODUCTION OF HOUSEHOLDS WITH TECHNICAL
SUPPORTS AT QUANG TRACH DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE
Hoang Manh Quan, Le Dinh Phung, Nguyen Xuan Ba
College of Agriculture and Forestry, Hue University
SUMMARY
The main objective of this study is to evaluate the current situation and propose
solutions to the development of beef cattle production of households who have been provided
with technical supports at Quangtrach district. Required data were collected from 93 beef
raising households by using standardized questionnaires. Results showed that feed resources,
diseases, housing, breed and veterinary prevention were not limiting factors to the productivity


126
and efficiency of beef raising in Quangtrach. The feeding regime was the limiting factor for it
was not relevant to the requirement of beef cattles.
The application of the new feeding process using mixed starch ingredients from rice
brain, cassava, corn, fish meals, salt and premix, in the ratio of 30: 30:30:2:6:1:1, respectively.
Monthly weight gain of cattle in the growing and fattening periods were 13-17 and 26-28.5
kg/cattle/month, respectively. Farmers can get an income from 200,000-400,000
VND/cattle/month, which is about 1.5 times higher than it used to be when the new technical
process had not been put into practice
Keywords: Beef cattle, efficiency, productivity, Quang Trach.

×