Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "GIÁ TRỊ CỦA VÒNG CÁNH TAY VÀ VÒNG ĐÙI TRONG ĐÁNH GIÁ SUY DINH DƯỠNG CỦA THANH NIÊN 18 - 25 TUỔI" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.38 KB, 12 trang )



15

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009


GIÁ TRỊ CỦA VÒNG CÁNH TAY VÀ VÒNG ĐÙI TRONG
ĐÁNH GIÁ SUY DINH DƯỠNG CỦA THANH NIÊN 18 - 25 TUỔI
Nguy n T ng An
Tr
ng i h c Y D c, i h c Hu
TÓM TẮT
M c tiêu c a nghiên c u này nh m xác nh h s t ng quan gi a vòng cánh tay, vòng
ùi v i ch s kh i c th BMI, ng th i tìm hi u giá tr c a hai kích th c này trong ánh giá
tình tr
ng suy dinh d ng c a thanh niên tu i 18 - 25.

i t ng nghiên c u: 662 thanh niên bình th ng tu i t 18 - 25 g m 348 nam và 314
n
.

Ph ng pháp nghiên c u c thi t k theo i u tra ngang. o các kích th c nhân
tr
c g m chi u cao ng, cân n ng, vòng cánh tay trái, vòng ùi trái. Tính ch s kh i c th
BMI. Phân lo
i tình tr ng dinh d ng d a trên BMI theo WHO và IOTF. S d ng ng cong
ROC
tìm ng ng k t lu n suy dinh d ng c a vòng cánh tay và vòng ùi.

K t qu nghiên c u cho th y các kích th c nhân tr c c a nam và n thanh niên u


l
n h n so v i i u tra c b n toàn qu c vào cu i th k XX. Chi u cao ng, cân n ng và vòng
cánh tay c
a nam l n h n n (P<0,001). Vòng ùi thì t ng ng nhau gi a hai gi i
(P>0,05). Di
n tích d i ng cong ROC dao ng t 0,775 n 0,873 cho th y hi u qu c a
ng
ng k t lu n ã tìm ra là t t v i vòng cánh tay < 24 cm cho nam và < 22 cm cho n , vòng
ùi là < 49 cm cho c hai gi i.

K t lu n: Có m i t ng quan thu n, ch t ch và có ý ngh a th ng kê (P < 0,0001) gi a
ch
s kh i c th BMI v i vòng cánh tay và vòng ùi c hai gi i. Ng ng k t lu n suy dinh
d
ng là vòng cánh tay < 24 cm cho nam (Se 80,7%; Sp 71,5%) và < 22 cm cho n (Se 72,1%;
Sp 89,5%), vòng
ùi là < 49 cm cho c hai gi i (Se 72,2%; Sp 67,0% nam và Se 73,3%; Sp
86,8%
n ).

1.
Đặt vấn đề
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của mỗi cá thể cũng như của cả cộng đồng là
v
ấn đề có ý nghĩa rất quan trọng trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Một trong những
ph
ương pháp đánh giá dinh dưỡng là khảo sát thành phần cơ thể con người và tỷ lệ các
thành ph
ần cơ thể như khối mỡ, khối nạc, khối chất khoáng… Có nhiều phương pháp
đánh giá thành phần cơ thể con người như cân dưới nước, đo độ dẫn điện cơ thể toàn



16

phần, phân tích điện trở sinh học, đo độ hấp thụ X quang năng lượng kép (DEXA)…
Tuy nhiên
đây là những phương pháp đắt tiền và chỉ được thực hiện trong phòng thí
nghi
ệm [5], [7]. Trong thực hành lâm sàng, làm thế nào để đánh giá nhanh tình trạng
dinh d
ưỡng của một người? Chỉ số khối cơ thể BMI dựa trên chiều cao đứng và cân
n
ặng là một chỉ số được dùng phổ biến để đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Bên cạnh đó,
các kích th
ước vòng của chi, của thân cũng phản ảnh tình trạng dinh dưỡng; đồng thời
là nh
ững kích thước rất dễ đo đạc. Vì vậy, tìm hiểu các ngưỡng của các kích thước vòng
để phân loại tình trạng dinh dưỡng là một việc làm có ý nghĩa thực tế, giúp cho các nhà
lâm sàng
đánh giá nhanh tình trạng dinh dưỡng của một người, đồng thời cũng rất có
ích cho
đánh giá sàng lọc trong cộng đồng. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định
h
ệ số tương quan giữa vòng cánh tay, vòng đùi với chỉ số khối cơ thể BMI, đồng thời
tìm hi
ểu giá trị của hai kích thước này trong đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng của
thanh niên
ở tuổi 18-25.
2.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1.
Đối tượng
Đối tượng là 662 thanh niên bình thường, gồm 348 nam và 314 nữ, tuổi từ 18
đến 25. Đây là những sinh viên của Đại học Huế, được chọn ngẫu nhiên từ các lớp học.
T
ất cả các đối tượng nói trên đều được khám lâm sàng để loại trừ các bệnh cấp, mãn
tính ho
ặc các dị dạng về hình thái mà có thể ảnh hưởng đến các số đo nhân trắc.
Tu
ổi được tính theo công thức:
Tu
ổi = (Ngày điều tra - Ngày sinh) / 365.25
B ng 1. S l ng i t ng nghiên c u phân theo nhóm tu i và gi i
Giới
Nhóm tuổi
Nam Nữ
Tổng cộng
18 56 57 113
19 53 44 97
20 52 62 114
21 46 38 84
22 43 47 90
23 39 25 64
24 23 22 45
25 36 19 55
Tổng cộng 348 314 662


17


2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thi
ết kế nghiên cứu: điều tra ngang.
2.2.2. N
ội dung nghiên cứu:
-
Đo các chỉ tiêu nhân trắc: Cân nặng, Chiều cao đứng, Vòng cánh tay trái duỗi,
Vòng
đùi trái. Thời gian và địa điểm đo đạc: 14/5/2008 đến 28/5/2008 tại Bộ môn Giải
ph
ẫu học Trường Đại học Y Dược Huế.
- Tính ch
ỉ số khối cơ thể BMI = Cân nặng / Chiều cao đứng
2
trong đó cân nặng
tính b
ằng kilôgam, chiều cao đứng tính bằng mét. Phân loại BMI để đánh giá tình trạng
dinh d
ưỡng theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Chống béo phì quốc tế
(IOTF) [2], [5], [8].
- Tìm hi
ểu hệ số tương quan giữa các kích thước vòng với BMI.
- S
ử dụng đường cong R.O.C để tìm hiểu tiêu chuẩn phân loại tình trạng dinh
d
ưỡng của các vòng cánh tay, vòng đùi dựa trên phân loại của BMI [3], [6].
- Nh
ập và xử lý số liệu bằng phần mềm Epi – Info 6.04 và MedCalc 8.0.1.0.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Cân n

ặng theo tuổi và giới
B ng 2. Cân n ng theo tu i và gi i
Nam Nữ
Nhóm
tu
ổi
N X SD N X SD
P
18 56 52,23 6,67 57 46,77 5,04 <0,01
19 53 56,32 6,66 44 45,74 5,47 <0,01
20 52 55,61 6,80 62 48,76 5,84 <0,01
21 46 59,14 7,52 38 46,87 7,02 <0,01
22 43 55,11 5,80 47 47,98 5,13 <0,01
23 39 57,69 7,65 25 45,19 4,37 <0,01
24 23 54,72 7,22 22 46,41 5,25 <0,01
25 36 56,20 7,25 19 48,41 8,98 <0,01
Chung 348 55,82 7,15 314 47,16 5,86 <0,01



18

3.2. Chiều cao đứng theo tuổi và giới
B ng 3. Chi u cao ng theo tu i và gi i
Nam Nữ Nhóm
tuổi
N X SD N X SD
P
18 56 163,73 5,68 57 153,44 5,30 <0,001
19 53 166,44 5,41 44 153,89 6,11 <0,001

20 52 165,78 5,57 62 154,27 4,81 <0,001
21 46 166,00 5,43 38 155,08 5,35 <0,001
22 43 164,69 5,44 47 153,72 5,00 <0,001
23 39 165,68 4,97 25 152,22 4,43 <0,001
24 23 164,41 5,38 22 153,91 5,00 <0,001
25 36 163,79 5,69 19 154,26 6,49 <0,001
Chung 348 165,14 5,50 314 153,89 5,27 <0,001
3.3. Chỉ số khối cơ thể BMI
B ng 4. BMI theo tu i và gi i
Nhóm Nam Nữ
tuổi N X SD N X SD
P
18 56 19,46 2,00 57 19,88 2,02 >0,05
19 53 20,30 1,84 44 19,29 1,76 <0,05
20 52 20,21 2,06 62 20,48 2,19 >0,05
21 46 21,46 2,61 38 19,43 2,27 <0,01
22 43 20,31 1,82 47 20,33 2,26 >0,05
23 39 20,98 2,27 25 19,52 1,85 <0,05
24 23 20,21 2,20 22 19,55 1,61 >0,05
25 36 20,92 2,16 19 20,27 2,96 >0,05
Chung 348 20,66 2,11 314 19,95 2,13 <0,01



19

3.4. Vòng cánh tay trái
B ng 5. Vòng cánh tay trái theo tu i và gi i
Nam Nữ Nhóm
tuổi

N X SD N X SD
P
18 56 25,63 2,46 57 23,81 1,79 <0,001
19 53 25,15 2,21 44 23,43 1,77 <0,001
20 52 24,95 2,74 62 24,10 1,69 <0,05
21 46 26,13 2,14 38 22,84 2,12 <0,001
22 43 25,05 1,51 47 23,91 2,11 <0,001
23 39 26,13 2,49 25 23,20 1,55 <0,001
24 23 25,35 2,40 22 23,59 1,50 <0,001
25 36 25,81 2,41 19 24,26 3,03 <0,05
Chung 348 25,50 2,35 314 23,68 1,95 <0,001
3.5. Vòng đùi
B ng 6. Vòng ùi theo tu i và gi i
Nam Nữ Nhóm
tuổi
N X SD N X SD
P
18 56 51,27 3,43 57 51,74 3,13 >0,05
19 53 50,55 3,08 44 51,18 2,98 >0,05
20 52 50,27 3,74 62 52,10 3,26 <0,01
21 46 52,22 4,34 38 50,39 3,81 <0,05
22 43 50,12 3,69 47 51,55 3,03 <0,05
23 39 50,67 4,51 25 49,36 3,23 >0,05
24 23 50,43 3,30 22 50,09 2,91 >0,05
25 36 49,89 3,85 19 51,00 3,40 >0,05
Chung 348 50,73 3,79 314 51,19 3,29 >0,05



20


3.6. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI
B ng 7. Phân lo i tình tr ng dinh d ng theo BMI
Nam Nữ Chung
BMI
N T
ỷ lệ % N Tỷ lệ % N Tỷ lệ %
< 18,5 kg/m
2
57 16,38 86 27,39 143 21,60
18,5 - 22,99 kg/m
2
252 72,41 202 64,33 454 68,58
23 - 24,99 kg/m
2
29 8,33 21 6,69 50 7,55
> 25 kg/m
2
10 2,87 5 1,59 15 2,27
Tổng cộng 348 100 314 100 662 100
3.7. Tương quan giữa BMI với vòng cánh tay và vòng đùi
B ng 8. H s t ng quan gi a BMI v i vòng cánh tay và vòng ùi
R BMI - … R P 95% khoảng tin cậy
Vòng cánh tay nam 0,6419 <0,0001 0,5756 đến 0,6998
Vòng cánh tay nữ 0,7425 <0,0001 0,6884 đến 0,7884
Vòng đùi nam 0,6654 <0,0001 0,6024 đến 0,7201
Vòng đùi nữ 0,7234 <0,0001 0,6661 đến 0,7723
3.8. Ngưỡng kết luận suy dinh dưỡng của vòng cánh tay trái và vòng đùi trái
VONG CANH TAY
0 20 40 60 80 100

100-Specificity
100
80
60
40
20
0
Sensitivity

Hình 1. Bi u R.O.C c a vòng cánh tay trong ánh giá suy dinh d ng (BMI < 18,5 kg/m
2
)
c
a nam 18-25 tu i.


21

Lấy BMI ở mức 18,5 kg/m
2
làm ngưỡng để đánh giá suy dinh dưỡng, sử dụng
đường cong ROC đối với các kích thước vòng cánh tay và vòng đùi, chúng tôi tìm được
ng
ưỡng để kết luận suy dinh dưỡng là vòng cánh tay ≤ 24 cm cho nam, ≤ 22 cm cho nữ,
vòng
đùi ≤ 49 cm cho cả hai giới.
VONG CANH TAY
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
100

80
60
40
20
0
Sensitivity

Hình 2. Bi u R.O.C c a vòng cánh tay trong ánh giá suy dinh d ng (BMI < 18,5 kg/m
2
)
c
a n 18-25 tu i.
VONG DUI
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
100
80
60
40
20
0
Sensitivity

Hình 3. Bi u R.O.C c a vòng ùi trong ánh giá suy dinh d ng (BMI < 18,5 kg/m
2
)
c
a nam 18-25 tu i.



22

VONG DUI
0 20 40 60 80 100
100-Specificity
100
80
60
40
20
0
Sensitivity

Hình 4. Bi u R.O.C c a vòng ùi trong ánh giá suy dinh d ng (BMI < 18,5 kg/m
2
) c a n
18-25 tu
i.
B
ng 9. Các c i m th ng kê liên quan n ng cong ROC
Chỉ tiêu
Di
ện tích dưới
đường cong
ROC
Sai số chuẩn
95%
kho
ảng tin cậy
Vòng cánh tay nam ≤ 24 cm 0,815 0,019 0,832 đến 0,908

Vòng cánh tay nữ ≤ 22 cm 0,873 0,019 0,832 đến 0,908
Vòng đùi nam ≤ 49 cm 0,775 0,029 0,728 đến 0,818
Vòng đùi nữ ≤ 49cm 0,863 0,020 0,820 đến 0,899
B ng 10. nh y và c hi u c a các tiêu chu n ánh giá suy dinh d ng
theo vòng cánh tay và vòng
ùi
Tiêu chuẩn Độ nhạy Se. (%) Độ đặc hiệu Sp. (%)
Vòng cánh tay nam ≤ 24 cm 80,7 ( 68,1- 89,9) 71,5 ( 65,9- 76,6)
Vòng cánh tay nữ ≤ 22 cm 72,1 ( 61,4- 81,2) 89,5 ( 84,7- 93,1)
Vòng đùi nam ≤ 49 cm 77,2 ( 64,2- 87,2) 67,0 ( 61,3- 72,4)
Vòng đùi nữ ≤ 49 cm 73,3 ( 62,6- 82,2) 86,8 ( 81,8- 90,9)
4. Bàn luận
Cân n
ặng trung bình của thanh niên Huế (18 - 25 tuổi) ở nam là 55,82 ± 7,15 kg

ở nữ là 47,16 ± 5,86 kg. Nam hơn nữ 8,66 kg, sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê
(P<0,001). So v
ới số liệu của dự án điều tra cơ bản (20 - 24 tuổi) nam 52,11 ± 4,70 kg


23

và nữ 44,60 ± 4,22 kg, cân nặng của nam trong nghiên cứu này lớn hơn 3,71 kg và nữ
l
ớn hơn 2,56 kg. Điều này phù hợp với quy luật và tương đồng với sự phát triển của
chi
ều cao đứng cũng như một số kích thước nhân trắc khác.
Chi
ều cao đứng trung bình của thanh niên trong nghiên cứu này là nam 165,14 ±
5,50 cm và n

ữ 153,89 ± 5,27 cm. Nam cao hơn nữ khoảng 11,25 cm, sự khác biệt rất có
ý ngh
ĩa thống kê (P<0,001). So với số liệu của dự án điều tra cơ bản các chỉ tiêu sinh
h
ọc người Việt Nam cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX (tuổi 20-24) (sau đây gọi tắt là dự
án
điều tra cơ bản), chiều cao đứng của thanh niên Huế (ở tuổi 18-25) nam cao hơn 1,42
cm và n
ữ cao hơn 0,89 cm. Điều này chứng tỏ chiều cao đứng có sự phát triển theo quy
lu
ật tăng lên theo thời gian.
Vòng cánh tay : vòng cánh tay thu
ộc loại vòng biểu hiện sự phát triển của cơ,
ngoài ra nó c
ũng thể hiện sự tích mỡ nên vòng cánh tay bình thường được dùng để đánh
giá tình tr
ạng dinh dưỡng [1], [4]. Vòng cánh tay trái của thanh niên Huế (tuổi 18 - 25)
nam: 25,50 ± 2,35 cm; n
ữ: 23,68 ± 1,95 cm. Nam hơn nữ 1,82 cm (P<0,01). Kết quả
này có cao h
ơn một ít so với số liệu toàn quốc của dự án điều tra cơ bản: nam 24,61 ±
1,92 cm, n
ữ 23,36 ± 1,88 cm.
Vòng
đùi: Vòng đùi trái của thanh niên Huế (tuổi 18 - 25): nam 50,73 ± 3,79 cm,
n
ữ 51,19 ± 3,29 cm. Vòng đùi của cả hai giới tương đương nhau (P>0,05). So với kết
qu
ả của dự án điều tra cơ bản, vòng đùi trái của thanh niên Huế cao hơn số liệu toàn
qu

ốc: nam 46,98 ± 3,16 cm và nữ 47,26 ± 2,91 cm. Đây là kích thước nhân trắc tương
đương nhau giữa hai giới và phù hợp với nhận xét của Trịnh Văn Minh qua các cuộc
điều tra nhân trắc gần đây: “vòng đùi không chỉ thể hiện sự phát triển về cơ bắp, mà còn
là n
ơi tích mỡ quan trọng, đặc biệt ở nữ” [4].
Ch
ỉ số BMI của thanh niên Huế (tuổi 18-25) là nam: 20,66 ± 2,11 kg/m
2
và nữ
19,95 ± 2,13 kg/m
2
. BMI của nam cao hơn nữ 0,71 kg/m
2
. Sự khác biệt giữa hai giới có
ý ngh
ĩa thống kê (P<0,01). Tỷ lệ suy dinh dưỡng trong nghiên cứu này của nam 16,38%,
n
ữ 27,39%. Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, nam thanh niên Huế có suy dinh
d
ưỡng tần suất trung bình và nữ có tần suất cao. Tỷ lệ suy dinh dưỡng đã cải thiện khi
so v
ới số liệu của người miền Trung trong luận án của Nguyễn Trường An, trong đó tỷ
l
ệ suy dinh dưỡng của nam thuộc loại cao (26,7%) và của nữ là rất cao (40,4%).
Đồng thời với tình trạng suy dinh dưỡng, tình trạng thừa cân và béo phì đã bắt
đầu xuất hiện. Trong nghiên cứu này, tỷ lệ thừa cân ở nam 8,33% và ở nữ 6,69%, tỷ lệ
th
ừa cân chung là 7,55%. Tình trạng béo phì tuy có tỷ lệ không lớn nhưng sự xuất hiện
c
ủa chúng cũng đáng được báo động, tỷ lệ béo phì nam là 2,87% và nữ 1,59%, chung cả

hai gi
ới 2,27%. Các tỷ lệ này đều cao hơn so với số liệu trong luận án của Nguyễn
Tr
ường An (nghiên cứu trên người trưởng thành miền trung), chứng tỏ tình trạng thừa
cân và béo phì ngày m
ột gia tăng trong cộng đồng.
V
ề mối tương quan giữa BMI với vòng cánh tay và vòng đùi, có mối tương quan


24

thuận và chặt chẽ với hệ số tương quan từ 0,6419 đến 0,7425 với P<0,0001 (bảng 8).
Điều này cho thấy các vòng cánh tay và vòng đùi thể hiện sự tích mỡ, cũng là các kích
th
ước có giá trị để đánh giá dinh dưỡng.
James W.P và c
ộng sự (1995) [1] nghiên cứu ở người trưởng thành Ấn Độ,
Trung Qu
ốc, Papua NewGuinea và 5 quốc gia châu Phi đã có kết luận rằng có thể dùng
ng
ưỡng vòng cánh tay 23 cm cho nam và 22 cm cho nữ để kết luận là suy dinh dưỡng.
Trong nghiên c
ứu này, chúng tôi tìm hiểu giá trị của hai kích thước vòng cánh
tay và vòng
đùi trong việc tầm soát suy dinh dưỡng để bổ sung cho chỉ số BMI trong
tr
ường hợp không thể đo được chiều cao và cân nặng. Sử dụng đường cong ROC, chúng
tôi
đã tìm ra ngưỡng kết luận suy dinh dưỡng của vòng cánh tay là ≤ 24 cm cho nam và

≤ 22 cm cho nữ, hoặc vòng đùi là ≤ 49 cm cho cả hai giới. Các đặc điểm liên quan đến
đường cong ROC đã cho thấy ngưỡng của vòng cánh tay và vòng đùi để kết luận suy
dinh d
ưỡng theo chúng tôi là có giá trị, thể hiện qua diện tích dưới đường cong ROC
(dao
động từ 0,775 đến 0,873 với sai số chuẩn rất nhỏ - Bảng 9). Chúng tôi cũng thu
được những độ nhạy và độ đặc hiệu theo các ngưỡng của vòng cánh tay và vòng đùi nêu
trên là khá h
ợp lý với độ nhạy dao động từ 72,1% đến 80,7% và độ đặc hiệu từ 67,0%
đến 89,5% (bảng 10).
5. Kết luận
Qua nghiên c
ứu các kích thước nhân trắc của 662 thanh niên 18 - 25 tuổi, chúng
tôi có m
ột số kết luận sau:
Có m
ối tương quan thuận, chặt chẽ và có ý nghĩa thống kê (P < 0,0001) giữa chỉ
s
ố khối cơ thể BMI với vòng cánh tay và vòng đùi ở cả hai giới, hệ số tương quan giữa
BMI v
ới vòng cánh tay là 0,6419 cho nam, 0,7425 cho nữ; với vòng đùi là 0,6654 cho
nam và 0,7234 cho n
ữ.
Ng
ưỡng kết luận suy dinh dưỡng là vòng cánh tay ≤ 24 cm cho nam (Se 80,7%;
Sp 71,5%) và
≤ 22 cm cho nữ (Se 72,1%; Sp 89,5%), vòng đùi là ≤ 49 cm cho cả hai
gi
ới (Se 72,2%; Sp 67,0% ở nam và Se 73,3%; Sp 86,8% ở nữ).
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. James W.P., Mascie Taylor G.C., Norgan N.G., Bistrian B.R., Shetty P.S., Ferro Luzzi
A., The value of arm circumference measurements in assessing chronic energy
deficiency in Third World adults, Eur-J-Clin-Nutr, 48(12) (1995), 883-894.
2. Masao K., Nobuo Y., Toshimasa O., Yoshio N., Paul Z., Shuji I., Criteria and
classification of obesity in Japan and Asia-Oceania, Asia Pacific J. Clin. Nutr.,
11(Supp) (2002), S732-S737.
3. Michel Huguier, Antoine Flahault, Biostatistiques au quotidien, Elsevier, Paris, 2000.


25

4. Tr nh V n Minh và cs i u tra c b n m t s ch tiêu sinh h c ng i Vi t Nam th p
k
90 - Nhóm các ch tiêu nhân tr c (trong Báo cáo toàn v n D án i u tra c b n m t
s
ch tiêu nhân tr c ng i Vi t Nam bình th ng th p k 90), Hà N i, (2000), 94-
181.
5. Pi-Sunyer F.X., Obesity: criteria and classification, Proc-Nutr-Soc., 59 (4) (2000),
505-9.
6. Lê
ình V n, Phân tích ng bi u di n ROC trong nghiên c u Y h c, T p chí Thông
tin Y D
c h c, B nh vi n Tr ng i h c Y D c Hu , s 01-2008.
7. Vidailhet M., Utilisation en pratique des donnees anthropometriques, Arch. Pediatr., 6,
(1999), 787-793.
8. WHO Expert Committee on Physical Status, The use and interpretation of
anthropometry, Report of a WHO Expert Committee, Geneva, (1995), 263-406.


THE VALUE OF ARM AND THIGH CIRCUMFERENCE MEASUREMENTS

IN ASSESSING CHRONIC ENERGY DEFICIENCY OF ADULTS 18 - 25 AGES
Nguyen Tuong An
College of Medicine and Pharmacy, Hue University
SUMMARY
The purpose of this study is to consider the correlation between BMI and arm, thigh
circumference measurements and to search for cut-off points of arm and thigh circumference in
assessing chronic energy deficiency in the adults 18 - 25 of ages.

Materials and method: Data having collected from 662 healthy adults were used (348
males and 314 females, ages 18 - 25). Cross sectional method was applied. We collected some
anthropometric measurements as height, weight, arm and thigh circumference and the BMI as
Weight/Height
2
was calculated. Classification of the nutritional status was carried out
according to WHO, IOTF. We utilized the R.O.C curve to search for cut-off points to find out
chronic energy deficiency by arm and/or thigh circumference.

The results have shown that the anthropometric measurements are bigger than that
shown by data from national investigation in the XX century. Height, weight and arm
circumference of males are bigger than those of females (P<0,001), but the thigh circumference
is equal (P>0,05). The areas under the ROC curve rang from 0,775 to 0,873 showing that the
efficacy of the cut-off points for arm cicumference is not more than 24 cm in males and not more
than 22 cm in females and that the efficacy of the cut-off points for thigh circumference is not
more than 49 cm in both sexes.




26


Conclusions: There is a close correlation between BMI and arm, thigh circumference
measurements in both of the sexes. The cut-off points to assess chronic energy deficiency for
adults is arm circumference <
24 cm in males (Se 80,7%; Sp 71,5%) and < 22 cm in females (Se
72,1%; Sp 89,5%), thigh circumference <
49 cm in both sexes (Se 72,2%; Sp 67,0% in men và
Se 73,3%; Sp 86,8% in women)

×