Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Vật lý - Mã đề thi 209 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.78 KB, 3 trang )


Trang 1/3 - Mã đề thi 209
Điểm

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: Vật lý
Thời gian làm bài:45 phút;
(25 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh: lớp………
Câu 1: Cho ba quả cầu nhỏ khối lượng tương ứng là m1, m2 và m3 được gắn lần lượt tại các điểm A,B và C (B
nằm trong khoảng AC) trên một thanh cứng có khối lượng không đáng kể. Biết m1 = 1 kg,m3 = 4 kg và BC = 2AB.
Để hệ (thanh và ba quả cầu) có khối tâm nằm tại trung điểm của BC thì
A. m2 = 1,5 kg. B. m2 = 2,5 kg. C. m2 = 2 kg. D. m2 = 3 kg.
Câu 2: Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài

, khối lượng m. Tại đầu B của thanh người ta gắn
một chất điểm có khối lượng
m
2
. Khối tâm của hệ (thanh và chất điểm) cách đầu A một đoạn
A.
3

B.
2

C.
6



D.
2
3


Câu 3: Cho một cơ hệ liên kết nh hình vẽ. Ròng rọc là một đĩa tròn có khối lượng m = 2 kg, bán kính R = 10
cm.Sợi dây không giản vắt qua ròng rọc nối hai vật m
1
= 5 kg, m
2
= 3kg.Bỏ qua ma sát lấy g = 10 m/s
2
,  = 30
0
.
Tính độ lớn của gia tốc và lực căng của sợi dây nối
với mỗi vật T
1
và T
2
.
A. a = 3,6 m/s
2
; T
1
=30N; T
2
= 26 N B. a = 3,88 m/s
2

; T
1
=30N; T
2
= 26 N
C. a = 3,88 m/s
2
; T
1
=30,55N; T
2
= 26,64 N D. a = 3,6 m/s
2
; T
1
=32N; T
2
= 28 N

Câu 4: Có ba chất điểm 5kg, 4kg và 3kg được đặt trong hệ toạ độ 0xyz. Vật 5kg có toạ độ (0,0); 3kg có toạ độ
(0,4); 4kg có toạ độ (3,0). Hỏi phải đặt vật 10kg ở đâu để khối tâm của hệ trùng với gốc toạ độ (0,0)
A. x=-2,1; y= 1,8 B. x=1,5; y=1,5 C. x=-1,2; y=1,5 D. x=-1,2; y=-1,2
Câu 5: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định 
1
có momen động lượng là L
1
, momen quán tính đối với trục 
1

là I

1
= 9 kg.m
2
. Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định 
2
có momen động lượng là L
2
, momen quán tính đối với
trục 
2
là I
2
= 4kg.m
2
. Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số
1
2
L
L
bằng
A.
4
.
9
B.
9
.
4
C.
2

.
3
D.
3
.
2

Câu 6: Chọn mệnh đề sai khi nói về chuyển động quay của vật rắn:
A. Quỹ đạo của mọi điểm thuộc vật rắn là những vòng tròn có tâm ở trục quay.
B. Mọi điểm thuộc vật rắn có cùng gia tốc góc.
C. Mọi điểm thuộc vật rắn có cùng tốc độ góc.
D. Trọng tâm của vật rắn luôn luôn đứng yên.

Câu 7: Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay là I = 0,25 kg.m
2
.Do tác dụng của momen hãm nên
động lượng của bánh đà giảm đều từ 4,5 kg.m
2
/s đến 1,5 kg.m
2
/s trong khoảng thời gian 1,5 s. Tính gia tốc góc của
chuyển động.
A.  = 12 rad/s
2
B.  = 8 rad/s
2
C.  = 10 rad/s
2
D.  = 9 rad/s
2



Câu 8: Một thanh kim loại đồng chất dài l = 30 cm (có tiết diện ngang nhỏ so với chiều dài), có khối lượng m=
200g .Gắn vào mỗi đầu của thanh một vật nhỏ có khối lượng m/2.Khi thanh quay quanh trục đối xứng của nó với
tốc độ 120 vòng /phút.Hãy tính momen động lượng của hệ thống.
A. 0,0744 kg.m
2
/s B. 0,0754 kg.m
2
/s C. 0,0655 kg.m
2
/s D. 0,0720 kg.m
2
/s

Câu 9: Lực
F

có giá hợp với trục quay một góc  .Momen của lực
F

có giá trị cực đại khi:
A.  = /2 B.  = /3 C.  = /4 D.  = 

m
1
m
2

Trang 2/3 - Mã đề thi 209

Câu 10: Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là
2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 20s là
A. W
đ
= 20,2 kJ. B. W
đ
= 24,6 kJ. C. W
đ
= 90 kJ. D. W
đ
= 9 kJ.

Câu 11: Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm
của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3 kg. Tốc độ của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen
động lượng của thanh là:
A. L = 15,0 kgm
2
/s B. L = 12,5 kgm
2
/s C. L = 7,5 kgm
2
/s D. L = 10,0 kgm
2
/s
Câu 12: Một thanh cứng có chiều dài 1,0m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm
có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi
qua trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng
A. 15,0 kg.m

2
/s. B. 7,5 kg.m
2
/s. C. 12,5 kg.m
2
/s. D. 10 kg.m
2
/s.
Câu 13: Phương trình động lực học của vật rấn là:
A. M = I/ B. M = /I C. M = d/dt D. M = dL/dt

Câu 14: Động năng của một vật rắn quay quanh trục cố định của nó thể tính theo công thức
A. W
đ
= 2I/l B. W
đ
= I/l
2
C. W
đ
= 2I/l
2
D. W
đ
= L
2
/2I

Câu 15: Có 4 chất điểm nằm dọc theo trục ox. Chất điểm 1 có khối lượng 2kg ở tọa độ – 2m, chất điểm 2 có khối
lượng 4kg ở gốc tọa độ, chất điểm 3 có khối lượng 3kg ở tọa độ – 6m, chất điểm 4 có khối lượng 3kg ở tọa độ 4m.

Khối tâm của hệ nằm ở tọa độ
A. – 0,83 m. B. – 0,72 m. C. 0,83 m. D. 0,72 m.

Câu 16: Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 10 kg.m
2
, đang quay đều với vận tốc góc
30 vòng/phút. Lấy π
2
= 10. Động năng quay của vật này bằng
A. 40 J. B. 25 J. C. 50 J. D. 75 J.
Câu 17: Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định tốc độ dài v
A. tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B. tỉ lệ nghịch với tốc độ góc.
C. tỉ lệ thuận với bình phơng bán kính quỹ đạo. D. tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo.

Câu 18: Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30s. Tốc độ lúc cuối thời gian trên là 10vòng/s. Giả sử gia tốc
góc của bánh xe không đổi. Phương trình chuyển động của bánh xe. Gốc thời gian là lỳc bắt đầu quay
A. N (Vòng)= 2t + 0,133t
2
B. N (vòng)= 0,16t
2

C. N (vòng)= t + 0,27t
2
D. N (vòng)= 0,085t
2

Một thanh kim loại đồng chất dài l = 30 cm (có tiết diện ngang nhỏ so với chiều dài), có khối lượng m= 200g .Gắn
vào mỗi đầu của thanh một vật nhỏ có khối lượng m/2.Tính momen quán tính của hệ thống đối với trục quay đi qua
tâm của thanh.
A. 6.10

-2
kg.m
2
B. 6.10
-3
kg.m
2
C. 12.10
-2
kg.m
2
D. 12.10
-3
kg.m
2

Một thanh đồng chất AB dài l= 60 cm có thể quay quanh trục nằm ngang qua thanh. Momen quán tính của trục
qua A là I = 1/3.ml
2
, m là khối lượng của thanh cho g = 9,8 m/s
2
.Lúc đầu thanh AB ở phơng thẳng đứng.Tính tốc
độ góc phải truyền ch thanh để nó quay đợc quanh A từ vị trí thẳng đứng đến vị trí mà thanh AB hợp với phơng
thẳng đứng một góc 60
o
.
A.  5,2 rad/s B.  4,95 rad/s C.  4,6 rad/s D.  4,2 rad/s

Câu 19: Một momen lực 30Nm tác dụng lên một bánh xe có momen quán tính 2kgm2. Nếu bánh xe bắt đầu quay
từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó có động năng :

A. 45 kJ B. 56 kJ C. 22,5 kJ D. 9 kJ
Câu 20: Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30s. Tốc độ lúc cuối thời gian trên là 10vòng/s. Giả sử gia tốc
góc của bánh xe không đổi. Phương trình chuyển động của bánh xe. Gốc thời gian là lỳc bắt đầu quay
A. N (Vòng)= 2t + 0,133t
2
B. N (vòng)= 0,16t
2

C. N (vòng)= t + 0,27t
2
D. N (vòng)= 0,085t
2


Trang 3/3 - Mã đề thi 209
Một thanh kim loại đồng chất dài l = 30 cm (có tiết diện ngang nhỏ so với chiều dài), có khối lượng m= 200g .Gắn
vào mỗi đầu của thanh một vật nhỏ có khối lượng m/2.Tính momen quán tính của hệ thống đối với trục quay đi qua
tâm của thanh.
A. 6.10
-2
kg.m
2
B. 6.10
-3
kg.m
2
C. 12.10
-2
kg.m
2

D. 12.10
-3
kg.m
2

Một thanh đồng chất AB dài l= 60 cm có thể quay quanh trục nằm ngang qua thanh. Momen quán tính của trục
qua A là I = 1/3.ml
2
, m là khối lượng của thanh cho g = 9,8 m/s
2
.Lúc đầu thanh AB ở phơng thẳng đứng.Tính tốc
độ góc phải truyền ch thanh để nó quay đợc quanh A từ vị trí thẳng đứng đến vị trí mà thanh AB hợp với phơng
thẳng đứng một góc 60
o
.
A.  5,2 rad/s B.  4,95 rad/s C.  4,6 rad/s D.  4,2 rad/s

Câu 21: Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30s. Tốc độ lúc cuối thời gian trên là 10vòng/s. Giả sử gia tốc
góc của bánh xe không đổi. Phương trình chuyển động của bánh xe. Gốc thời gian là lỳc bắt đầu quay
A. N (Vòng)= 2t + 0,133t
2
B. N (vòng)= 0,16t
2

C. N (vòng)= t + 0,27t
2
D. N (vòng)= 0,085t
2

Một thanh kim loại đồng chất dài l = 30 cm (có tiết diện ngang nhỏ so với chiều dài), có khối lượng m= 200g .Gắn

vào mỗi đầu của thanh một vật nhỏ có khối lượng m/2.Tính momen quán tính của hệ thống đối với trục quay đi qua
tâm của thanh.
A. 6.10
-2
kg.m
2
B. 6.10
-3
kg.m
2
C. 12.10
-2
kg.m
2
D. 12.10
-3
kg.m
2

Một thanh đồng chất AB dài l= 60 cm có thể quay quanh trục nằm ngang qua thanh. Momen quán tính của trục
qua A là I = 1/3.ml
2
, m là khối lượng của thanh cho g = 9,8 m/s
2
.Lúc đầu thanh AB ở phơng thẳng đứng.Tính tốc
độ góc phải truyền ch thanh để nó quay đợc quanh A từ vị trí thẳng đứng đến vị trí mà thanh AB hợp với phơng
thẳng đứng một góc 60
o
.
A.  5,2 rad/s B.  4,95 rad/s C.  4,6 rad/s D.  4,2 rad/s


Câu 22: Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định?
A. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
B. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.
C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.
D. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
Câu 23: Đơn vị của momen động lượng là:
A. kg.m
2
/s B. kg.m/s C. kg.m/s
2
D. kg.m
2

Chọn mệnh đề đúng:
A. Khi khối lượng của vật tăng hai lần, momen quán tính có giá trị cũ thì khoảng cách từ vật đến trục quay giảm
2
lần.
B. Khi khối lượng của vật tăng hai lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng hai lần thì momen quán tính tăng bốn lần.
C. Khi khối lượng của vật tăng hai lần, khoảng cách từ trục quay đến vật giảm hai lần thì momen quán tính không thay đổi.
D. Khi khối lượng của vật giảm hai lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng hai lần thì momen quán tính không thay đổi.

Câu 24: Một bánh xe chịu tác dụng của mômen quán tính M
1

không đổi. Tổng của M
1
và mômen lực ma sát bằng 24N.m.
Trong 5s đầu vận tốc góc biến đổi từ 0 đến 10rad/s. Sau đó M
1

ngừng tác dụng bánh xe ngừng hẳn sau 50s. Giả sử mômen của
lực ma sát không đổi trong suốt quá trình quay. Số vòng quay tổng cộng quay được là
A. 43,8 vòng B. 51,6vòng C. 29,5 vòng D. 45vòng
Câu 25: Đơn vị của momen động lượng là:
A. kg.m
2
/s B. kg.m/s C. kg.m/s
2
D. kg.m
2

Chọn mệnh đề đúng:
A. Khi khối lượng của vật tăng hai lần, momen quán tính có giá trị cũ thì khoảng cách từ vật đến trục quay giảm
2
lần.
B. Khi khối lượng của vật tăng hai lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng hai lần thì momen quán tính tăng bốn lần.
C. Khi khối lượng của vật tăng hai lần, khoảng cách từ trục quay đến vật giảm hai lần thì momen quán tính không thay đổi.
D. Khi khối lượng của vật giảm hai lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng hai lần thì momen quán tính không thay đổi.

HẾT



×