Trang 1/2 - Mã đề thi
210
KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN VẬT LÝ – LỚP 12 – BAN KHTN
Mã đề thi 210
Họ, tên thí sinh: Lớp: ……….
I. Phần trắc nghiệm.
Câu 1: Một vật m=1,6kg dao động điều hòa theo phương trình
cmtx .cos4
. Chọn gốc
tọa độ là vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian /30s đầu tiên kể từ thời điểm t=0, vật đi
được 2cm. Độ cứng của lò xo là
A. 50N/m B. 160N/m C. 40N/m D. 30N/m
Câu 2: Lò xo k=50N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có gắn vật m=250g. Lấy
g=10m/s
2
. Kích thích cho vật dao động với phương trình x=5cos(.t - /6)(cm). Lực phục hồi
ở thời điểm lò xo giãn 2cm có độ lớn bằng
A. 2,5N B. 1N C. 1,5N D. 5N
Câu 3: Cho cường độ âm chuẩn I
o
= 10
-12
W/m
2
. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường
độ âm là.
A. 3.10
-5
W/m
2
B. 10
-6
W/m
2
C. 10
-20
W/m
2
D. 10
-4
W/m
2
Câu 4: Tàu hỏa chuyển động với tốc độ 30m/s ra xa người quan sát đứng bên lề đường
.Người này đo được tần số âm do còi tàu phát ra là 606Hz .Cho biết tốc độ truyền âm trong
không khí là 340m/s,thì tần số của còi tàu phát ra lúc đứng yên là:
A. 700Hz B. 560 Hz C. 650Hz D. 659,5 Hz
Câu 5: Trong TN giao thoa sóng nước ,hai nguồn kết hợp AB dao động với tần số f=13Hz
.Tại một điểm M cách nguồn ABcác khoảng d
1
=19cm,d
2
=21cm sóng có biên độ cực đại
.Giữa M và đường trung trực cả AB không có cực đại nào khác.Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là:
A. 46cm/s B. 26m/s C. 28m/s D. 26cm/s
Câu 6: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s thì động năng của con lắc biến thiên theo
thời gian với chu kỳ:
A. 1,5s B. 1s C. 0,5s D. 2s
Câu 7: Trong dao động điều hoà khi chất điểm qua vị trí có li độ bằng một nửa biên độ thì
A. thế năng bằng động năng B. động năng bằng 1/3 lần thế năng
C. động năng gấp 3 lần thế năng D. thế năng bằng nửa động năng
Câu 8: Tại điểm O trên mặt chất lỏng có nguồn sóng dao động với phương trình:u=2cos20
t
(mm).Tốc độ truyền sóng là 0,2 (m/s).Giả sử biên độ sóng không thay đổi trong khi truyền.Tại
điểm M cách O một khoảng OM=33 cm.Sóng truyền tới có phương trình là:
A. u
M
=2cos( 20
t-
) mm B. u
M
=2sin(20
t+
) cm
C. u
M
=2cos(20
t-
) cm D. u
M
=4cos(20
t-
) mm
Câu 9: Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9J và biên độ dao động A = 15cm. Hỏi động năng
của con lắc tại li độ x = -10cm là bao nhiêu.
A. 0,8J. B. 0,4J. C. 0,5J D. 0.45J.
Câu 10: Trong một môi trường có một sóng tần số 50Hz lan truyền với tốc độ 160 m/s hai
điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là
4
thì cách nhau
một khoảng bằng:
A. 40 cm B. 0,4 cm C. 40 m D. 80 cm
Câu 11: Một sợi dây dài l=1,05m được cố định 2 đầu,kích thích cho dao động với tần số
f=100Hz ,thì quan sát được trên một sợi dây có 7 bụng sóng.Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 30m/s B. 25m/s C. 15m/s D. 36m/s
Trang 2/2 - Mã đề thi
210
Câu 12: Cơ năng của hệ con lắc lò xo dao động điều hoà sẽ
A. giảm 9/4 lần khi tần số góc ω tăng lên 3 lần và biên độ A giảm 2 lần (khối lượng vật
nặng không đổi).
B. tăng 4 lần khi khối lượng m của vật nặng và biên độ A tăng gấp đôi (tần số góc không
đổi).
C. tăng 16 lần khi tần số dao động f và biên độ A tăng gấp đôi (khối lượng vật nặng không
đổi).
D. tăng 9/4 lần khi tần số dao động f tăng 2 lần và biên độ A giảm 3 lần (khối lượng vật
nặng không đổi)
II. Phần tự luận.
Câu 13: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l
0
=40cm, đầu trên được
gắn vào giá cố định. Đầu dưới gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m thì khi cân bằng lò
xo dãn ra một đoạn l=10cm. Cho gia tốc trọng trường g=10m/s
2
;
2
=10.
a. Chọn trục Ox thẳng đứng, hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của quả cầu. Kéo quả
cầu theo hướng thẳng đứng xuống dưới đến vị trí cách O một đoạn 2 3 cm vào thời điểm t=0,
truyền cho quả cầu một vận tốc v=20cm/s có phương thẳng đứng hướng lên trên. Viết phương
trình dao động của quả cầu.
b. Tính chiều dài của lò xo sau khi quả cầu dao động được một nữa chu kỳ kể từ lúc bắt đầu
dao động.
Câu 14: Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, hai sóng kết hợp S
1
, S
2
cách nhau
S
1
S
2
=9cm, dao động với tần số 15 Hz. Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,3m/s.
a. Hỏi điểm M cách S
1
20cm và cách S
2
25cm, dao động với biên độ thế nào? Giữa M và
đường trung trực có bao nhiêu vân giao thoa cực đại (không kể đường trung trực và đường đi
qua M nếu có)?
b. Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S
1
S
2
.