1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương nói chung, chấn thương sọ mặt nói riêng là một vấn đề rất
thường gặp và ngày càng có xu hướng gia tăng. Chấn thương mũi xoang nằm
trong chấn thương vùng sọ mặt có vị trí quan trọng và chiếm tỉ lệ khá cao
trong chấn thương tai mũi họng. Ở nước ta theo thống kê của nhiều tác giả thì
chấn thương mũi xoang chiếm tỉ lệ từ 54,3% - 71,5% trong các chấn thương
tai mũi họng ( Phạm Khánh Hòa, Hoàng Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Thoa,
Trương Tam Phong, Nguyễn Tư Thế ) [10],[16],[ 22],[ 23],[24],[29t]. Theo
Muraoka ( Osaka Nhật Bản), chấn thương mũi xoang chiếm 75% trong chấn
thương tai mũi họng [ 63].
Chấn thương mũi xoang xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, thời
chiến chấn thương thường do hỏa khí, thời bình chủ yếu do tai nạn lao động,
tai nạn sinh hoạt, đặc biệt là tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao. Theo Karen
Kalhoun 75% chấn thương mặt do tai nạn giao thông [33]. Ở nước ta chấn
thương mũi xoang do tai nạn giao thông chiếm từ 30,7% - 62,4%
[10],[12],[16],[24], sau đó là tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, thể thao và
các nguyên nhân khác.
Ngày nay cùng với quá trình đô thị hóa, các công trình xây dựng phát
triển, mật độ dân số ngày càng tăng, phương tiện giao thông hiện đại với tốc
độ cao, số lượng xe máy tăng vọt với người điều khiển xe không đội mũ bảo
hiểm, không làm chủ tốc độ khi tham gia giao thông, ngược lại hạ tầng cơ sở
lại chưa theo kịp tốc độ ấy làm cho tỉ lệ các nguyên nhân gây chấn thương
thay đổi và tính chất tổn thương cũng thay đổi và nặng nề hơn, phức tạp hơn.
Điều trị chấn thương mũi xoang không chỉ là mối quan tâm của riêng
thầy thuốc tai mũi họng mà cần phải có sự phối hợp đa chuyên khoa vì mối
liên quan của mũi xoang với các cơ quan lân cận và thường bị đa chấn
thương[13],[71]. Việc ưu tiên hàng đầu là phải cứu sống bệnh nhân, sau đó là
phục hồi chức năng và thẩm mỹ. Điều này không phải lúc nào cũng được thực
hiện đúng mức ở các cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước, mà ngay cả nước
ngoài cũng thường gặp, do đó hiệu quả điều trị chưa cao do các di chứng và
biến chứng về chức năng và thẩm mỹ.
2
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nhiều phương tiện
chẩn đoán hình ảnh như chụp cắt lớp điện toán ( Computed Tomography Scan
- CT Scan) đã làm cho việc chẩn đoán chấn thương mũi xoang đạt được
những bước tiến mới cho phép người thầy thuốc đánh giá tổn thương một
cách chính xác hơn từ đó đưa ra phương pháp điều trị hợp lý, cách thức phẫu
thuật và tiên lượng sau phẫu thuật tốt hơn, đồng thời áp dụng nhiều phương
tiện điều trị đã làm cho việc điều trị chấn thương mũi xoang ngày càng hiệu
quả hơn.
Chính vì sự gia tăng và mức độ nghiêm trọng của chấn thương mũi
xoang nên ở nước ta đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về chấn thương
mũi xoang và đã có rất nhiều kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị.
Tại Thừa Thiên Huế, tình hình chấn thương do tai nạn giao thông cũng
là vấn đề đáng báo động như trên cả nước. Hàng ngày bệnh viện trung ương
Huế phải tiếp nhận rất nhiều trường hợp chấn thương và số trường hợp chấn
thương gia tăng hàng năm. Vì vậy để giải quyết tốt vấn đề chức năng và thẩm
mỹ tránh di chứng về sau là rất cần thiết. Với mục đích trên, chúng tôi nghiên
cứu đề tài:” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều
trị chấn thƣơng mũi xoang tại Huế ” với các mục tiêu sau:
1. Xác định đặc điểm tổn thương và tác nhân của chấn thương mũi
xoang.
2. Đánh giá về kết quả điều trị chấn thương mũi xoang.
3
Chng 1
TNG QUAN
1.1. C IM GII PHU, SINH Lí CA MI XOANG V KHI
XNG MT.
1.1.1.c im gii phu v sinh lý mi xoang.
1.1.1.1.Gii phu mi: Mi gm cú h mi v thỏp mi.
- Thỏp mi ni cao nht trờn khuụn mt gm cú:
+ T chc phn mm: Gm da v t chc di da. Da dớnh vo xng mt
cỏch lng lo nhng li bỏm cht vo sn, nht l sn cỏnh mi. Da mi ni
vi khúe mt v gũ mỏ lng lo d t mỏu khi ng dp [14]. T chc liờn kt
di da ch tp trung nhng ni m da di ng.
+ Khung sn xng: Cú xng chớnh mi, sn tam giỏc, sn cỏnh mi.
Cp xng chớnh mi khp nhau ng gia, nm trờn mu trỏn
xng hm trờn, nhụ lờn nh mt cỏi lu. Phn trờn xng chớnh mi
dy khp vi mu mi ca xng trỏn, phn thp gn b t do mng d
v [29],[30].
Hỗnh 1 : Giaới phỏựu thaùp muợi
Hỗnh 2 : Giaới phỏựu vaùch ngn
1. Xổồng chờnh muợi, 2. Maớnh õổùng xổồng
saỡng, 3. Suỷn tam giaùc, 4. Suỷn vaùch ngn, 5.
Suỷn caùnh muợi, 6. Xổồng laù mờa
4
Sụn tam giác nối với xương chính mũi ở phía dưới, duy trì khung đỡ
1/3 giữa mũi. Ở đường giữa sụn cánh mũi và xương chính mũi được đỡ
bằng vách ngăn.
Sụn cánh mũi tiếp với sụn tam giác ở dưới, có 2 trụ. Trụ ngoài làm
khung đỡ cho cửa mũi ngoài, trụ trong hợp với nhau tạo thành tiểu trụ.
- Hố mũi: Là hai hành lang nằm song song cách nhau bằng vách ngăn gồm
cửa mũi trước và cửa mũi sau. Hố mũi có một nóc, một sàn, hai thành.
Nóc hố mũi: Gồm xương chính mũi, mảnh thủng xương sàng, thân
xương bướm. Qua mảnh thủng xương sàng hố mũi liên quan với tầng
sọ trước.
Sàn mũi: Gồm mỏm ngang xương khẩu cái và mỏm khẩu cái xương
hàm trên.
Thành trong: Là vách ngăn gồm có mảnh đứng xương sàng ở trên,
xương lá mía ở sau, sụn tứ giác ở trước.
Thành ngoài: Là vách mũi xoang gồm một phần mặt trong xương hàm
trên, mảnh đứng xương khẩu cái, cánh trong của chân bướm. Về phía
trên còn có xương lệ và khối xương sàng. Trên vách xương còn có ba
cuốn mũi gồm cuốn trên, giữa và dưới tạo nên ba khe: khe trên có lỗ
thông xoang bướm, sàng sau; khe giữa có lỗ thông xoang hàm, xoang
trán, sàng trước; khe dưới có lỗ lệ tỵ.
Tất cả hố mũi đều được phủ lên bằng một lớp niêm mạc đặc biệt là
niêm mạc mũi, trong đó có tế bào lông chuyển, có tuyến nhầy. Niêm
mạc này có hai phần khác nhau. Phần trên từ lưng cuốn giữa trở lên là
vùng khứu giác, niêm mạc ở đây nhẵn và màu hồng nhạt. Riêng niêm
mạc của cuốn trên thì không có tổ chức cương nhưng lại có vết vàng
chứa đựng tế bào khứu giác. Vết vàng này lan sang đến bên niêm mạc
vách ngăn của khe khứu giác. Vùng dưới từ cuốn giữa trở xuống gọi là
vùng hô hấp. Niêm mạc ở đây dày, màu hồng, có nhiều tuyến thanh
dịch, tuyến tiết nhầy và tế bào có lông chuyển. Các tuyến nhầy tạo ra
một màng nhầy phủ lên các tế bào lông chuyển. Niêm mạc mũi thuộc
loại niêm mạc hô hấp.
5
- Mạch máu: Gồm có hai nhánh nuôi dưỡng.
Động mạch bướm khẩu cái là nhánh trên của động mạch hàm trong
(thuộc động mạch cảnh ngoài). Tại lỗ bướm khẩu cái phân làm hai nhánh:
nhánh ngoài nuôi cuốn giữa và dưới, nhánh trong nuôi cuốn trên và vách
ngăn.
Động mạch sàng trước và động mạch sàng sau xuất phát từ động mạch
mắt ( do động mạch cảnh trong ra) tưới máu cho phần trên và trước mũi.
Động mạch sàng và bướm khẩu cái giao lưu với nhau tạo nên điểm
mạch Kiesselbach ở hai bên vách ngăn cách mũi trước 1 -1,5cm và sàn
mũi 1cm, đây là nơi hay bị chảy máu nhất là ở trẻ em.[8],[20]
- Thần kinh: có hai loại.
+ Thần kinh cảm giác (dây V), dây thần kinh tam thoa cảm giác cho hốc
mũi gồm nhánh mũi khẩu cái, nhánh chân bướm khẩu cái, nhánh khẩu cái
trước. Dây mũi trong chi phối phần trước hốc mũi.
+ Thần kinh giác quan (dây I), dây thần kinh khứu giác bắt nguồn từ các tế
bào khứu giác Schultz ở vết vàng của khe khứu giác, các dây này chui qua
mảnh sàng vào não và tập trung vào hành khứu giác đi vào trung khu khứu
giác.
1.1.1.2. Xoang hàm: là một hốc nằm trong xương hàm trên hình tháp gồm:
- Thành trên: ( Sàn ổ mắt) trong có rãnh và ống thần kinh có dây
thần kinh dưới ổ mắt đi qua, thành này mỏng dễ vỡ.
- Thành trước: là hố nanh.
- Thành sau: Dày liên quan với động mạch hàm trong ở phía sau.
- Đỉnh ở phía ngoài khớp với mấu hàm xương gò má.
- Nền tháp là vách mũi xoang.
6
1.1.1.3. Xoang sàng: Khối sàng có 6 mặt, mỗi bên có sàng trước, sàng sau.
- Mặt ngoài: Giáp với ổ mắt qua xương lệ, xương giấy.
- Mặt trong: Liên quan với xương cuốn trên, cuốn giữa và khe
khứu.
- Thành trước: Liên quan rễ mũi, ngành lên xương hàm trên.
- Thành sau: Liên quan với mặt trước xoang bướm.
- Thành trên: Trước là sàng trán, sau là sàng lệ.
1.1.1.4. Xoang trán: Nằm trong thân xương trán, xương trán rất dày và cứng
ở phần trán nhưng lại rất mỏng ở phần mũi, mắt. Có hai xoang trán phải và
trái, giữa hai xoang có một vách ngăn gọi là vách liên xoang trán, vách này
thường lệch về một bên.
Xoang trán là một tế bào sàng - trán mà đến tuổi 15 thì xâm lấn vào phần dọc
và phần ngang của xương trán và nằm giữa hai bản của xương trán. Xoang
trán phát triển bình thường có hình tháp 3 mặt. Chiều cao trung bình của
xoang trán là 2cm. Tháp xoang trán có 3 thành, 1 đáy và 1 đỉnh.
- Thành trước (Mặt trán): tương ứng rễ lông mày, thành dày 3-4mm
rộng trung bình không vượt quá bờ trên ổ mắt.
7
- Thành trong là vách ngăn hai xoang. Thành này mỏng và luôn lệch về
một bên.
- Thành sau ( hay thành màng não) thường mỏng hơn thành trước,
chiều dày khoảng 1mm dễ vỡ. Thành này liên quan đến não và màng não.
- Đáy xoang gồm hai phần: phần ngoài hay đoạn ổ mắt, phần trong hay
đoạn sàng.
+ Đoạn ổ mắt lồi vào trong xoang, đoạn này thường bị chia thành ngăn nhỏ
bởi các vách ngăn xuất phát từ đáy xoang.
+ Đoạn sàng nằm thấp hơn đoạn ổ mắt. Đoạn này liên quan đến một nửa
xoang sàng, thông qua xoang sàng mà xoang trán đổ vào hốc mũi. Hình thể
của xoang sàng rất đa dạng, thường nó có dạng hình phễu. Phễu sàng đi qua
xương sàng xuống dưới và ra sau tận hết bởi 1 lỗ thông với khe giữa. Phễu
sàng đổ vào rãnh móc bọt trong 2/3 các trường hợp, còn 1/3 đổ vào đầu trong
trên của mỏm móc hay đổ vào bè móc bọt.
Về kích thước xoang trán có 3 loại:
- Xoang trán trung bình như đã mô tả.
- Xoang trán lớn: xoang phát triển lên trên, ra ngoài đến 1/3 ngoài
đường nối bờ trên 2 ổ mắt. Về phía sau những xoang này có thể phát triển sâu
trong bề dày xương của trần ổ mắt, loại này dễ vỡ trong chấn thương.
- Xoang trán nhỏ: xoang không vượt đường nối bờ trên 2 ổ mắt [17].
Nó chỉ nằm ngang tầm với góc trong trên của ổ mắt. Tỉ lệ các xoang trán nhỏ
này chiếm 12% và 31% các trường hợp ( Theo Sieur và Jacob 1901).
1.1.1.5. Xoang bướm: Là hốc nhỏ nằm sâu trong xương bướm, chấn thương
xoang bướm thường liên quan với chấn thương nền sọ.
1.1.1.6. Chức năng sinh lý mũi xoang:
- Chức năng hô hấp: là quan trọng nhất. Hốc mũi và xoang được phủ
bởi biểu mô đường thở có lông chuyển, có tuyến tiết và dịch nhầy bao phủ,
cùng với hệ mạch máu dưới niêm mạc phong phú, co giãn tạo nên các tổ chức
cương do vậy mũi không chỉ là đường thông khí mà có tác dụng làm ẩm, làm
ấm và giữ lại các dị vật mà không khí mang theo. Kết quả không khí vào phổi
được ẩm hơn, ấm hơn và sạch hơn.
8
- Chức năng khứu giác: Khu khứu giác chiếm ở phần trên hố mũi gọi là
khe khứu giác, niêm mạc vùng này có tế bào giác quan có lông xen lẫn với tế
bào đỡ và tuyến tiết có nhiệm vụ tiếp thu những kích thích mùi vị và đưa
những xung đó qua mảnh thủng xương sàng về hành khứu. Ở hành khứu có
những tế bào trung gian truyền những xung đó qua củ khứu rồi về các trung
tâm khứu giác ở vỏ não. Các trung tâm này có nhiệm vụ phân tích cảm giác.
- Chức năng phát âm: Hệ thống mũi xoang được xem là hòm cộng
hưởng cho sự phát âm, hình như xoang có vai trò cách âm với tiếng nói của
mình, mũi còn tham gia vào việc tạo ra âm sắc và độ vang riêng biệt của từng
người.
- Ngoài ra xoang còn làm nhẹ khối xương mặt.
1.1.2. Đặc điểm của khối xƣơng mặt.
Khối xương mặt được gắn vào nửa trước của hộp sọ một cách vững chắc
gồm có 14 xương, được chia làm 3 tầng: trên, giữa và dưới bằng hai đường
ngang qua bờ mi dưới và khóe miệng [1],[69].
-Tầng trên gồm trán và các phần trên trong ổ mắt, khối mũi sàng, xoang
trán.
- Tầng giữa hay khối xương hàm trên gồm đáy ổ mắt, tháp mũi, xương
hàm, xương gò má, cung trên răng.
- Tầng dưới gồm có xương hàm dưới.
Khối xương hàm trên có 13 xương, 6 xương chẵn, 1 xương lẻ.
6 xương chẵn: + Hai xương hàm trên.
+ Hai xương gò má.
+ Hai xương lệ.
+ Hai xương cuốn dưới.
+ Hai xương chính mũi.
+ Hai xương khẩu cái.
1 xương lẻ: + Xương lá mía.
- Như vậy chấn thương mũi xoang liên quan trực tiếp với CT của tầng giữa
và tầng trên của mặt.
*Về cấu trúc: Khối xương hàm trên liên kết với nhau bằng các đường khớp
và các trụ đỡ ( Buttress) vững chắc [54],[57],[77].
9
- Hệ thống trụ đứng: có 3 trụ cho mỗi bên:
+ Trụ hàm mũi hay trán mũi ( Nasomaxillary B, Nasofrontal B) đi từ hố
lê tới bờ trong cung ổ mắt.
+ Trụ hàm gò má ( Zygomaticomaxillary B) đi từ xương hàm trên qua
xương gò má tới khớp gò má trán.
+ Trụ hàm chân bướm ( Pterygomaxillary B) nối lồi củ xương hàm trên
với chân bướm khẩu cái.
- Hệ thống trụ ngang:
+ Trụ trán: Do liên kết 2 xương trán ở đường giữa.
+ Trụ khẩu cái: Do liên kết 2 xương khẩu cái ở đường giữa.
+ Trụ ổ mắt: Tạo bởi cung ổ mắt trên.
Các trụ duy trì kích thước không gian 3 chiều: trước sau, chiều rộng, chiều
cao của khuôn mặt là cơ sở phục hồi khuôn mặt và duy trì khả năng chống đỡ
để bảo vệ của xương mặt [76].
* Về tổ chức: Khối xương hàm trên xốp như tổ ong nhiều mạch máu nuôi
dưỡng nên gãy xương chảy nhiều máu, đụng dập gây bầm tím nhưng chóng
liền xương [1].
10
* Về liên quan: Khối xương hàm trên hình thành các hốc rỗng tự nhiên:
hốc mũi, hốc mắt, xoang mặt và dính với nền sọ. Liên quan mũi xoang với
các cơ quan lân cận như sau:
- Tầng trước sọ liên quan với mũi xoang qua mảnh thủng xương sàng và
thành sau xoang trán, màng não ở đây mỏng và rất dính vào xương nên khi bị
vỡ dễ gây chảy dịch não tủy [32],[54],[56],[66].
- Ổ mắt liên quan với mũi xoang qua vách xương mỏng ( xương lệ và
xương giấy), đáy ổ mắt là trần xoang hàm vỡ thành này gây thoát vị ổ mắt vào
xoang hàm. Ống thị giác cũng cách xoang sàng sau bởi một xương mỏng nên
có thể gặp giảm hoặc mất thị lực sau chấn thương.
- Răng và khớp cắn liên quan với mũi xoang, thông qua thành dưới xoang
hàm liên quan với các răng hàm trên, các đường vỡ ngang mặt kiểu Le Fort
hoặc gãy xương gò má ảnh hưởng khớp cắn [27,74].
1.1.3. Phân loại chấn thƣơng sọ mặt.
1.1.3.1. Chấn thương tầng trên:
Bao gồm những chấn thương vào tầng trán và vùng ổ mắt.
1.1.3.2. Chấn thương tầng giữa:
Rất phức tạp và có nhiều cách phân loại, tuy nhiên hiện nay đại đa số dựa
theo cách phân loại sau:
- Những chấn thương ảnh hưởng đến khớp nhai:
+ Đường vỡ ổ răng hàm trên.
+ Đường vỡ Le Fort I hay đường vỡ Guerin: Những biểu hiện lâm sàng
của đường vỡ này là ở vùng môi trên và tiền đình lợi môi. Đường vỡ tách rời
cung răng hàm trên, nó chạy dọc theo chân răng từ sau ra trước và kết thúc ở
ngang sàn mũi. Đường vỡ này thường gây chuyển dịch cung răng hàm trên về
phía sau.
+ Đường vỡ ngang qua mặt :
11
* ng v Le Fort II: hay cũn gi l ng v hỡnh lng tr Anglo -
Saxons. ng v ct qua phn lng tr xng hm trờn, ngi ta gi l
ng v phõn ly s mt thp. Nú bao gm 2 nột v liờn tc:
.Nột v ngang ct qua xng chớnh mi v ngnh lờn xng hm trờn. Ct
qua gúc trong, di ca mt v chy ra phớa sau theo sn mt n tn
thnh sau ca xoang hm.
. Nột v ng dc: chy t trờn xung di, t trong ra ngoi qua mt
trc ngoi ca xoang hm, tỏch ri li c xoang hm ra khi gúc trờn, ngoi
ca xoang hm v kt thỳc phn di ca li c xoang hm.
* ng v Le Fort III: hay cũn gi l ng v phõn ly s mt. L
ng v ngang bao gm 4 nột v chớnh:
. Nột v ct ngang qua khp mi trỏn hoc ct ngang qua phn cao ca
xng chớnh mi, qua mm mt trong ca xng trỏn ct qua xng l,
a
b
c
d
Hỗnh 7 : Caùc õổồỡng vồợ ngang qua tỏửng giổợa mỷt
a. ổồỡng vồợ Lefort I
b. ổồỡng vồợ Lefort II
c. ổồỡng vồợ Lefort III
d. ổồợng vồợ doỹc
12
xương giấy rồi chạy thẳng ra phía sau dọc thành trong của ổ mắt, đi qua phần
dưới của ống thị giác đến phần sau của khe bướm hàm.
. Nét vỡ đi từ thành sau và trong của ổ mắt chạy ra ngoài theo thành
ngoài của ổ mắt và ra phía trước.
. Nét vỡ thứ 3 có thể cắt ngang qua xương gò má thành 1 hoặc 2 mảnh.
. Nét vỡ thứ 4 cắt qua gai mũi của xương trán, vách ngăn mũi phần cao
và đi theo vách ngăn đến tận cửa mũi sau.
Ngoài những nét chính còn gặp những biến dạng khác của đường vỡ:
đường vỡ Le Fort III có thêm nét vỡ chạy thẳng lên trên theo mảnh đứng
xương sàng lên tận mào sàng và gây chảy nước não tủy, đường vỡ còn lan
rộng đến ống thị giác, có thể gây nên mù mắt do tổn thương dây thần kinh thị
giác.
Đường vỡ có thể không làm tổn thương khớp mũi trán và gai mũi xương
trán, nhưng nó kèm theo nhiều đường vỡ dọc, ngang phối hợp với Le Fort III
làm mất tính chất giải phẫu riêng biệt của đường vỡ này.
Ngoài những dấu hiệu lâm sàng, ta có thể thấy sự chuyển dịch của mặt so
với tầng sọ, có thể gặp khối xương mặt bị tụt vào trong gây nên những rối
loạn tắc nghẽn của đường thở.
+ Đường vỡ dọc:
+ Đường vỡ đi qua chính giữa mặt, bắt đầu từ khớp mũi trán chạy thẳng
xuống dưới giữa 2 xương chính mũi, cắt qua vách ngăn mũi, tách rời sàn mũi
và cung răng hàm trên.
+ Các dạng vỡ không điển hình: Bao gồm các đường vỡ ngang, dọc, xiên
hoặc phối hợp.
- Những chấn thương không làm dịch chuyển cung răng và khớp nhai.
+ Nhóm 1: chấn thương 1/3 giữa của tầng giữa mặt bao gồm những chấn
thương vào tháp mũi, hốc mũi, thành trong ổ mắt, có thể kèm theo chấn
thương xoang sàng.
+ Nhóm 2: chấn thương 1/3 ngoài của tầng giữa mặt bao gồm các chấn
thương vào xương hàm, bờ dưới ổ mắt, xoang hàm và 1/2 cung răng hàm trên.
+ Nhóm 3: chấn thương 1/3 ngoài cùng của tầng giữa mặt bao gồm các
chấn thương vào cung Zygoma - gò má và bờ ngoài ổ mắt.
13
1.2.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHẤN THƢƠNG MŨI
XOANG
1.2.1.Nguyên nhân: Nguyên nhân gây chấn thƣơng mũi xoang rất đa
dạng.
1.2.1.1.Tai nạn giao thông: Có thể do nhiều phương tiện giao thông gây ra,
đặc biệt là người đi xe máy uống rượu bia và không đội mũ bảo hiểm.
1.2.1.2. Tai nạn lao động: Trong xây dựng ngã từ giàn giáo xuống, tay quay
đập vào mặt, ở Việt nam còn gặp tai nạn do trâu bò húc, và các tai nạn lao
động khác.
1.2.1.3. Tai nạn sinh hoạt: Gặp ở trẻ em do ngã từ trên cao xuống đập mặt
vào vật cứng, trượt cầu thang, một số tác giả lưu ý trẻ ngậm vật nhọn vào
mồm (như bút chì, thìa, đũa, que ) đâm thủng vòm khẩu cái thấu xoang hàm.
Tai nạn do đánh nhau bằng vật tày như tay, chân, thanh gỗ, gạch đá; bằng vật
nhọn như thanh sắt, dao, lưỡi lê, kiếm, kéo
1.2.1.4.Tai nạn do hỏa khí: Thường gặp trong thời chiến, thời bình gặp do
mìn, phá bom, đầu đạn lấy thuốc súng, bắn nhau. Tùy kích thước mảnh đạn
mà có vết thương chột, tàn phá mất chất.
1.2.1.5. Tai nạn thể thao: Đấm bốc, va chạm khi chơi thể thao, nhảy cầu
1.2.1.6. Tai nạn do thầy thuốc gây ra: lưu ý một số thủ thuật mũi xoang như
nạo sàng qua mũi, nội soi mũi xoang, nhét meche cầm máu mũi quá mạnh gây
thủng mảnh sàng, vở xương giấy [64].
1.2.2. Sinh lý bệnh:
Hình thái và mức độ chấn thương mũi xoang phụ thuộc vào cường độ,
tính chất, vị trí và hướng của lực tác động.
Đối với chấn thương mũi, lực tác động vào sụn ít gây tổn thương do
cấu trúc đàn hồi của khớp sụn bán di động. Tác động vào xương chính mũi
gây gãy phần thấp nhiều hơn80% ( Kazanjian và Converse)[29]. Gãy xương
chính mũi thường kèm gãy vách ngăn. Lực tác động 1 bên có thể gây tổn
thương cùng bên hoặc cả 2 bên xương chính mũi. Tác động mạnh gây gãy
phức tạp mũi sàng ổ mắt. Swearinger (1965) chứng minh rằng phức hợp mũi
sàng chịu lực tác động tối đa 35-80gram lực này tương đối nhỏ không làm tổn
thương xương khác ở mặt [29].
14
Đối với xoang lực tác động mạnh, vật nhọn gây tổn thương khu trú
thành xoang, một số trường hợp tổn thương phối hợp.
Các khớp xương ở mặt và kết cấu sinh cơ học tạo thành từ các trụ đỡ được
Joe Gruss và Paul Manson (1980) đề xuất vai trò của nó: hướng dẫn cho lực
nhai và lực va chạm khác đi từ phần xương mỏng manh đến nơi xương dày ở
nền sọ[43],[57] nó duy trì ổn định đối với lực tác động bên ngoài vào ưu thế
lực nhai[35],[57]. Các đường khớp tác dụng ngăn chặn và hấp thụ lực tác
động bằng các đường gãy khớp, đồng thời các khoang ở mặt có thể bị sụp đổ
làm chấn thương phức tạp thêm, tuy vậy nó làm yếu đi lực tác động có tác
dụng bảo vệ các cơ quan quan trọng.
Lực tác động từ trước mặt ra sau, trên xuống dưới mạnh gây gãy khớp
và vỡ xương mỏng như các đường vỡ ngang mặt kiểu Le Fort, vỡ ổ mắt gò
má hàm [57],[77]. Ngày nay các đường gãy cổ điển kiểu Le Fort ít gặp có lẽ
do cơ chế gây chấn thương thay đổi. Các đường gãy ngang mặt có thể 1 hoặc
2 bên, đối xứng hoặc không đối xứng với một mức gãy ngang mặt bên này
phối hợp với 1 mức bên kia cao hơn[55,60].
1.2.3. Các tổn thƣơng bệnh lý.
1.2.3.1. Tổn thương mũi
- Vết thương hở mất da, sụn có thể có dị vật.
- Tụ máu sống mũi, rãnh mũi má, khóe mắt.
- Sụn vách ngăn và các sụn ở mũi tụ máu dễ nhiễm trùng tiêu sụn.
Niêm mạc vách ngăn và cuốn mũi có thể bị rách chảy máu.
- Rạn hoặc gãy xương chính mũi làm sống mũi lõm xuống, người lớn
hay vỡ vụn, trẻ em hay vỡ từng đoạn xương lớn.
- Lệch vách ngăn do vỡ mảnh đứng xương sàng, vỡ sụn vách ngăn, trật
khớp sụn xương hoặc vỡ vụn vách ngăn, bật khớp sụn vách ngăn khỏi sàn
mũi.
- Đè bẹp toàn bộ xương chính mũi và rễ mũi bị lún vào trong xoang
sàng, có thể kèm theo chấn thương xoang trán và nền sọ vùng tương ứng mào
sàng.
1.2.3.2. Tổn thương xoang
- Thủng thành xoang đơn thuần hoặc vỡ thành nhiều mảnh.
15
- Di lệch thành xoang từ chỗ lún, rạn nứt hoặc 2 mép rời nhau.
- Vùng da tương ứng bị bầm tím, tụ máu, rách da hoặc vết thương hở
thông với xoang, có hay không có dị vật.
- Niêm mạc rách, bong hoại tử, chảy máu.
1.2.3.3. Tổn thương phối hợp khác
- Vỡ thành trên xoang hàm gây thoát vị tổ chức hốc mắt vào xoang.
- Vỡ thành sau xoang trán và mảnh sàng làm rách màng não, gây chảy
dịch não tủy.
- Các trường hợp gãy Le Fort, vỡ xương gò má gây tổn thương phối
hợp làm trật khớp cắn hoặc có chấn thương sọ não.
- Tổn thương mũi sàng ổ mắt có thể tổn thương nội nhãn, sa góc trong
mắt.
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng
1.2.4.1. Triệu chứng chấn thương mũi
- Đau : bao giờ cũng có, đặc biệt đau chói khi ấn vào vị trí tương ứng
với nơi gãy xương.
- Chảy máu mũi luôn có ra cửa mũi trước hay cửa mũi sau, ít hoặc
nhiều, đôi khi chảy máu dưới niêm mạc làm phồng vách ngăn.
- Biến dạng tháp mũi: tháp mũi sụp lõm,bè ra, lệch vẹo sang 1 bên.
- Sưng nề bầm tím sống mũi, rãnh mũi má, góc trong mắt, quanh ổ mắt.
- Tràn khí.
- Khi sờ có dấu hiệu lạo xạo chứng tỏ có sự cọ xát hai đầu xương gãy.
- Soi mũi thấy có máu đọng hoặc chảy máu từ vết rách hoặc từ trên cao
xuống khó xác định vị trí. Hốc mũi có thể hẹp do phù nề, do tụ máu, lệch
vách ngăn.
- Xquang: Phim nghiêng tia mềm có thể thấy gián đoạn xương chính
mũi. Phim Blondeau, Waters có thể thấy lệch vách ngăn.
16
- Chấn thương mũi phức tạp: thường gặp liên quan tới tổn thương sàng,
trán, xương lá mía, bờ trong cung ổ mắt. Đây thực sự là tổn thương thành ổ
mắt do tấn công từ 1 hoặc 2 bên mấu trán của xương hàm trên, làm vỡ thứ
phát các tế bào sàng [58],[69].
1.2.4.2. Triệu chứng chấn thương xoang hàm
- Chấn thương xoang hàm đơn thuần:
+ Đau vùng xoang hàm hoặc lan ra xung quanh.
+ Chảy máu mũi thường có.
+ Có thể tăng cảm giác đau vùng má.
+Soi mũi: thấy máu đọng ở mũi, có thể thấy chảy máu ở khe giữa, hốc
mũi hẹp do phù nề niêm mạc, vách mũi xoang bị đẩy vào trong hoặc các tổn
thương mũi phối hợp khác.
+ Xquang: Phim Blondeau hoặc Waters thấy có hình ảnh mờ xoang,
hình ảnh rạn vỡ xương ở các trường hợp vỡ xoang rõ, dị vật, có thể có tràn
khí dưới da.
Hçnh 8 : Gaîy xæång chênh muîi
Hçnh 9 : Phuì nãö pháön mãöm lãûch
vaïch ngàn vaì xæång chênh muîi
17
- Chấn thương xoang hàm phối hợp với gãy xương hàm trên:
+ Vỡ xương gò má:
* Phẳng làm mất cân xứng khuôn mặt.
* Tụ máu quanh ổ mắt, kết mạc. Tụ máu rãnh lợi môi: đây là dấu
hiệu đặc trưng vỡ thành ngoài xoang hàm tại khớp gò má hàm[45].
* Có thể tăng cảm giác đau vùng má, nhìn đôi, cứng hàm.
* Khóe mắt ngoài, đồng tử bên tổn thương thấp hơn bên lành.
* Có thể có tiếng lạo xạo vùng má hoặc dấu hiệu bậc thang sờ thấy ở
bờ dưới ổ mắt hoặc dọc cung gò má.
* Xquang: Phim Blondeau thấy mất liên tục các khớp gò má. Có thể
mờ xoang hàm. Phim Hirtz so sánh 2 cung gò má có thể thấy vị trí gãy hoặc
biến dạng cung gò má.
- Vỡ ngang mặt kiểu Le Fort:
+ Gãy Le Fort I: Bầm tím môi trên, rãnh lợi môi. Sai khớp cắn, há miệng
hạn chế. Đau khi ấn dọc gai mũi tới lồi củ xương hàm trên. Có thể thấy có di
lệch cung răng trên.
+ Gãy Le Fort II: Mặt sưng nề. Tụ máu ổ mắt, sai khớp cắn. Có dấu hiệu
di động bất thường xương hàm trên qua tầng giữa mặt.
Hçnh 10 :
18
+ Gãy Le Fort III: Toàn bộ mặt sưng nề bầm tím. Tụ máu ổ mắt ( dấu
hiệu đeo kính râm), nhìn đôi, sai khớp cắn, tầng giữa mặt bị đẩy ra sau xuống
dưới.
Hình 11 : Axial CT Scan của một bệnh nhân
với gãy LeFort III
+ Xquang: Phim Blondeau, Hirtz, sọ nghiêng đánh giá sơ bộ các đường
gãy. CT Scan có vai trò đánh giá chi tiết tổn thương tại chỗ và các tổn thương
phối hợp.
1.2.4.3. Triệu chứng chấn thương xoang trán
Có thể gặp chấn thương kín hoặc hở ngoài dấu hiệu toàn thân như ngất,
choáng sau CT có các dấu hiệu:
- Đau vùng mũi trán.
- Chảy máu mũi thường ít.
- Có thể chảy dịch não tủy qua mũi.
Khám thấy sưng nề bầm tím vùng mũi trán, vết thương hở thông với xoang
có hoặc không có dị vật.
- Sờ nắn có thể có đau chói, tiếng lạo xạo, lún hoặc tràn khí dưới da.
- Thường có các triệu chứng tổn thương mắt: Phù nề mi mắt, tụ máu, xuất
huyết màng tiếp hợp, nhìn đôi hoặc mù mắt hoàn toàn.
- Trường hợp bệnh nhân đến muộn ở giai đoạn di chứng, biến chứng sẽ
gặp các dấu hiệu: biến dạng xoang, viêm xoang, viêm màng não.
- Xquang: Phim nghiêng hoặc Blondeau có thể thấy dấu hiệu mờ xoang,
lún hoặc vỡ thành xoang, có thể thấy phối hợp gãy xương chính mũi.
19
CT Scan: l cn thit ỏnh giỏ thnh sau b rn v hoc hỡnh nh giỏn tip
khớ trong s do v thnh sau xoang trỏn, v cỏc tn thng s nóo phi
hp[61],[79].
1.2.4.4. Triu chng chn thng xoang sau
Him gp v n thun tr n xuyờn qua gúc mt, mu trỏn xng hm
trờn, tn thng xng l hoc th thut no sng qua mi lm thng mnh
sng hoc nhột bc mi quỏ mc lm v xng giy. Chn thng xoang
sng phi hp thng gp v cú nhiu tờn gi tn thng phc tp ny:
- V mi sng ( Nasoethmoidal fractures).
- V mi hm ( Nasomaxillary fractures).
- V mi sng mt ( Nasoorbitoethmoidal fractures)[60].
Cú th gp cỏc du hiu sau:
- T mỏu mi mt, xut huyt ni nhón. Tn thng dõy thn kinh th gõy
mự hoc tn thng h thng l t gõy chy nc mt sng.
Hỗnh 12 : Vồợ thaỡnh trổồùc xoang traùn vaỡ bồỡ trón họỳc mừt
Hỗnh 13 : Vồợ thaỡnh trổồùc xoang traùn, bồỡ trón họỳc mừt vaỡ mỷt trổồùc xoang saỡng
20
- Cú th chy dch nóo ty qua mi [54],[56],[66].
- Vựng mi sng di lch, tht lừm ra sau.
- Sa gúc mt, khong cỏch 2 mt rng ra, ln hn 1/2 khong cỏch 2 ng
t do t gõn gúc mt trong [53].
- CT Scan: Cú ý ngha trong cỏc trng hp ny. Biu hin chc chn ca
v mi sng mt l s di chuyn mu trỏn ca xng hm trờn ngay di
dõy chng gúc mt [50]. Manson lu ý du hiu giỏn tip t gõn gúc trong
mt l v xng gúc trong mt hn l s di lch n thun [53].
1.2.5. Bin chng
Sau chn thng cú th gp bin chng nng nh ngt th, chy mỏu,
choỏng gõy t vong, ngoi ra cú th gp:
1.2.5.1. Nhim trựng
- Viờm mi xoang: Nhim trựng do d vt bn, mnh xng ri, mỏu t,
niờm mc bong hoi t, dn lu mi xoang kộm, CT h d nhim trựng hn.
Cú th nhim trựng sm hoc mun. U nhy xoang trỏn, xoang sng do tc l
thụng xoang, cú th gp sau CT vi thỏng hoc vi nm [29],[30],[Metzinger].
a
b
c
d
Hỗnh 14 : Vồợ khọỳi muợi saỡng ọứ mừt
21
- Viêm não màng não: Thường do rách màng não do chấn thương sàng
trán, viêm màng não sau CT mũi xoang hay tái phát do dò dịch não tủy qua
mũi. Aïp xe não có thể gặp muộn sau nhiều năm [32].
- Nhiễm trùng khác: Viêm quanh mi mắt, viêm tấy nội nhãn hoặc viêm tắc
tĩnh mạch hang [36].
1.2.5.2. Di chứng thẩm mỹ
- Mũi: Biến dạng tháp mũi, sẹo hẹp hốc mũi, vẹo vách ngăn.
- Mắt: Bị thụt lõm, lồi mắt, biến dạng góc mắt, hai mắt xa nhau hoặc sa
thấp hơn bình thường, mất nhãn cầu.
- Mặt: Mất cân xứng, má phẳng, cung gò má lồi, lõm, sẹo co kéo mặt.
1.2.5.3. Chảy dịch não tủy qua mũi
Hậu quả của vỡ thành sau xoang trán và mảnh sàng, thường ngừng chảy
sau 2 tuần [68], nếu không ngừng chảy phải can thiệp phẫu thuật. Lúc đầu
chảy DNT khó nhận biết vì lẫn máu. DNT lẫn máu sẽ tạo nên quầng thấm
quanh giọt máu được nhỏ ở trên vải trắng hoặc giấy thấm. Xét nghiệm có
glucoza [4,6,36] hoặc có B Tranferin [36] trong dịch mũi chứng tỏ dịch mũi
có chứa DNT.
1.2.5.4. Các biến chứng khác
- Mất khứu do vỡ mảnh sàng, tổn thương dây thần kinh khứu giác.
- Rối loạn cảm giác da do tổn thương dây thần kinh dưới ổ mắt gây dị cảm,
giảm cảm giác, tê bì vùng má.
- Tụ máu vách ngăn.
- Rối loạn khớp cắn: trật khớp cắn, khít hàm.
- Aính hưởng mắt và thị giác: giảm thị lực, mù, nhìn đôi, lộn mi, chảy
nước mắt sống.
- Phình động mạch hàm trong sau CT có thể gây chảy máu thứ phát nặng
[39 ].
- Dò động tĩnh mạch.
1.2.6. Chẩn đoán
1.2.6.1. Thăm khám lâm sàng
- Hỏi bệnh: cần phải cố gắng tìm hiểu cách thức, vật gây chấn thương,
hướng đi, vị trí tác động để giúp ta đánh giá mức độ tổn thương.
22
- Thăm khám lâm sàng: Khám toàn trạng người bệnh về tình trạng hô hấp,
chảy máu nặng, choáng để xử trí cấp cứu.
Quan sát phát hiện những biến dạng cục bộ, hiện tượng biến dạng này
thường bị che đậy bởi hiện tượng phù nề. Những vết bầm tím ở ngoài da hoặc
kín đáo ở dưới niêm mạc như củng mạc, rãnh tiền đình lợi môi, vòm khẩu cái,
thường những dấu hiệu này che dấu hiện tượng vỡ xương ở bên dưới.
Sờ nắn phát hiện tổn thương: ở vùng hốc mắt sờ nắn các bờ của ổ mắt cần
so sánh với bên đối diện. Vùng thái dương mỏm tiếp có thể thấy chỗ gián
đoạn hay một chỗ lõm sâu hoặc một điểm đau chói. Sờ nắn sàn mũi qua cửa
mũi trước so sánh hai bên. Sờ nắn cung hàm trên dọc theo rãnh tiền đình lợi
môi từ phần dưới gò má bên này sang bên đối diện.
Tìm những di động bất thường: di động của cung răng hàm trên tách rời
với sàn mũi, sự di động bất thường của toàn bộ hàm trên với vùng trán ngang
mức khớp mũi trán.
Phát hiện những rối loạn về chức năng như song thị, há miệng hạn chế,
ngạt tắc mũi. Tìm những tổn thương phối hợp: mắt, sọ não, răng hàm mặt.
1.2.6.2. Cận lâm sàng
- X quang thông thường giúp chẩn đoán sơ bộ tổn thương.
Phim Hirtz có thể cho thấy những tổn thương vỡ rạn của xoang sàng và tụ
máu trong xoang, sự rạn vỡ của cung Zygoma.
Phim Blondeau cho thấy những tổn thương của tháp mũi: ngành lên xương
hàm trên, xương chính mũi, máu tụ trong xoang trán, sự gián đoạn hay liên
tục của gờ ổ mắt, đặc biệt nó có thể cho thấy các đường vỡ kinh điển: đường
vỡ của Le Fort, các đường vỡ qua xoang hàm và hiện tượng tụ máu trong
xoang.
Phim sọ nghiêng cho thấy những tổn thương xương chính mũi, ngành lên
xương hàm trên và vùng tiền đình mũi, những tổn thương gãy vỡ của cung
răng hàm trên.
- CT Scan: Hai tư thế thường sử dụng trong chấn thương xoang là coronal
và axial. CT Scan có vai trò đánh giá chính xác tổn thương tại chỗ và tổn
thương phối hợp giúp phẫu thuật viên đề xuất phương án tiếp cận tổn thương
để điều trị hiệu quả hơn [34], [68],[81].
23
1.2.7. Điều trị
Trước hết cần đánh giá các tình huống nguy hiểm liên quan đến tính mạng:
tắc đường thở, chấn thương sọ não, tổn thương mạch máu lớn từ đó điều trị
cấp cứu tiếp theo điều trị chuyên khoa.
- Xét nghiệm bổ sung:
+ Soi đáy mắt: kiểm tra hiện tượng phù nề của gai mắt, đo thị lực, thị
trường.
+ Xét nghiệm dịch mũi khi nghi ngờ là chảy dịch não tủy.
1.2.7.1. Điều trị ban đầu
- Chống ngạt thở: Hút đờm dãi, máu đọng ở miệng để khai thông đường
thở. Nếu tụt lưỡi thì kéo ra trước khâu cố định vào cằm hoặc dùng kim dài
xuyên luồn qua má vào gốc lưỡi cố định. Mở khí quản nếu cần, lưu ý bệnh
nhân hôn mê dễ ngạt thở.
- Chống chảy máu: Không kiểm soát tình trạng chảy máu có thể tử vong
do chấn thương vùng mặt [26,77] do đó phải băng ép, nhét bấc mũi. Những
trường hợp mất máu nặng đòi hỏi phải thắt động mạch,truyền máu .
- Chống choáng: Do đau, do mất máu, cần cho giảm đau, an thần. Dùng
Mocphin khi chắc chắn không có CT sọ não. Truyền máu hoặc các dịch thay
thế khác.
- Trong giai đoạn đầu luôn phải theo dõi chấn thương sọ não kèm theo.
Đặc biệt lưu ý ở những bệnh nhân có khoảng tỉnh. Phẫu thuật mũi xoang
không đòi hỏi phải làm ngay nếu như nó phối hợp với CT sọ não hoặc CT
mắt. Phải ưu tiên cấp cứu sọ não và mắt là cần thiết trước khi xử lý CT xoang
hoặc tốt nhất là phối hợp xử lý.
1.2.7.2. Điều trị thực thụ
- Xử trí vết thương hở: Cắt lọc tiết kiệm tổ chức đập nát bẩn. Loại bỏ dị
vật, mảnh xương rời. Rửa sạch vết thương, có thể khâu kín vết thương sau 24-
48 giờ [15].
- Nắn chỉnh di lệch:
24
Hình 15 : Một số dụng cụ chỉnh hình xương chính mũi
+ Gãy xương chính mũi đơn giản: Có thể dùng bay hoặc kìm Arch hoặc
Walsham để nâng xương chính mũi (kỹ thuật kín), sau khi đưa tháp mũi, vách
ngăn về vị trí bình thường nhét bấc mũi cố định bên trong và đặt nẹp bột bên
ngoài.
+ Gãy xương chính mũi phức tạp: có nhiều cách sửa chữa, dùng nẹp vít
hoặc kết hợp xương bằng chỉ thép; dùng 2 mẩu nhựa hoặc kim loại ép 2 bên
sống mũi rồi cố định bằng chỉ thép (kỹ thuật hở). Nếu tổn thương đứt gân góc
mắt trong phải phục hồi tốt. Nếu chảy dịch não tủy không dừng nên bít lấp
khe sàng qua đường mũi bằng nội soi.
+ Nắn chỉnh các thành xoang:
Nâng thành xoang, sắp xếp các mảnh vỡ, lưu ý nên để lại màng xương.
Dùng bấc chèn vào xoang để vừa cố định, vừa cầm máu ( xoang hàm) hoặc
dùng ống polyethylene gấp hình đèn xếp đặt trong lòng xoang và kéo dài đoạn
cuối dẫn lưu qua mũi ( xoang trán). Có thể dùng nẹp vít hoặc chỉ thép cố định
thành xoang. Lưu ý khi vỡ thành sau xoang trán phải bộc lộ để kiểm tra màng
não, nếu rách phải khâu lại. Thành trên xoang hàm vỡ mất chất phải ghép
xương bằng vật liệu tự thân hay nhân tạo thay thế rồi chèn bấc hoặc dùng
bóng cao su bơm hơi đặt vào xoang để cố định.
- Bảo đảm dẫn lưu xoang:
25
+ Đối với niêm mạc: Đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn lưu xoang
nhờ tác dụng của lông chuyển vì vậy phải bảo tồn tối đa niêm mạc, chỉ lấy bỏ
niêm mạc bong tróc, chấn thương đến muộn nhiễm trùng làm cho niêm mạc
thoái hóa sùi hoặc polype.
+Làm lỗ thông xoang: Để đảm bảo dẫn lưu và lấy máu đọng. Đối với
xoang trán việc tạo ống mũi trán bằng cách đặt ống silastic trong hai tháng có
hiệu quả rất tốt. Dẫn lưu sang xoang trán đối diện bằng cách phá bỏ vách liên
xoang nếu như bên đối diện hệ thống dẫn lưu còn tốt.
+ Đối với xoang sàng: Một số trường hợp cần thiết nạo sàng qua mũi
hoặc sàng hàm để lấy bỏ vách ngăn xoang tránh máu đọng.
1.2.7.3. Điều trị phối hợp khác
- Phối hợp điều trị các chấn thương khác: Nắn chỉnh xương gò má, chỉnh
hình khớp cắn, điều trị tổn thương mắt.
- Kháng sinh dự phòng trước và sau phẫu thuật là cần thiết.
- Chống viêm, chống phù nề, giảm đau vừa có tác dụng giảm đau tại chỗ
vừa có tác dụng dẫn lưu mũi xoang tạo điều kiện để chỉnh hình mũi xoang tốt
hơn.
- SAT là bắt buộc với vết thương bẩn, đặc biệt là vết thương hở đề phòng
uốn ván.
1.3. VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU.
1.3.1. Ở nƣớc ngoài
Năm 1650 (TCN) Edwin Smith mô tả biến dạng mặt lần đầu tiên trên một
trang sách bằng giấy cói [80].
Hippocrate (460-377 TCN) mô tả sửa mũi kín lần đầu tiên [80].
Năm 1685 Richard Wiseman mô tả kéo nắn xương hàm trên ở một trẻ bị
ngựa đá vào mặt [80].
Năm 1779 Chopart và Desault dùng vít và nẹp gỗ trong cố định xương mặt
[80].
Năm 1889 Lang mô tả lần đầu tiên vỡ Blow- Out [58].
Năm 1896 Matas, 1906 Lothrop, 1909 Keen, 1927 Gillies đã đưa ra nhiều
phương pháp chỉnh hình xương gò má [27].
Năm 1901 Rene Le Fort mô tả 3 đường gãy giữa mặt mang tên ông [80].