Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG HỘ PHÙ HỢP VỚI CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI CẢNH QUAN LÃNH THỔ ĐỒI NÚI TỈNH QUẢNG BÌNH" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.92 KB, 7 trang )



35
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009
XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG HỘ PHÙ HỢP VỚI CÁC TIỂU VÙNG
SINH THÁI C
ẢNH QUAN LÃNH THỔ ĐỒI NÚI TỈNH QUẢNG BÌNH
Hà V n Hành, Tr n Thúy H ng
Tr
ng i h c Khoa h c, i h c Hu
TÓM TẮT
T nh Qu ng Bình có i u ki n t nhiên phong phú, thu n l i cho vi c phát tri n m t n n
nông nghi
p toàn di n. Tuy nhiên, trong nh ng n m qua n n nông nghi p ây phát tri n ch a
t
ng x ng v i ti m n ng s n có. Vì v y, vi c xác l p các mô hình kinh t sinh thái nông h phù
h
p v i c i m sinh thái c nh quan c a các ti u vùng là r t c n thi t.
Trong khuôn kh
c a bài báo này, chúng tôi ã i sâu nghiên c u s phân hóa lãnh th
t
nhiên và tìm hi u c i m sinh thái c a t ng ti u vùng, t ó xu t m t s mô hình kinh t
nông h
c tr ng cho t ng ti u vùng sinh thái c nh quan khu v c i núi t nh Qu ng Bình.
I. Đặt vấn đề
T
ầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đã được con người nhận thức từ lâu,
nh
ưng muốn có kết quả cao thì phải dựa vào sự nỗ lực của hệ thống các hộ sản xuất
nông nghi
ệp. Tuy nhiên, do quan niệm trước đây về kinh tế hộ gia đình đồng nghĩa với


kinh t
ế cá thể và mang những xu hướng phát triển tiêu cực nên chính sách kinh tế của
nhà n
ước ta là nhằm chủ yếu vào việc phát triển các loại hình kinh tế có quy mô lớn
nh
ư: hợp tác xã, nông trường, xí nghiệp quốc doanh mà quên đi một chức năng quan
tr
ọng của hộ gia đình, đó là chức năng kinh tế. Chính điều này đã được C. Mác nêu rõ:
“Ngay
ở nước Anh với nền công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có
l
ợi nhất không phải là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình
không s
ử dụng lao động làm thuê”.
V
ới chính sách đổi mới, kinh tế cá thể và hộ gia đình được thừa nhận là 1 trong
6 thành ph
ần kinh tế chủ yếu của đất nước. Kinh tế hộ gia đình với quy mô nhỏ và có
tính n
ăng động cao đã vượt qua những cơn sóng gió của cơ chế thị trường để phục hồi
và phát tri
ển. Ngoài ra, kinh tế hộ còn có vai trò là tạo tiền đề về tài chính, kinh nghiệm
s
ản xuất và quản lý để phát triển kinh tế trang trại.
Qu
ảng Bình là một tỉnh duyên hải Bắc Trung bộ với diện tích đồi núi chiếm
kho
ảng 85% tổng diện tích tự nhiên. Ở đây có điều kiện tự nhiên phong phú, thuận lợi
cho vi
ệc phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. Tuy nhiên, trong những năm qua

kinh t
ế Quảng Bình vẫn còn khó khăn, nông nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm
n
ăng sẵn có. Vì vậy, việc xác lập các mô hình kinh tế sinh thái nông hộ phù hợp với đặc
điểm sinh thái cảnh quan của các tiểu vùng là rất cần thiết.


36
II. Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và các tiểu vùng sinh thái cảnh quan vùng đồi
núi Qu
ảng Bình
2.1. Khái quát v
ề điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình
a. V
ị trí địa lý: Quảng Bình có diện tích tự nhiên 8.051,8 km
2
nằm trải dài từ
16°55’
đến 18°05’ vĩ Bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Hà
T
ĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân
chủ nhân dân
Lào và phía Đông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 110 km.
b.
Địa hình: Địa hình có đặc trưng chủ yếu là hẹp và dốc, nghiêng từ Tây sang
Đông, đồi núi chiếm khoảng 85% diện tích toàn tỉnh và bị chia cắt mạnh. Vùng núi phía
Tây có
độ cao trung bình từ 1.000 - 1.500 m, trong đó cao nhất là đỉnh Phi Co Pi 2.017 m,
k
ế tiếp là vùng đồi dạng bát úp. Gần bờ biển có dải đồng bằng nhỏ và hẹp với nhiều cồn

cát và d
ải cát chạy dọc bờ.
c. Th
ổ nhưỡng: Tài nguyên đất được chia thành 2 hệ chính: Đất phù sa ở vùng
đồng bằng và hệ Feralit ở vùng đồi và núi với 5 nhóm chủ yếu là: Nhóm đất đỏ vàng;
nhóm
đất cát; đất mặn; đất phù sa; đất lầy và than bùn, trong đó nhóm đất đỏ vàng
chi
ếm hơn 80% diện tích tự nhiên và phân bố ở vùng đồi núi.
d. Khí h
ậu: Quảng Bình nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, có sự chi phối sâu sắc
c
ủa địa hình và luôn bị tác động bởi khí hậu của 2 miền Nam - Bắc. Vì vậy, khí hậu có 2
mùa rõ r
ệt: Mùa ít mưa (từ tháng II đến tháng VIII) và mùa mưa (từ tháng IX đến tháng I
n
ăm sau).
L
ượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300 mm/năm, phân bố không đồng đều
gi
ữa các vùng và các tháng trong năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng IX, X và
XI, trong
đó tháng X có lượng mưa chiếm gần 30% tổng lượng mưa cả năm.
Nhi
ệt độ trung bình năm khoảng 25
0
C. Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng VI,
VII và VIII, nhi
ệt độ có lúc lên đến 40
0

C.
Độ ẩm tương đối ở Quảng Bình thuộc vào loại cao, trung bình năm từ 83 - 84%.
Độ ẩm thấp nhất vào những ngày có gió Tây Nam khô nóng (< 50%) và cao nhất vào
các tháng cu
ối đông (tháng XII, I) do hiện tượng mưa phùn.
e. Thu
ỷ văn: Trên địa bàn tỉnh có 5 sông lớn là: sông Gianh, sông Ròn, sông
Nh
ật Lệ (là hợp lưu của sông Kiến Giang và sông Long Đại), sông Lý Hoà và sông
Dinh v
ới tổng lưu lượng nước khoảng 4 tỷ m³/năm. Các sông này ngắn và dốc nên tốc
độ dòng chảy lớn. Chế độ thủy văn các sông này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của mưa lũ ở
th
ượng nguồn và chế độ thuỷ triều ở hạ lưu.
f. Sinh v
ật: Quảng Bình nằm trong khu hệ động, thực vật Trường Sơn Bắc với sự
đa dạng về thành phần loài, trong đó có nhiều nguồn gen quý hiếm. Đặc trưng cho đa
d
ạng sinh học ở Quảng Bình là vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng.


37
Về động vật, Quảng Bình có 67 loài thú, 48 loài bò sát, 297 loài chim…, trong
đó có nhiều loài quý hiếm như Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, Gà Lôi lam
đuôi trắng, Gà Lôi lam mào đen, Trĩ,
V
ề thực vật, Quảng Bình có 138 họ, 401 chi, 640 loài khác nhau. Rừng Quảng
Bình có nhi
ều loại gỗ quý như lim, gụ, mun, huỷnh, thông và nhiều loại mây tre, lâm
s

ản quý khác. Quảng Bình là một trong những tỉnh có trữ lượng gỗ cao trong toàn quốc.
2.2. Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên vùng đồi núi Quảng Bình
Là m
ột tỉnh có chiều ngang hẹp, phía Tây lại giáp núi và phía Đông giáp biển
nên
địa hình Quảng Bình phân hóa đa dạng và phức tạp, vừa có đồng bằng ven biển,
v
ừa có địa hình đồi và địa hình núi. Dựa vào các nguyên tắc phân vùng và trên cơ sở
đặc thù của lãnh thổ, ranh giới các vùng và tiểu vùng lãnh thổ đồi núi tỉnh Quảng Bình
được xác định theo các bậc địa hình như sau:
+ Vùng
đồi: Có độ cao tuyệt đối từ 10 - 300 m và độ cao tương đối từ 10 - 100m.
Vùng này
được chia làm 2 dạng địa hình: Dạng địa hình đồi thấp từ 10 - 150 m với độ chia
c
ắt sâu dưới 50 m và dạng địa hình đồi cao từ 150 - 300 m với độ chênh cao từ 50 - 100 m.
+ Vùng núi:
Được xác định từ độ cao 300 m trở lên với độ cao tương đối trên
100 m. Trong lãnh th
ổ nghiên cứu có 2 dạng địa hình là: Dạng địa hình núi thấp có độ
cao t
ừ 300 - 750 m và dạng địa hình núi trung bình có độ cao trên 750 m.
2.3. Đặc điểm các tiểu vùng sinh thái cảnh quan lãnh thổ đồi núi tỉnh Quảng Bình
a. D
ạng địa hình đồi thấp: Đây là địa hình chiếm diện tích lớn nhất lãnh thổ với
2.164 km
2
, chiếm hơn 26% diện tích tự nhiên của cả tỉnh. Ở đây, nhiệt độ từ 24 - 25
0
C,

địa hình ít dốc, nhiều nơi khá bằng phẳng. Trong địa hình này có các loại đất như: Đất
xám feralit (Xf),
đất mới biến đổi chua (CMc), đất phù sa chua (Pc)… Địa hình này có
điều kiện thuận lợi hơn hẳn các địa hình khác về nhiều mặt, nhất là giao thông, nguồn
n
ước nên dân cư tập trung đông đúc và kinh tế khá phát triển. Tuy nhiên, cũng còn
m
ột số nơi chưa khai thác hết quỹ đất.
b. D
ạng địa hình đồi cao: Địa hình này có 2 tiểu vùng, phân bố ở phía Tây Bắc
và phía Tây Nam lãnh th
ổ với tổng diện tích là 2.042 km
2
, chiếm 25% diện tích tự nhiên
c
ủa tỉnh. Đặc điểm thổ nhưỡng ở đây khá phong phú, bao gồm đất xám feralit (Xf), đất
phù sa chua (Pc),
đất phù sa trung tính ít chua (P) Ở đây, nhiệt độ khoảng 23 - 24
0
C,
độ ẩm tương đối khá cao so với đồng bằng. Tuy nhiên, thảm thực vật tự nhiên ở vùng này
ch
ủ yếu là cây bụi và cỏ tranh, lau lách. Một số nơi có thảm thực vật nhân tác như: keo lá
tràm, thông và cao su v
ới diện tích tương đối lớn.
c. D
ạng địa hình núi thấp: Với tổng diện tích 1.909 km
2
, chiếm hơn 23% diện
tích t

ự nhiên của cả tỉnh với nhiệt độ từ 22 - 23
0
C. Địa hình núi thấp phân bố dọc theo
biên gi
ới phía Tây lãnh thổ và bị chia thành 2 phần bởi khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ
Bàng nên t
ạo thành 2 tiểu vùng là tiểu vùng núi thấp Tây Bắc và tiểu vùng núi thấp Tây


38
Nam. Lớp phủ thổ nhưỡng đặc trưng ở đây là các loại đất feralit. Địa hình nhìn chung
bi
ến đổi đều đặn hơn tiểu vùng núi trung bình nhưng nhiều nơi vẫn bị chia cắt mạnh.
Ngoài các khu r
ừng tự nhiên và rừng trồng, ở đây còn một số diện tích đất chưa sử dụng
t
ương đối lớn.
d. D
ạng địa hình núi trung bình: Địa hình này có độ cao tuyệt đối trên 750 m
v
ới tổng diện tích khoảng 213,4 km
2
, chiếm khoảng 3% diện tích toàn tỉnh và phân chia
thành 2 ti
ểu vùng là tiểu vùng núi trung bình phía Tây Bắc và tiểu vùng núi trung bình
phía Tây Nam.
Địa hình ở đây bị chia cắt mạnh, rất dốc, có nhiều đỉnh núi cao trên 1.000
m, v
ới nhiệt độ từ 21 - 22
0

C. Ở đây có các loại đất chủ yếu là đất xám feralit (Xf) và đất
xám mùn trên núi (Xh). Th
ực vật chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng với trữ
l
ượng gỗ tương đối lớn.
Ngoài ra, trong lãnh th
ổ nghiên cứu còn có tiểu vùng đã vôi Phong Nha – Kẽ
B
ảng với địa hình hiểm trở, thảm thực vật phong phú đa đạng nên hướng khai thác sử
d
ụng chủ yếu là phục vụ cho phát triển du lịch và xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
S CÁC TI U VÙNG SINH THÁI C NH QUAN T NH QU NG BÌNH




39
III. Đề xuất các mô hình kinh tế nông hộ đặc trưng cho các tiểu vùng sinh thái
c
ảnh quan
3.1. C
ơ sở khoa học của việc đề xuất
Để phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp thì yếu tố
quan tr
ọng phải được đặt lên hàng đầu là “Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa”. Điều này có
ngh
ĩa là cần có mối tổng hòa giữa các yếu tố tự nhiên và yếu tố con người để tạo nên sự
phát tri
ển bền vững. Vì vậy, việc đề xuất các mô hình kinh tế nông hộ đặc trưng cho các
ti

ểu vùng sinh thái cảnh quan cần đánh giá mức độ thích nghi và hiệu quả kinh tế của
các mô hình
đó, đồng thời cần quan tâm đến định hướng phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương và xem xét đến hiện trạng sử dụng đất của từng khu vực. Có như vậy các
mô hình kinh t
ế nông hộ mới có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội và bảo
v
ệ môi trường.
3.2. Đề xuất xây dựng mô hình kinh tế nông hộ phù hợp với điều kiện sinh thái
Xây d
ựng mô hình kinh tế sinh thái hợp lý thực chất là mô phỏng các mô hình
v
ốn có của tự nhiên và đưa thêm các yếu tố nhân sinh vào sao cho chúng có khả năng
phát tri
ển bền vững. Việc xác lập mô hình này phải dựa vào nhu cầu sinh thái của các
đối tượng sản xuất và đặc điểm sinh thái cụ thể của từng tiểu vùng. Đối với lãnh thổ đồi
núi Qu
ảng Bình có thể phân ra 8 tiểu vùng với chức năng tổng quát và mô hình đề xuất
được thể hiện ở bảng 1 như sau:
B ng 1. Ch c n ng chính và mô hình xu t cho các ti u vùng
khu v c i núi Qu ng Bình
TT Vùng

Tiểu vùng Chức năng chính Mô hình đề xuất
1 Núi
- Núi trung bình Tây B
ắc
- Núi trung bình Tây
Nam
Phòng h


Khoanh nuôi, b
ảo vệ
ph
ục hồi tự nhiên
- Núi thấp Tây Bắc
- Núi th
ấp Tây Nam
Phòng h
ộ - kinh tế
R
ừng - Nông, lâm kết
h
ợp - Ruộng
- Núi đá vôi Phong Nha -
K
ẻ Bàng
Phòng h

Khoanh nuôi, b
ảo tồn
đa dạng sinh học
2 Đồi
-
Đồi cao Tây Bắc
-
Đồi cao Tây Nam
Kinh t
ế - phòng hộ


Rừng - Vườn đồi -
Chu
ồng - Ruộng
- Đồi thấp Kinh tế
R
ừng - Vườn nhà -
Ru
ộng - Ao
Rừng: Phục hồi rừng tự nhiên hoặc trồng rừng kinh tế.
V
ườn rừng: Trồng các cây hương liệu và dược liệu như: trầm hương, huê,
V
ườn đồi: Cây công nghiệp dài ngày như: cao su, cà phê, chè, hồ tiêu. Trồng keo
lá tràm
ở những nơi đất bị thoái hóa và tầng dày mỏng để cải tạo đất.


40
Vườn nhà: Trồng cây ăn quả (như: dứa, cam, quýt) và hồ tiêu
Chu
ồng: Chăn nuôi gia súc như: bò, dê, lợn
Ao: Xây d
ựng ao nuôi cá, baba, lươn, ếch,
Ru
ộng: Phát triển các cây trồng cạn ngắn ngày kết hợp với nuôi vịt hay thực
hi
ện mô hình cá - lúa.
IV. Kết luận
Qua nghiên c
ứu sự phân hóa lãnh thổ và đặc điểm của các tiểu vùng sinh thái

c
ảnh quan khu vực đồi núi Quảng Bình, bước đầu có thể rút ra một số kết luận sau:
- Vai trò c
ủa kinh tế nông hộ trong phát triển kinh tế đã được khẳng định là mô
hình tiên ti
ến trong nông nghiệp nông thôn và nó bắt đầu xuất hiện ở Quảng Bình vào
nh
ững năm 1980, nhưng đến nay vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng lãnh thổ.
-
Điều kiện tự nhiên ở đây rất phong phú và có sự phân hóa đa dạng. Trong lãnh
th
ổ tỉnh Quảng Bình đã phân hóa thành 3 vùng địa lý tự nhiên (núi, đồi và đồng bằng),
trong
đó vùng núi có 5 tiểu vùng và vùng đồi có 3 tiểu vùng sinh thái.
- Lãnh th
ổ nghiên cứu có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển một
n
ền nông nghiệp toàn diện. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao cần phải thiết lập các mô
hình kinh t
ế sinh thái nông hộ và trang trại hợp lý, phù hợp với đặc điểm của các tiểu
vùng.
* Công trình này được hoàn thành trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu
khoa h
ọc cơ bản giai đoạn 2006 - 2008. Đề tài mã số 71 30 06.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà V n Hành, Phân tích c u trúc c nh quan xác l p mô hình kinh t sinh thái nông
h
h p lý ph c v cho vi c nh canh nh c huy n A L i (Th a Thiên Hu ), Báo
cáo t
ng k t tài c p B , mã s : B97-07-21, Hu , 1999.

2. Tr
ng i h c Kinh t qu c dân, Nghiên c u phát tri n mô hình kinh t trang tr i
t
nh Qu ng Bình, Báo cáo t ng k t tài c p T nh, Hà N i, 12/2006.
3. Hoàng
c Triêm và nnk, Phân vùng a lý t nhiên lãnh th Bình Tr Thiên, Báo cáo
t
ng k t tài c p Nhà n c, Hu , 1998.



41
SETTING UP FARMER HOUSEHOLD ECONOMY MODEL SUITABLE FOR
SMALL AREAS OF LANDSCAPE ECOLOGY IN THE HILLY AND
MOUNTAINOUS TERRITORY OF QUANG BINH PROVINCE
Ha Van Hanh, Tran Thuy Hang
College of Sciences, Hue University
SUMMARY
Quang Binh province has natural conditions, which is plentiful, favourable to develop a
comprehensive agriculture. However, in recent years, the development of agriculture has not
corresponded to the potentiality available. So setting up an ecological economy model suitable
to the landscape ecology characteristics is necessary.
In the scope of this topic, we have carried out a careful research on the splitting of
natural area and the learning about ecological characteristic, based on the result obtained to
put forward some of farmer household economy models, which is a characteristic of small
landscape ecology in the hilly and mountainous territory of Quang Binh province.

×